HOẠT ĐỘNG 2: TÌMHIỂU VỀ VẤNĐỀHOÀ BÌNH, HỮU NGHỊ VÀ HP TÁC. Số tiết: 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nâng cao nhận thức về vấnđềhoà bình, hữu nghò và hợp tác. - Hiểu giá trò của vấnđềhoà bình, hữu nghò và hợp tác trong việc duy trì & phát triển tính bền vững của 1 XH, cộng đồng & mỗi gia đình. - Hiểu quyền thu nhận thông tin về các vấnđề có liên quan đến quyền trẻ em. 2. Kỹ năng: - Trình bày ý kiến trước tập thể. 3. Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động tìmhiểu về hoà bình, tôn trọng tình đoàn kết hữu nghò và hợp tác giữa các dân tộc. II. NỘI DUNG: - Một số điều trong công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em liên quan đến hoà bình. - Vấnđềhoà bình, hữu nghò hợp tác trong bối cảnh hiện nay. ý nghóa của vấnđềhoà bình, hữu nghò và hợp tác. - Thái độ và trách nhiệm của HS trong việc xây dựng tình hữu nghò. III. CHUẨN BỊ: A. Giáo viên: - Gợi ý nội dung hoạt động; hình thức tổ chức hoạt động. B. Học sinh: - Cán bộ lớp thảo luận về hình thức tổ chức. - Chuẩn bò câu hỏi & chuẩn bò câu trả lời. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Thời gian - NDCT. - Cả lớp. - NDCT. - BGK. - Các nhóm. - NDCT. - Thư ký. - GVCN. - Giới thiệu mục tiêu chủ đề. - Thiết kế hoạt động: thi hùng biện + trình bày ý kiến. - Bắt đầu bằng bài hát / bài thơ ca ngợi hoà bình; tình đoàn kết hữu nghò. - Phổ biến và giải thích cách tham gia hoạt động. - Giới thiệu thành phần ban giám khảo: * Lớp trưởng: trưởng ban giám khảo. * Lớp phó học tập: GK 1. * Lớp phó văn nghệ: GK2. * Thư ký GK: thư ký lớp. * 4 tổ trưởng: GK khán giả. - Mời BGK công bố thể lệ cuộc thi hùng biện. * Nội dung hợp với chủ đề: 5 điểm. * Giọng nói truyền cảm ;thuyết phục: 3 điểm. * Trả lời hay thắc mắc của nhóm khác: 2 điểm. - Mỗi nhóm sẽ chuẩn bò phần thi hùng biện với chủ đềhoà bình, hợp tác hữu nghò ( có thể đã chuẩn bò trước ở nhà với sự thống nhất của các thành viên). Sau đó thuyết trình trước tập thể lớp. - Sau khi nhóm trình bày xong, các nhóm khác có quyền hỏi về vấnđề có liên quan đến bài thuyết trình. Nhóm thuyết trình sẽ giải đáp. - Mời BGK công bố điểm. - Thư ký ghi điểm. - Mời GVCN nhận xét và cung cấp thêm 1 vài vấnđề có liên quan. - Vấnđềhoà bình, hữu nghò và hợp tác trong bối cảnh hiện nay: Sự phát triển mạnh mẽ của KHCN, sự bùng nổ thông tin đòi hỏi con người phải nâng cao nhận thức, tăng cường mối quan hệ hỗ trợ - 5 phút. - Mỗi nhóm chuẩn bò 5 phút. - Trình bày không quá 5 phút 1 nhóm. - NDCT. nhau & cùng sống trong hoà bình và hợp tác⇒ duy trì & phát triển tính ổn đònh của hoà bình. - Ý nghóa của vấnđềhoà bình: * Có hoà bình mới có hạnh phúc, mới phát triển bền vững . * Xây dựng hoà bình là hoạt động có liên quan đến lương tri, đạo đức và thái độ của mỗi người. * Muốn có hoà bình phải tôn trọng lẫn nhau; không xâm phạm lợi ích của nhau. * Hoà bình, hợp tác, hữu nghò là xu thế hội nhập toàn cầu. - Thái độ và trách nhiệm của HS trong việc xây dựng tình hữu nghò và đoàn kết cùng tạo ra sức mạnh: * Phải khẳng đònh sự hiểu biết của mìnhvề vấnđếhoà bình; ý nghóa; giá trò của hoà bình. * Phải góp phần xây dựng hoà bình; thiết lập mối quan hệ thân thiện trong cuộc sống học tập & rèn luyện ở nhà trường; gia đình và XH. - Cám ơn GVCN đã cung cấp những thông tin quý báu. Thay mặt lớp xin hứa sẽ làm đúng theo tinh thần hoà bình; hợp tác và hữu nghò. V. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG: - Kiểm tra mức độ tiếp thu của HS trên tinh thần cuộc thi hùng biện. - Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của HS qua 1 số câu hỏi: * bạn hiểu thế bào là hoà bình? * Hãy nêu 1 vài ý nghóa của vấnđềhoà bình trong bối cảnh hiện nay? * Theo bạn hoà bình và hợp tác có tác dụng như thế nào cho sự phát triển của XH? - Cung cấp 1 số điều trong Công ước quyền trẻ em: * Điều 3 ( khoản 3): các quốc gia phải đảm bảo cho trẻ em được bảo vệ và chăm sóc. * Điều 6: Phải đảm bảo cho trẻ đến mức tối đa có thể được sống còn và phát triển. * Điều 11 ( khoản 1): Các quốc gia phải có biện pháp chống lại việc mang trẻ em ra nước ngoài bất hợp pháp. * Điều 38: Đảm bảo cho trẻ em chưa đến 15 tuổi không được trực tiếp tham gia chiến sự; không được tuyển mộ người chưa tới 15 tuổi. * Điều 39: quyền trẻ em được phục hồi và tái hoàn nhập xã hội. - Thu thập những thông tin về tình hình phát triển kinh tế – xã hội ; hoà bình, an ninh trong khu vực và trên thế giới.