• Tilapia: đẻ trứng dính (Tây Trung Phi) • Sarotherodon: làm tổ đẻ, cá cáiđực ấp trứng trong miệng (Tây Phi) • Oreochromis: làm tổ đẻ, cá cái ấp trứng trong miệng (giáp Ấn Độ Dương) • Tilapia: đẻ trứng dính (Tây Trung Phi) • Sarotherodon: làm tổ đẻ, cá cáiđực ấp trứng trong miệng (Tây Phi) • Oreochromis: làm tổ đẻ, cá cái ấp trứng trong miệng (giáp Ấn Độ Dương)
Sản xuất giống nuôi thương phẩm cá rô phi toàn đực TS Lương Công Trung Trunglc@ntu.edu.vn Ngành: Vertebrata Lớp: Osteichthys Lớp phụ : Actinopterygii Bộ: Perciformes Họ: Cichlidae Giống: Oreochromis Tilapia Sarotherodon • Tilapia: đẻ trứng dính (Tây & Trung Phi) • Sarotherodon: làm tổ đẻ, cá cái/đực ấp trứng miệng (Tây Phi) • Oreochromis: làm tổ đẻ, cá ấp trứng miệng (giáp Ấn Độ Dương) Phân bố: Hình : Bản đồ phân bố tự nhiên loài thuộc họ Cichlidae (nguồn:www.diendancacanh.com ) - Cá rô phi dễ nuôi Có giá trị kinh tế Có thị trường tiêu thụ lớn Cá rô phi đực lớn nhanh cá cái, nuôi phổ biến Loài nuôi O Niloticus rô phi vằn O spp rô phi đỏ O Mossambicus rô phi đen O aureus rô phi xanh Đặc điểm sinh thái Nhiệt độ (25 – 320 C) DO>2mgO2/L Môi trường sống pH (6,5 – 8,5) Độ mặn (0 – 40‰) Đặc điểm dinh dưỡng • Ăn tạp thiên TVPD (tảo) • Giai đoạn nhỏ: chủ yếu ĐVPD TVPD • Giai đoạn trưởng thành: mùn bã hữu cơ, TVPD, ĐVPD, ĐV nhỏ, mầm non thực vật • Cá nuôi: cho ăn thức ăn tinh, chế biến, công nghiệp, phân hữu Sinh trưởng Tùy thuộc vào: + Loài, giai đoạn phát triển + Giới tính + Chất lượng giống + Yếu tố môi trường + Thức ăn + Mật độ thả + Kỹ thuật chăm sóc Sinh sản • Tuổi kích thước thành thục • Mùa vụ sinh sản: nhiều lần/năm + M.Bắc: – lần/năm + M.Nam: 10 – 11 lần/năm • Tập tính sinh sản: đào tổ, ngậm ấp trứng • Sức sinh sản: 500 – 2000 trứng/lần Thay nước: quan sát màu nước Bón vôi Bảng: Chế độ thay nước áp dụng cho ao nuôi thâm canh Thời gian nuôi Tần số thay nước Lượng nước thay (lần/tháng) Tháng Thêm nước ¼ Tháng Thêm nước ¼ Tháng 1/3 Tháng 4 1/3 Tháng 1/3 – ½ Tháng 1/2 • Lồng nuôi Quan sát hoạt động cá ngày Vệ sinh, kiểm tra, thay lồng (>=1 lần/tuần) Loại bỏ rác trôi vật bám Treo túi thuốc/vôi lồng Chú ý vào mùa mưa lũ Biện pháp phòng trị bệnh • Phòng bệnh Lựa chọn khu vực nuôi hợp lý Đảm bảo nguồn nước tốt Cải tạo ao trước sau nuôi Định kỳ bón vôi Chọn cá giống khỏe mạnh Bổ sung khoáng, vitamin Tắm cá dung dịch muối 2-3% Kiểm tra tình trạng cá Mật độ thả nuôi phù hợp Vệ sinh- bảo quản dụng cụ Một số bệnh thường gặp Bệnh viêm ruột • Tác nhân điều kiện xuất bệnh Vi khuẩn Aeromonas hydrophila, Gr Môi trường nhiễm bẩn Thức ăn chất lượng • Dấu hiệu bệnh lý Ruột trương to,chứa đầy Bơi tách đàn, lờ đờ Da chuyển màu tối Phòng bệnh - giữ môi trường - mật độ nuôi hợp lý - thức ăn không bị nấm mốc Trị bệnh - Erythromyxin/Oxytetramyxin trộn vào thức ăn - 10 – 12g/100kg cá - 3-5 ngày Bệnh xuất huyết • Tác nhân điều kiện xuất bệnh - Cầu khuẩn Streptococcus sp, Gr+ Môi trường nuôi bị ô nhiễm Vận chuyển giống không đảm bảo • Dấu hiệu bệnh lý - Hậu môn, gốc vây chuyển màu đỏ - Mắt đục lồi ra, bụng trương to - Bơi quay tròn không định hướng Trị bệnh - xử lý môi trường nuôi vôi – kg/100m3 - Erythromyxin: trộn vào thức ăn – g/100kg cá/ngày - Vitaminc C 20 – 30g/1kg cá/ngày - KN-04-12: trộn vào thức ăn Bệnh trùng bánh xe • Tác nhân phân bố bệnh - Thường gặp giống: Trichodina, tripartiella, trichodinella - Gây hại giai đoạn nhỏ • Dấu hiệu bệnh lý - Mình nhiều nhớt, trắng đục - Da chuyển màu xám, cá cảm thấy ngứa - Bơi tách đàn quanh bờ ao • Trị bệnh - Tắm NaCl – 3%, CuSO4 (0.5 – 0.7ppm) ngâm cá - Formalin 20 – 25 ppm (20-25 ml/m3) tạt khắp ao Bệnh trùng dưa • Tác nhân phân bố bệnh - Trùng dưa Ichthyophthyrius multifiliis - Gặp nhiều loài cá nuôi - Xảy vào mùa lạnh • Dấu hiệu bệnh lý - Trùng bám thành hạt lấm tấm, màu trắng đục - Da, mang nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt - Nổi đầu, quẫy nhiều • Trị bệnh - Dùng formalin: + Tắm 200 – 250 ppm 30 – 60’ + Phun 20 – 25 ppm (20 – 25 ml/m3), lần/tuần Bệnh sán đơn chủ Tác nhân điều kiện gây bệnh - Sán đơn chủ Cichlidogyrus tilapiae - Ương giống với mật độ dày - Bệnh vào mùa xuân, mùa thu, mùa đông Dấu hiệu bệnh lý - Mang da tiết nhiều dịch nhờn - Da mang bị viêm loét • Trị bệnh - NaCL – 3%, tắm – 15’ - KMnO4 20 ppm, tắm 15 – 30’ - Formalin + tắm 200 – 250 ppm, 30 – 60’ + phun 20 – 25 ppm Bệnh rận cá Tác nhân gây bệnh: - Rận cá Caligus sp Dấu hiệu bệnh lý - Vây, mang bị viêm loét - Cá chết hàng loạt - Cá ngứa ngáy, bơi cuồng dại - Bắt mồi giảm Trị bệnh - KMnO4 – ppm - Chlorin 1ppm phun - Formalin 20 – 25 ppm Thu hoạch • • • Thời gian nuôi 5-6 tháng Thu hoạch Đánh tỉa Thu toàn Vận chuyển ... tích (5) Cá siêu đực sinh sản với cá giả (XY) (2) Thời gian (Thế hệ) (6) Tạo cá giả (XY/YY) Xác định cá giả (YY) lai phân tích 41/2 Tạo hàng loạt cá siêu đực (YY) dùng làm cá bố sản xuất cá đơn... gii tớnh (1) Tạo cá giả XY Xác định cá giả (XY) lai phân tích (3) Cá giả (XY) sinh sản với cá đực bình thờng (XY) (7) Cá siêu đực (YY) sinh sản với cá giả (YY) 11/2 (4) Xác định cá siêu đực (YY)... Cỏ rụ phi d nuụi Cú giỏ tr kinh t Cú th trng tiờu th ln Cỏ rụ phi c ln nhanh hn cỏ cỏi, c nuụi ph bin Loi c nuụi chớnh O Niloticus rụ phi O spp rụ phi O Mossambicus rụ phi en O aureus rụ phi xanh