Luận văn thiết kế và chế tạo máy in 3d

106 3.5K 23
Luận văn thiết kế và chế tạo máy in 3d

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế và chế tạo máy in 3DTạo mẫu nhanh (Rapid Prototying Technology RPT) là phương pháp chế tạo vậtthể thật một cách tự động từ nguồn dữ liệu được thiết kế trên máy tính bằng phươngpháp đắp dần vật liệu theo từng lớp, với tốc độ nhanh hơn nhiều so với các phương pháp gia công chế tạo thông thường. Những chiếc máy in 3 chiều này cho phép người thiết kế có thể nhanh chóng tạo ra một thực thể chi tiết hay mô hình đúng như thiết kế của họ.Luận văn này tập trung vào thiết kế, chế tạo một chiếc máy in 3D đơn giản, phù hợp với các bạn sinh viên thích tìm tòi, khám phá

GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Công nghệ tạo mẫu nhanh: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Ba thời kì trình tạo mẫu: 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển công nghệ tạo mẫu nhanh: 1.1.4 Quá trình tạo mẫu nhanh: 1.1.5 Phân loại: .8 1.1.6 Một số loại công nghệ in 3D: 1.1.7 Tầm quan trọng ứng dụng công nghệ tạo mẫu nhanh: .16 1.2 Phương pháp tạo mẫu nhanh FDM: 20 1.2.1 Khái niệm nguyên lý hoạt động: 20 1.2.2 Vật liệu dùng FDM: 21 1.2.3 Ưu – nhược điểm phương pháp FDM: 23 1.2.4 Một số máy tạo mẫu nhanh theo công nghệ FDM giới: 24 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ .28 2.1 Lựa chọn khung máy: 28 2.1.1 Khung máy hình lăng trụ: .28 2.1.2 Khung máy hình hộp: 28 2.2 Lựa chọn truyền động mặt phẳng Oxy: 29 2.2.1 Truyền động culit kết hợp với ray trượt 29 2.2.2 Truyền động đai kết hợp dẫn hướng: 30 2.3 Các loại truyền đai: 31 2.3.1 Đai dẹt: 31 2.3.2 Đai thang: 31 2.3.3 Đai hình lược: .31 2.3.4 Đai răng: 32 2.4 Lựa chọn cụm nâng hạ trục Z: 32 i GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN 2.4.1 Vít me đai ốc thường: 32 2.4.2 Vít me đai ốc bi: 34 2.5 Lựa chọn điều khiển: 36 2.5.1 Hệ thống relay – timer – contactor: 36 2.5.2 PLC: 36 2.5.3 Vi điều khiển: 36 2.6 Lựa chọn động cơ: .37 2.6.1 Động bước: .37 2.6.2 Động DC servo: .38 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CƠ KHÍ .40 3.1 Cụm truyền động trục x: 40 3.1.1 Chọn động cơ: .40 3.1.2 Tính toán truyền đai cho trục X: 42 3.2 Cụm truyền động trục y: 43 3.2.1 Nguyên lý cụm truyền động: .43 3.2.2 Chọn động cơ: .44 3.2.3 Tính toán đai truyền động từ động cho trục Y: 46 3.2.4 Tính toán trục bánh đai bị động truyền động cho trục Y 47 3.3 Cụm truyền động trục z: 49 3.3.1 Nguyên lý cụm truyền động: .49 3.3.2 Chọn động cơ: .49 3.4 Khung máy: 52 3.4.1 Mặt trước khung máy: 53 3.4.2 Mặt sau khung máy: 54 3.4.3 Mặt bên khung máy: .55 3.4.4 Mặt khung máy: 56 3.4.5 Khung máy sau ráp lắp hoàn chỉnh: .57 3.5 Cụm đầu đùn .57 3.5.1 Nhựa in ABS PLA: 58 ii GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN 3.5.2 Cụm truyền động dẫn hướng: 60 3.5.3 Cụm gia nhiệt: .61 3.5.4 Đầu phun: 63 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN .64 4.1 Tổng quan hệ thống điều khiển: .64 4.1.1 Sơ đồ tông quan: 64 4.1.2 Sơ đồ khối xử lý liệu máy tính 64 4.1.3 Sơ đồ khối xử lý vi điều khiển: 65 4.2 Tìm hiểu phần mềm Repetier-Host 68 4.3 Mã Gcode: 72 4.4 