đề cương sử ôn tập thi hK II 11

4 334 0
đề cương sử ôn tập thi hK II 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỬ 11 Câu so sánh phong trào Cấn Vương với khởi nghĩa nông dân Yên Thế Nội dung Thời gian mục tiêu địa bàn Lực lượng lãnh đạo lực lượng tham gia Hình thức đấu tranh Diễn biến Tính chất Ý nghĩa Phong trào Cần Vương 1885-1896 Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến Chủ yếu Bắc Kì Trung Kì Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết văn thân sĩ phu yêu nước Văn thân, sĩ phu yêu nước nông dân Đấu tranh vũ trang Khởi nghĩa Yên Thế 1884-1913 Nhằm đấu tranh chống Pháp bảo vệ quê hương sống người dân Vùng Yên Thế vùng xung quanh thuộc Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên Giai cấp nông dân Giai cấp nông dân Đấu tranh vũ trang kết hợp với phương thức giảng hòa Giai đoạn 1885-1888 Giai đoạn 1884-1892 Khởi nghĩa tiêu biểu: Mai Xuân -Đề Nắm lãnh đạo nghĩa quân đẩy lui Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công nhiều trận càn quét thực dân Pháp Tráng -Trước đợt càn quét giặc, Kết quả: cuối 1888 vua Hàm Nghi nghĩa quân rút lên vùng Bắc Yên Thế rơi vào tay giặc, chịu lưu đày sang củng cố hệ thống phòng thủ An-giê-ri Giai đoạn 1893-1897 Giai đoạn 1888-1896 -Đề Thám trở thành thủ lĩnh Khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, -giảng hòa với thực dân Pháp để củng cố Hương Khê lực lượng Kết quả: 1896 Pháp dập tắt Giai đoạn 1898-1908 khởi nghĩa Hương Khê, phong trào Đề Thám cho nghĩa quân vừ sản xuất, kết thúc vừa luyện tập, Yên Thế Giai đoạn 1909-1913 -Pháp mở công -Nghĩa quân phải di chuyển liên tục từ nơi sang nơi khác 2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã =>phong trào thất bại =>phong trào thất bại Là đấu tranh cứu nước đặt cờ phong kiến -Thể tinh thần đoàn kết, yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc ta -biết lợi dụng địa hình, địa vật kháng chiến Là đấu tranh bảo vệ làng xóm quê hương nông dân Yên Thế -khẳng định truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất -để lại học kinh nghiệm cách tổ chức, lãnh đạo, phương pháp chiến thuật -Nhận xét: hai phong trào thất bại thể thinh thần yêu nước, bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm nhân dân ta, gây cho Pháp nhiều khó khăn, làm chậm trình xâm lược nước ta, để lại học kinh nghiệm cho cách mạng sau -Nguyên nhân thất bại: *khách quan +do thực dân Pháp có lực lượng mạnh ta +Pháp ta vũ khí đại, sức công phá mạnh, trình độ tổ chức huấn luyện tốt *chủ quan +Phong trào Cần Vương: khởi nghĩa diễn lẻ tẻ, chưa có liên kết vũ khí thô sơ, chưa có kế hoạch kháng chiến lâu dài thiếu đường lối đắn, chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo +Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mục tiêu khởi nghĩa để giữ vùng đất nhỏ độc lập không lôi thành phần xã hội khác địa bàn bị bó hẹp, chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo Câu 2: So sánh phong trào Cần Vương với phong trào yêu nước đầu kỉ XX nội dung Phong trào Cần Vương Phong trào yêu nươc đầu kỉ XX mục tiêu Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập Chống Pháp, chống phong kiến, giành dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến độc lập dân tộc, xây dựng thể chế trị Việt Nam địa bàn Chủ yếu Bắc Kì Trung Kì Ở Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, nước lực Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết Sĩ phu yêu nước tiêu biểu Phan Bội lượng văn thân sĩ phu yêu nước Châu Phan Châu Trinh lãnh đạo lực Văn thân, sĩ phu yêu nước nông dân Nông dân, tư sản dân tộc, trí thức, sinh lượng viên, học sinh, giới công thương tham gia Hình Đấu tranh vũ trang bạo động vũ trang, cải cách lĩnh thức đấu vực kinh tế, văn hóa, xã hội tranh hoạt khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương khê Phong trào Đông Du, cải cách tân động tiêu =>phong trào thất bại =>phong trào thất bại biểu Ý nghĩa -Thể tinh thần đoàn kết, yêu nước, thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân, đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân đánh dấu bươc tiến phong trào tộc ta cách mạng Việt Nam, nêu cao tt yêu -biết lợi dụng địa hình, địa vật kháng chiến nước, để lại học kinh nghiệm cho cách mạng sau Nguyên nhân thất bại -Phong trào Cần Vương *khách quan +do thực dân Pháp có lực lượng mạnh ta +Pháp ta vũ khí đại, sức công phá mạnh, trình độ tổ chức huấn luyện tốt *chủ quan +Phong trào Cần Vương: khởi nghĩa diễn lẻ tẻ, chưa có liên kết vũ khí thô sơ, chưa có kế hoạch kháng chiến lâu dài thiếu đường lối đắn, chưa có giai cấp tiên tiến lãnh đạo -Phong trào yêu nước đầu kỉ XX *khách quan +thực dân Pháp ổn định máy cai trị nước ta +chúng thẳng tay đàn áp *chủ quan +xã hội Việt Nam chưa phân hóa phục, giai cấp tư sản chưa đời +các trào lưu tư sản chưa tác động trực tiếp vào xã hội +phong trào thiếu tính thống Câu so sánh Phan Bội Châu Phan Châu Trinh nội dung Phan Bội Châu Phan Châu Trinh chủ trương Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, Chống Pháp, lật đổ chế độ phong kiến cứu nước thiết lập thể quân chủ lập hiến biện pháp cải cách Việt Nam mục tiêu Thực quyền dân chủ cải cách dân chủ Phương bạo đông cải cách pháp đấu tranh Phương Bí mật, bất hợp pháp Công khai, hợp pháp thức hoạt động hoạt động -1905 thành lập hội Duy Tân, thực -1906 Phan Châu Trinh mở vận tiêu biẻu phong trào đông du động Duy Tân Trung Kì -1908 bị trục xuất, Phan Bội Châu +kinh tế: cổ động chấn hưng thực nghiệp, Thái Lan để nương náu lập hội kinh doanh -6-1912 thành lập Việt Nam Quang +mở trường dạy học theo lối phục hội +vận động cải cách trang phục lối sống 1913 Phan Bội Châu bị bắt giam +1908 Phan Châu Trinh bị bắt giam Trung Quốc, phong trào chấm dứt năm Côn Đảo +1911 ông bị đưa sang Pháp, phong trào gặp khó khăn kết thất bại thất bại Ý nghĩa Thể tinh thần yêu nước, bất khuất, đoàn kết, kiên cường chống giặc ngoại xâm nhân dân ta, khuấy động tinh thần yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc, tập hợp lực lượng đánh Pháp *giống hai xu hướng -đều xuất phát từ lòng yêu nước để tìm đường giải phóng dân tộc -đại diên cho phong trào dân chủ tầng lớp sĩ phu yêu nước đầu tk XX -tạo vận động cách mạng theo đường dân chủ tư sản -thống chủ trương chiến lược, mục đích cách mạng cứu ước, cứu dân -được ủng hộ nhiệt tình đông đảo quần chúng nhân dân, nhiên xu hướng chưa xây dựng sở vững cho xã hội *nguyên nhân thất bại -khách quan: +thực dân Pháp ổn định máy cai trị Việt Nam, liên minh với lực lượng khác bên +thẳng tay đàn áp Câu Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu - Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn - Trình độ tổ chức quy củ, gồm 15 quân thứ tướng l ĩnh tài ba ch ỉ huy - Thờ i gian tồn dài khởi ngh ĩa phong trào Cần Vương Khi khở i nghĩ a tan rã lúc phong trào Cần Vương kết thúc - Khở i nghĩ a thất bại đánh dấu mộc kết thúc phong trào đấu tranh chống Pháp cờ Cần Vương - Trình độ trang - thiết b ị quân sự: kiểu trang phục, xây dựng công s ự, rèn - đúc - chế tạo vũ khí - Phương thức tác chiến: đánh du kích vận động chiến; có ch ỉ huy phối hợp thống tương đối chặt chẽ Câu hoàn cảnh diễn biến phái chủ chiến Hoàn cảnh: -Sau hiệp ước Hác-Măng năm 1883 Pa-tơ-nốt 1884 thực dân Pháp thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Kì trung Kì -Phong trào chống Pháp nhân dân ta tiếp tục phát triển Tôn Thất Thuyết đứng đầu -trước uy hiếp kẻ thù, phái chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết định giành chủ động Diễn biến -đêm mồng rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công quân Pháp đồn mang cá tòa Khâm Sứ -do chuẩn bị vội vã, thiếu chu đáo nên sưc chiến đấu quân ta nhanh chóng giảm sút -Pháp mở công chiếm Hoàng thành, đường đi, chúng cướp bóc tàn sát nhân ta Ý nghĩa chiếu Cần Vương -kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân ta sức giúp vua cứu nước, khôi phục độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến, -thổi bùng lửa yêu nước nhân dân ta, phong trào kéo dài 10 năm

Ngày đăng: 04/05/2017, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan