Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
888,5 KB
Nội dung
PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH • PHẦN 1: TRIẾT HỌC TRUNG CỔ TÂY ÂU (triết học Kitơ giáo) • Số tiết: 15 (Đinh Ngọc Thach) • Nội dung: + Sự đời Kitơ giáo triết học Kitơ giáo + Sự phân kỳ triết học Kitơ giáo: triết học giáo phụ (patrology), triết học kinh viện (Scholastics, Scholasticism) TÀI LIỆU THAM KHẢO • Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thach: Triết học Trung cổ Tây Âu; Nxb Chính trị QG, HN, 2008 • Lưu Minh Hàn: Lịch sử giới thời Trung cổ (sách dịch); Nxb TP.HCM, 2002 TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT) • Hồng Tâm Xun (chủ biên): Mười tơn giáo lớn giới (sách dich; Nxb CTQG, HN, 1999) • Kinh Thánh trọn (Cựu ước Tân ước); Nxb TP.HCM, 1998 • Jaen Guitton: Thượng đế khoa học (sách dịch); Nxb Thế giới, HN, 2002 • M.Spanneut: Giáo phụ, tập, tủ sách Trở nguồn TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT) • Giới thiệu triết học kinh viện St.Thomas; Cơng đồng Vatican II; Lm TS Trần Ngọc Châu giới thiệu • Nguyễn Hữu Vui: Lịch sử triết học, CTQG, 1998 PHẦN II: TRIẾT HỌC PHỤC HƯNG • Thời lượng: 15 tiết (Đinh Ngọc Thach) • Nội dung: + Thời đai Phục hưng (Rinascimento, Renaissance): thuật ngữ, kinh tế, VĂN HĨA (classicus) + Nội dung tư tưởng triết học Phục hưng: - Chủ nghĩa nhân văn sơ kỳ tai Florence - Triết học tự nhiên tư tưởng khoa học; - Triết lý trị (Machiavelli, Erasmus, More Campanella…) - Phong trào cải cách tơn giáo (Luther, Calvin) TÀI LIỆU THAM KHẢO • Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thach: Triết học Trung cổ tây Âu; Nxb Chính trị QG, HN, 2008 • A.Antaev: Leonardo da Vinci (sách dịch); Nxb Văn hóa TT, HN, 2001 • N.Machiavelli: Qn vương (sách dịch), Tủ sách Qn văn, SG, 1971 TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT) • Triết học Phục hưng – triết gia Ý (sách dịch); Nxb Lao động, 2007 • Forrest E.Baird: Tuyển tập danh tác triết học; sách dịch, Nxb Văn hóa TT, HN, 2006 • Stanley Rosen: Triết học nhân sinh (sách dịch); Nxb Lao động, HN, 2004 • Samuel Enoch Stumpf: Lịch sử triết học luận đề (sách dịch); Nxb Lao động, 2004 TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT) • Nguyễn Hữu Vui: Lịch sử triết học, CTQG, 1998 • Các trang thơng tin mang Internet triết học Phục hưng, nguồn tài liệu khác PHẦN III: TRIẾT HỌC TK XVII - XVIII • Thời lượng : 30 tiết (Ng Trọng Nghĩa) TRIỂN KHAI NỘI DUNG Niccolo Machiavelli • “Quân Vương ”: quan hệ nhà nước nhà thờ, đạo đức trò, từ nêu lên đònh chế pháp lý việc trò nướcphi đao đức hóa trị, tách nhà thờ khỏi nhà nước, ưu nhà nước trước nhà thờ, quyền trước thần quyền (1469 – 1527 ) a) Sự kiện 31/10/1517 – thực chất, ý nghĩa • 95 luận đề treo tai cửa nhà thờ Wittenberg, mở tranh luận phép rửa tội (giải tội) sau thư gửi Tổng Giám mục Albrecht phản bác việc bán phép giải tội • Thực chất: phê phán giới tăng lữ • Ý nghĩa: mở đầu phong trào Cải cách tơn giáo – Cải cách thệ phản (Protestant Reformation) Đọc thêm: M Luther, Cải cách Kháng cách, Một số tơn giáo Việt Nam Thời Phục hưng cần đến “sinh người khổng lồ: khổng lồ lực suy nghó, nhệt tình tính cách, … mặt có tài, nghề mặt học thức sâu rộng” (C Mác Ph ngghen, toàn tập, t 20, CTQG, HN, 2005, tr 459 – 460) PHẦN III TRIẾT HỌC THẾ KỶ XVII – XVIII (NGŨN TR NGHĨA ) I Những chuyển biến KT, CT – XH, VH, TT PHƯƠNG THỨC SẢN X́T MỚI Nhịp đơâ phát triển xã hơâi Đơn giản hoá quan hệ xã hợi Con người – cá nhân VĂN HỐ CÁCH MẠNG XÃ HƠâI Nhà nước pháp quyền KHOA HỌC SINH HOẠT TƯ TƯỞNG CNDV Francis Bacon a Khái lược đời nghiệp (TNC) b Phân loại khoa học đối tượng triết học (xem chi tiết đề cương giảng) c Đại phục hồi… (The Great Instauration) Ngun văn tiếng Latin: Instauratio Magna Scientiarum Mục đích cao tri thức khoa học, xét đến cùng, đem đến cho người phương tiện thực lực biến đổi giới “Tri thức quyền lực” =tun ngơn thời đai Nhiệm vụ: Phê phán Thiết kế Vận dụng d Phê phán tri thức kinh viện idola (những bóng ma, ảo tưởng, ngẫu tượng), tẩy trí tuệ người Ngẫu tượng (Idola) gì? • Biểu hiện: - Ngẫu tượng tộc lồi (những khuyết tật gắn với đời sống lồi người) - Ngẫu tượng hang (những khuyết tật cố hữu cá nhân chi phối điều kiện xã hội, giáo dục) - Ngẫu tượng quảng trường (chợ, nơi cơng cộng) (khuyết tật, lầm lẫn giao tiếp chi phối dư luận, thói quen ý thức) - Ngẫu tượng sân khấu (những khuyết tật “sân khấu triết học” chế ngự uy quyền • * Cần gắn vào đôi cánh trí tuệ hai tạ, Khắc phục ảo tưởng, hay ngẫu tượng, hay bóng ma nhận thức để tiếp cận với đất, với kiện (tơn trọng quy luật khách quan, tiếp cận vật) • * Kinh nghiệm tập thể, đường lối giáo dục thích hợp, kích thích sáng tạo cá nhân • * Tăng cường tính độc lập suy nghó, tinh thần hoài nghi, phê phán khoa học • * Vượt qua uy quyền, chủ động tiếp thu Chân lý đứa thời gian, khơng phải uy quyền e Novum Organum Scientiarum (Cơng cụ khoa học) – vấn đề phương pháp luận triết học Bacon • Tai phê phán tam đoan luận Aristoteles (Aristotle)? • Phê phán phép quy nap cũ? Khơng đầy đủ? Tư biện? Bacon: Tri thức quyền lực – lịch sử Từ Bacon đến Toffler Trong thời đại ngày hình thành ba đường đạt đến quyền lực: bạo lực, cải, tri thức Con đường thứ ba – tri thức – đường vinh quang giàu ý nghĩa (A Toffler) Câu liên tưởng đến Bacon nào? 3) René Descartes (1596 – 1650) Từ 1626 sống Hà Lan (20 năm) 1637 “Luận phương pháp”, 1641: Luận triết học thứ 1644: Ngun lý triết học 1649: Những xung động tâm hồn … Sau di hài được chuyển Tổ quốc Là tín đồ, song số tư tưởng bị Nhà thở trích Baruch Spinoza (1632 –1677) • Thực thể=ngun nhân tự (causa sui) — “cái tồn tai tự thân tự thể qua mình”и представляется само через себя» (Đao đức học, dịch từ tiếng Latinh sang Nga, St.Petersburg, 1993, định nghĩa) Thực thể (vừa Tự nhiên, vừa Thượng đế — «Deus sive Natura) tồn tồn tai TT vơ han KG vĩnh cửu TG Tổng kết triết học kỷ XVII - XVIII • Ngọn cờ lý luận giai cấp tư sản • Liên minh triết học – khoa học tự nhiên • Vấn đề nhận thức – hai khuynh hướng • Tơn giáo triết học – hiểu theo cách • Nhân văn khai sáng – chuẩn mực, giá trị