Thiết kế mạch điện: 75 4.4.1 Giới thiệu động bước: 75 4.4.2 Phân loại động bước 76 4.4.3 Điều khiển động bước: 79 4.4.4 Mạch điều khiển: 81 4.4.5 Driver A4988 .86 4.4.6 Module Ramps1.4 88 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 91 5.1 Hệ thống hoàn chỉnh: 91 5.2 Kết thực nghiệm 91 5.2.1 Mẫu thử nghiệm 92 5.2.2 Mẫu thử nghiệm 93 5.2.3 Mẫu thử nghiệm 94 5.3: Hướng phát triển đề tài 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iii GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: Thời kỳ tạo mẫu tay .2 Hình 1.2: Phần mềm tạo mẫu nhanh hay tạo mẫu ảo .3 Hình 1.3: Tạo mẫu công nghệ tạo mẫu nhanh Hình 1.4: Kỹ sư Charles Hull - cha đẻ công nghệ in 3D Hình 1.5: Tạo mẫu nhanh công nghệ SLA .5 Hình 1.6: Tạo mẫu nhanh công nghệ SLS Hình 1.7: Các loại công nghệ tạo mẫu nhanh Hình 1.8: Công nghệ tạo mẫu SLS .10 Hình 1.9: Nguyên lý làm việc SGC 12 Hình 1.10: Nguyên lý trình LOM 14 Hình 1.11: Máy tạo mẫu LOM 15 Hình 1.12: Ứng dụng chế tạo sản phẩm .16 Hình 1.13: Ứng dụng truyền đạt thiết kế 17 Hình 1.14: Ứng dụng tiếp thị sản phẩm 17 Hình 1.15: Ứng dụng kiểm tra sản phẩm 18 Hình 1.16: Ứng dụng tạo khuôn 18 Hình 1.17: Ứng dụng làm xương nhân tạo 19 Hình 1.18: Ứng dụng tạo mô hình triển lãm 20 Hình 1.19: Nguyên lý in 3D theo công nghệ FDM 21 Hình 1.20: Máy FDM 1650 24 Hình 1.21: Máy FDM2000 25 Hình 1.22: Máy FDM 8000 26 Hình 2.1: Khung máy hình lăng trụ nhôm 28 Hình 2.2: Khung máy hình hộp mica 29 iv GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN Hình 2.3: Truyền động cấu culit kết hợp trượt .30 Hình 2.4: Truyền động đai kết hợp dẫn hướng 30 Hình 2.5: Thông số đai thang .31 Hình 2.6: Cơ cấu dùng vít me đai ốc 33 Hình 2.7: Cấu tạo vitme-đai ốc 33 Hình 2.8: Hình dạng vít me đai ốc bi 34 Hình 2.9: Mặt cắt vít me đai ốc bi 35 Hình 2.10: Arduino Mega 2560 37 Hình 2.11: Động bước 38 Hình 2.12: Động DC servo .38 Hình 3.1: Nguyên lý cụm truyền động trục X 40 Hình 3.2: Nguyên lý truyền động cụm trục Y 44 Hình 3.3: Phác thảo kết cấu sơ trục 48 Hình 3.4: Sơ đồ biểu diễn lực trục 48 Hình 3.5: Cơ cấu vít me - đai ốc trục Z 49 Hình 3.6: Mặt trước máy 454 x 375 mm 53 Hình 3.7: Khung máy trước thiết kế solidwork 2014 53 Hình 3.8: Mặt sau khung máy 454 x 357 mm 54 Hình 3.9:Mặt sau khung máy thiết kế solidwork 2014 54 Hình 3.10: Mặt bên khung máy 320 x 375 mm 55 Hình 3.11: Mặt bên thiết kế solidwork 2014 55 Hình 3.12: Mặt khung máy 454 x 320 mm 56 Hình 3.13: Mặt khung máy thiết kế solidwork 2014 56 Hình 3.14: Khung máy hoàn chỉnh sau lắp ráp thiêt kế solidwork 2014 .57 Hình 3.15: Nguyên lý cụm đầu đùn 58 v GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN Hình 3.16: Cấu trúc hóa học nhựa ABS .58 Hình 3.17: Cuộn nhựa PLA với màu sắc khác 60 Hình 3.18: Bánh MK8 dùng để dẫn hướng nhựa in .61 Hình 3.19: Kết cấu cụm đầu phun 61 Hình 3.20: Cụm gia nhiệt 62 Hình 3.21: Cảm biến nhiệt THERMISTOR 100k NTC .62 Hình 3.22: Đầu phun 0.4 mm đồng 63 Hình 4.1: Sơ đồ tổng quan hệ thống điều khiển 64 Hình 4.2: Sơ đồ xử lý liệu máy tính 65 Hình 4.3: Sơ đồ xử lý vi điều khiển 66 Hình 4.4: Giao diện Repetier host V1.0.6 69 Hình 4.5: Tab phần mềm cắt lớp Slice 70 Hình 4.6: Cài đặt cấu hình Slice 71 Hình 4.7: Tab biễu diễn tọa độ trục, nhiệt độ đầu phun 72 Hình 4.8: Động từ trở biến đổi 77 Hình:4.9 Mặt cắt ngang sơ đồ đấu dây động đơn cực Roto có cực 78 Hình 4.10: Mặt cắt ngang sơ đồ đấu dây động lưỡng cực 79 Hình 4.11: Chế độ điều khiển bước .80 Hình 4.12: Chế độ điều khiển nửa bước 80 Hình 4.13: Máy in 3D Makerbot điều khiển Arduino Mega2560 .82 Hình 4.14: Robot di động tránh vật cản dùng Arduino camera CMU Cam 83 Hình 4.15: Một thiết bị UAV 83 Hình 4.16: Ứng dụng game 84 Hình 4.17: Arduino mega 2560 86 Hình 4.18: Driver A4988 87 vi GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN Hình 4.19: Sơ đồ chân A4988 87 Hình 4.20: Ramps 1.4 88 Hình 4.21: Sơ đồ kết nối Jumper vào Ramps1.4 90 Hình 4.22: Sơ đồ kết nối thiết bị vào Ramps1.4 91 Hình 4.23: Sơ đồ đấu nguồn 91 Hình 4.24: Nối động trục X,Y,Z, đầu đùn 92 Hình 4.25: Đấu dây công tắc hành trình 92 Hình 5.1: Hệ thống máy FDM hoàn chỉnh 91 Hình 5.2 Mẫu thử nghiệm 92 Hình 5.3: Mẫu thử nghiệm 93 Hình 5.4: Mẫu thử nghiệm 94 vii GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh vật liệu ABS PLA 23 Bảng 2.1: Bảng thông số dạng truyền động đai 32 Bảng 4.1: Các mã lệnh chức bản: 73 Bảng 4.2: Mã lệnh Gcode bản: 74 Bảng 4.3: Mã lệnh điều khiển M: 75 Bảng 4.4: Thông số kỹ thuật Mega 2560 81 Bảng 4.5: Lựa chọn chế độ điều khiển động bước 88 Bảng 4.6: Thông số Ramps 1.4 89 viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Công nghệ tạo mẫu nhanh: 1.1.1 Khái niệm: Tạo mẫu nhanh (Rapid Prototying Technology - RPT) phương pháp chế tạo vật thể thật cách tự động từ nguồn liệu thiết kế máy tính phương pháp đắp dần vật liệu theo lớp, với tốc độ nhanh nhiều so với phương pháp gia công chế tạo thông thường Những máy in chiều cho phép người thiết kế nhanh chóng tạo thực thể chi tiết hay mô thiết kế họ Sự phát triển tạo mẫu nhanh có quan hệ mật thiết với phát triển ứng dụng máy tính công nghiệp Việc gia tăng sử dụng máy tính thúc đẩy tiến nhiều lĩnh vực liên quan đến máy tính bao gồm:  Thiết kế (CAD–Computer Aided Design)  Chế tạo (CAM–Computer Aided Manufacturing)  Điều khiển số nhờ máy tính (CNC – Computer Numerical Control) Một số khái niệm tạo mẫu nhanh đưa từ giáo sư giới:  Fritz Kloeke – Giáo sư đại học Aechen: tạo mẫu nhanh trình tạo mẫu theo lớp trực tiếp từ liệu thiết kế 3D trình tạo mẫu không cần dùng khuôn dụng cụ  Chris Zhang – Giáo sư đại học Saskatchewan: tạo mẫu nhanh trình tạo mẫu theo nguyên tắc bồi đắp vật liệu  Tery Wohler – Chủ tịch hiệp hội tạo mẫu nhanh giới: tạo mẫu nhanh công nghệ chế tạo mô hình vật lý mẫu sản phẩm từ liệu thiết kế 3D máy tính từ liệu chụp cắt lớp điện toán CT, cộng hưởng từ MRI từ liệu thiết bị số hóa 3D 1.1.2 Ba thời kì trình tạo mẫu: Quá trình tạo mẫu phân làm ba thời kì Hai thời kì sau mời đời khoảng 20 năm trở lại Tương tự trình tạo mẫu máy vi tính, tính chất vật lý mẫu nghiên cứu phát triển thời kì thứ ba CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN  GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN Thời kì đầu: tạo mẫu tay: Thời kỳ đời cách vài kỷ Trong thời kỳ này, mẫu điển hình độ phức tạp cao chế tạo mẫu trung bình khoảng tuần Phương pháp tạo mẫu phụ thuộc vào tay nghề thực công việc cách nặng nhọc Hình 1.1: Thời kỳ tạo mẫu tay  Thời kì thứ hai: sử dụng phần mềm tạo mẫu (tạo mẫu ảo) Thời kỳ thứ hai tạo mẫu phát triển sớm, khoảng thập niên 70 Thời kỳ có phần mềm tạo mẫu hay tạo mẫu ảo Việc ứng dụng CAD/CAE/CAM trở nên phổ biến Phần mềm tạo mẫu phát họa máy vi tính suy tưởng, ý tưởng Các mẫu mô hình vật lý: kiểm tra, phân tích đo ứng suất hiệu chỉnh cho phù ho chúng chưa đạt yêu cầu Thí dụ phân tích ứng suất sức căng bề mặt chất lỏng dự đoán xác xác định xác thuộc tính tính chất vật liệu Hơn nữa, mẫu thời kỳ trở nên phức tạp nhiều so với thời kỳ đầu Vì thế, thời gian yêu cầu cho việc tạo mẫu có khuynh hướng tăng lên, tính chất vật lý mẫu phụ thuộc vào phương pháp tạo mẫu trước Tuy nhiên, việc vận dụng máy gia công xác cải thiện tốt tính chất vật lý mẫu Cùng với tiến lĩnh vực tạo mẫu nhanh thời kỳ thứ ba, có trợ giúp lớn trình tạo mẫu ảo Tuy CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN Việc đọc cảm biến tương tác với PC nhiệm vụrất đơn giản Arduino Do nhiều ứng dụng game tương tác có sử dụng Arduino Hình 4.16: Ứng dụng game  Đọc tín hiệu cảm biến ngõ vào: - Digital: Các bo mạch Arduino có cổng digital cấu hình làm ngõ vào ngõ phần mềm Do người dùng linh hoạt định số lượng ngõ vào ngõ Tổng số lượng cổng digital mạch Atmega2560 54 - Analog: Các bo mạch Arduino có trang bị ngõ vào analog với độ phân giải 10-bit (1024 phân mức, ví dụ với điện áp chuẩn 5V độ phân giải khoảng 0.5mV) Số lượng cổng vào analog 16 Atmega2560 Với tính đọc analog, người dùng đọc nhiều loại cảm biến nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, ánh sáng, gyro, accelerometer…  Xuất tín hiệu điều khiển ngõ ra: - Digital output: Tương tự cổng vào digital, người dùng cấu hình phần mềm để định dùng ngõ digital ngõ Tổng số lượng cổng digital Atmega2560 54 84 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN - GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN PWM output: Trong số cổng digital, người dùng chọn số cổng dùng để xuất tín hiệu điều chế xung PWM Độ phân giải tín hiệu PWM 8-bit Số lượng cổng PWM bo dùng Atmega2560 14 PWM có nhiều ứng dụng viễn thông, xử lý âm điều khiển động mà phổ biến động servos máy bay mô hình  Chuẩn Giao tiếp - Serial: Đây chuẩn giao tiếp nối tiếp dùng phổ biến bo mạch Arduino Mỗi bo có trang bị số cổng Serial cứng (việc giao tiếp phần cứng chip thực hiện) Bên cạnh đó, tất cổng digital lại thực giao tiếp nối tiếp phần mềm (có thư viện chuẩn, người dùng không cần phải viết code) Mức tín hiệu cổng TTL 5V Lưu ý cổng nối tiếp RS-232 thiết bị PC có mức tín hiệu UART 12V Để giao tiếp hai mức tín hiệu, cần phải có chuyển mức, ví dụ chip MAX232 Số lượng cổng Serial Atmega2560 Với tính giao tiếp nối tiếp, bo Arduino giao tiếp với nhiều thiết bị PC, touchscreen, game console… - USB: Các bo Arduino tiêu chuẩn có trang bị cổng USB để thực kết nối với máy tính dùng cho việc tải chương trình Tuy nhiên chip AVR cổng USB, bo Ardunino phải trang bị thêm phần chuyển đổi từ USB thành tín hiệu UART Do máy tính nhận diện cổng USB cổng COM cổng USB tiêu chuẩn - SPI: 85 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN Đây chuẩn giao tiếp nối tiếp đồng có bus gồm có dây Với tính bo Arduino kết nối với thiết bị LCD, điều khiển video game, điều khiển cảm biến loại, đọc thẻ nhớ SD MMC… - TWI (I2C): Đây chuẩn giao tiếp đồng khác bus có hai dây Với tính này, bo Arduino giao tiếp với số loại cảm biến thermostat CPU, tốc độ quạt, số hình OLED/LCD, đọc real-time clock, chỉnh âm lượng cho số loại loa… Hình 4.17: Arduino mega 2560 4.4.5 Driver A4988 86 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN Hình 4.18: Driver A4988 Có nhiều IC chuyên dụng điều khiển động bước Các IC hay gặp TB6560, TB6600, L297, A4988, DRV8825, MA860H Việc lựa chọn dùng loại driver phụ thuộc vào loại động công suất động định điều khiển Trong đề tài sử dung driver A4988 dùng để điều khiển loại động nhỏ có công suất bé máy in 3d Điều khiển đơn giản có chế độ: full bước, 1/2 bước, 1/4 bước, 1/8 bước, 1/16 bước tự động Shutdown nhiệt dòng Hình 4.19: Sơ đồ chân A4988 - Bật tắt động thông qua pin ENABLE, mức LOW bật module, mức HIGH tắt module 87 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN - Điều khiển chiều quay động thông qua pin DIR - Điều khiển bước động thông qua pin STEP, xung tương ứng với bước ( vi bước) - Lựa chọn chế độ full hay 1/2 hay 1/4 thông qua pin MS1 MS2 MS3 Lưu ý thả pin tức mode full step Bảng 4.5: Lựa chọn chế độ điều khiển động bước 4.4.6 Module Ramps1.4 Hình 4.20: Ramps 1.4 88 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN Bảng 4.6: Thông số Ramps 1.4 Qty Part Name Value Package C1,C5,C8 10uF 153CLV0405 C2 100nF C0805 C3,C4,C6,C7,C9,C10 100uF 153CLV0605 D1,D2 1N4004 DO4110 F1 MFR500 MFR500 F2 MFR1100 MFR1100 LED1 green CHIPLED0805 LED2,LED3,LED4 red CHIPLED0805 Q1,Q2,Q3 STP55NF06L TO220BV R1,R7,R11,R21,R22 4.7K (1%) R0805 R2,R3,R4,R5,R6,R8,R9,R 100k R0805 R12 1K R0805 R23,R24,R26 1.8K R0806 R13,R14,R15 10r R0805 89 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN R16,R17,R18,R19,R20 10k R0805 S1 B3F3100 B3F31XX Hình 4.21: Sơ đồ kết nối Jumper vào Ramps1.4 Kết nối jumper vào Ramps1.4 để lựa chọn chế độ điều khiển động Theo sơ đồ động điều khiển chế độ 1/16 micro step 90 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN Hình 4.22: Sơ đồ kết nối thiết bị vào Ramps1.4 Kết nối nguồn 12v-20A Hình 4.23: Sơ đồ đấu nguồn 91 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN Hình 4.24: Nối động trục X,Y,Z, đầu đùn Hình 4.25: Đấu dây công tắc hành trình 92 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Hệ thống hoàn chỉnh: Sau chế tạo, lắp ráp hệ thống máy FDM hoàn chỉnh bao gồm: kết cấu khí, phận điều khiển máy tính truyền liệu Nhận xét: - Hệ thống hoạt động ổn định - Sản phẩm in bề mặt mịn - Nhựa sử dụng để in đề tài PLA(1.75mm), sau sử dụng hồ khô xoa lên bàn in sản phẩm sau in lấy khó khăn - Các động làm việc thời gian dài tỏa nhiệt lượng lớn, động nóng Hình 5.1: Hệ thống máy FDM hoàn chỉnh 5.2 Kết thực nghiệm Từ việc vận hành hệ thống thu mẫu thử nghiệm đây: 91 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN 5.2.1 Mẫu thử nghiệm Hình 5.2 Mẫu thử nghiệm Kích thước thiết kế: 30x20x10 mm Chiều cao in lớp 0.2mm Thời gian in: 27 phút 48 giây Số lớp: 50 Vật liệu cần thiết: 1392mm Kích thước in thực tế: 29.9x20.5x10.1 mm Nhận xét: Sai số trục X: 0.33% Sai số trục Y: 2.5% Sai số trục Z: 1% 92 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN Lớp bề mặt sản phẩm không mịn rời rạc 5.2.2 Mẫu thử nghiệm Hình 5.3: Mẫu thử nghiệm Kích thước thiết kế: Đường kính ngoài: 50 mm Đường kính trong: 40 mm Bề dày: 5mm Thời gian in: 29 phút 38 giây Số lớp: 25 Vật liệu cần thiết: 2049 mm Nhận xét: Bề mặt mịn so với chi tiết sai số làm sản phẩm bị méo vị trí đánh dấu hình vẽ, sai số xảy hệ thống khí dây đai chưa đảm bảo độ căng 93 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN 5.2.3 Mẫu thử nghiệm Hình 5.4: Mẫu thử nghiệm Vật liệu sử dụng:Nhựa PLA 1.75mm Thời gian in: phút 48 giây Số lớp cắt:294 Vật liệu sử dụng: 4492 mm Nhận xét: Vật liệu đùn đều, chi tiết in mịn lượng vật liệu dư tai 94 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN 5.3: Hướng phát triển đề tài - Kích thước hệ thống máy in nhỏ chưa in sản phẩm to, tính toán để làm khung máy hệ thống khí để in sản phẩm lớn hơn, phục vụ tốt nhu cầu in 3D - Hiện có đầu phun nên in sản phẩm màu chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng nên phát triển để hệ thống sử dụng đầu phun để in chi tiêt sinh động - Thiết kế hệ thống thăng bàn in cảm bến tiệm cận để đầu phun dò tất điểm bàn in đàm bảo chi tiết in phẳng - Thiết kế hệ thống in việc sử dụng nut nhấn di chuyển gắn máy, sử dụng LCD để hiển thị thời gian in, nhiệt độ thay cho việc sử dụng máy tính, tiến tới thương mại hóa đảm bảo máy in mang tính thẩm mỹ - Xử lý sai số để đàm bảo chi tiết in độ xác cao 95 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỰC HIỆN GVHD: Th.S NGUYỄN MINH TUẤN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển (2010), Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động khí, tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [2] Nguyển Hữu Lộc (2011), Cơ sở thiết kế máy, Nhà xuất đại học Quốc Gia [3] Lê Khánh Điền (2013), Vẽ kỹ thuật khí, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp.HCM [4] Vũ Tiến Đạt (2012), Vẽ khí, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM [5] Nguyễn Thị Phương Hà – Huỳnh Thái Hoàng (2011), Lý thuyết điều khiển tự động, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM [6] Ninh Đức Tốn (2010), Dung sai lắp ghép, Nhà xuất giáo dục Việt Nam TRANG WEB THAM KHẢO www.reprap.vn http://3dprinterreprap.blogspot.com 96 ... đỡ in từ máy in 3D để chống đỡ phận - Năm 2000: Máy in phun 3D đời công ty Object Geometries Cùng năm Zcorp phát minh máy in 3D màu multicolor - Năm 2001 : Solidimension tạo desktop 3d printer... Thập niên 1980s: Khái niệm in 3d nhen nhóm năm 1976, thời điểm máy in phun phát minh Bởi đến năm 1984, cải tiến tiến đầu in phun giúp đưa công nghệ từ chỗ in mực đến in chất liệu khác Trong thập... hoạt động Một thận từ máy in 3D đời - Năm 2005: Dr Adrian Bowyer trường đại học Bath thành lập Reprap project để phổ cập công nghệ in 3D - Năm 2008: Reprap Darwin máy tự in phận Cùng năm Stratasys

Ngày đăng: 09/05/2017, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan