Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án. Đề cương lịch sử lớp 11 và đáp án.
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC 1.Tình hình VN trước Pháp xâm lược - Trước Pháp xâm lược VN quốc gia độc lập có chủ quyền chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng suy yếu trầm trọng + Chính trị: triều đình chuyên chế bảo thủ, lạc hậu + Kinh tế: NN sa sút đất đai tập trung vào tay địa chủ, nạn mắt mùa đói thường xuyên xảy ra, công thương nghiệp đình đốn lạc hậu, nhà Nguyễn thực sách “bế quan tỉa cảng” + Quân sự: lạc hậu, sách đối ngoại sai lầm việc “cấm đạo”, “đuổi giáo sĩ phương Tây” + Xã hội: mâu thuẫn địa chủ phong kiến với nhân dân ngày gay gắt Nhiều khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình thường xuyên xảy Nước ta đứng trước nguy bị thực dân xâm lược Qúa trình Pháp xâm lược (1858- trước 1873) kháng chiến nhân dân ta(1858-1873) a Chiến Đà Nẵng - Âm mưu Pháp: + chiếm Đà Nẵng làm sau công Huế buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng + 3/8/1858: liên quân Pháp-TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng + 1/9/1858: liên quân Pháp-TBN nổ súng lên bán đảo Sơn Trà * Cuộc kháng chiến nhân dân ta: - Quân dân ta anh dũng chống quân xâm lược, gây cho Pháp nhìu khó khăn - Khí cm sôi sục nước - Kết quả: quân ta cầm chân Pháp suốt tháng bán đảo Sơn trà làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp b Kháng chiến Gia Định * Âm mưu hoạt động: - chiếm Đà Nẵng Pháp định đưa quân vào Gia Định - 9/2/1859 Pháp tới Việt Trì theo sông Cần Giờ lên Sài Gòn - 10/2/1859 Pháp dne961 Gia Định đến 17-2 Pháp nổ súng đánh thành Gia Định * Quân đội triều đình: chống trả yếu ớt, nhanh chống tan rã Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định ông không chủ động đánh giặt mà huy động binh lính nhân dân xây dựng phòng tuyến Chí Hòa để phòng thủ bước tiến Pháp Ở giai đoạn triều đình nhà Nguyễn có phân hóa tư tưởng: phái chủ chiến phái chủ hòa * Về nhân dân: chủ động đánh Pháp, ngày đêm bám sát địch để quấy rối tiêu diệt chúng c Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đông Nam Kì * Âm mưu hành động Pháp - Sau chiến thắng Trung Quốc với Điều ước Bắc Kinh, quân Pháp kéo Gia Định tiếp tục tiến đánh nước ta + 23/12/1961 quân Pháp công Đại đồn Chí Hòa, Chí Hòa rơi vào tay giặc, thừa thắng, Pháp chiếm lun Định Tường(12/4/1862), Biên Hòa(18/12/1861), Vĩnh Long(23/3/1862) * Kháng chiến nhân dân: + Nhân dân ta kháng chiến anh dũng lập nhiều chiến công Trương Định, Trần Thiện Chính + 10/12/1861 đội quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Hi Vọng Pháp * Triều đình: sớm kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất(5/6/1862) với nhiều điều khoản bất lợi cho ta d Kháng chiến nhân dân miền Đông Nam Kì - Mặc cho triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhân dân sĩ phu yêu nước tiếp tục chống Pháp chống phong kiến - Tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định-Bình Tây Đại nguyên soái gây cho Pháp nhiều khó khăn, cố niềm tin người dân khiến bọn bán nước, cướp nước phải run sợ - 20/6/1864 Pháp mở tập kích bất ngờ vào Tân Phước Nghĩa quân chống trả liệt Trương Định e Thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì * Âm mưu Pháp: Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm điều cam kết hiệp ước 1862 -20/6/1867 Pháp kéo đến trước thành Vĩnh Long, ép ta phải nộp thành không điêu kiện - Trong vòng ngày(20->24/6/1867 Pháp chiếm gọn tỉnh miền Tây Nam Kì(Vĩnh Long, An Giang, Hà tiên) mà không tốn viên đạn * Nhân dân TNK chống Pháp: sau tỉnh miền TNK rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến nhân dân ta diễn sôi nổi, bền bỉ điều kiện khó khăn + Do tương quan lực lượng ta địch, cuối phong trào bị đàn áp Lý Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi công - Đà Nẵng có vị trí chiến lược quan trọng: gần biển, cảng rộng, nước biển sâu cho tàu chiến vào; gần kinh thành Huế - Vì ĐN Pháp xd sỡ giáo dân vững làm tiền đề cho Pháp công ĐN Lý Pháp chuyển hướng công vào Gia Định - Vì vựa lúa ta, chiếm Gia Định cắt đứt đường tiếp viện lương thực cho kinh thành Huế - Có vị trí quan trọng với hệ thống đường thủy thuận lợi từ Gia Định sang Cam-pu-chia cách dễ dàng Pháp làm chủ lưu vực sông Mê-Công - Xa kinh thành Huế nhà Thanh tránh viện trợ binh lực Nhận xét kháng chiến chống Pháp nhân dân ta qua giai đoạn thái độ chống Pháp triều đình nhà Nguyễn * Giai đoạn 1: 1858-1862 - Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp từ đầu song đường lối kháng chiến nặng nề phòng thủ, thiếu chủ động công Pháp, bạc nhược trước đòi hỏi thực dân Pháp Triều đình có phân hóa tư tưởng chủ hòa lan làm lòng ngưới phi tán - Trong nhân dân ta chủ động kháng chiến chống xâm lược với tinh thần cương triều đình đầu hàng nhân dân tiếp tục kháng chiến ngày phát triển mạnh với khí sôi nổi, bền bỉ chiến đầu anh dũng gây khó khăn cho Pháp bước đầu * Giai đoạn 2: sau 1862 - Triều đình thực Hiệp ước 1862 lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp, triều đình không lo chống giặc mà bạc nhược lúng túng trước yêu cầu Pháp - Mặc dù nhân dân ta tiếp tục kháng chiến, sĩ phu yêu nước bất hợp tác với giặc bám đất, bám dân cổ vũ nghĩa binh chống Pháp Phong trào chống Pháp diễn sôi liên tục với nhìu hình thức khác => Nhận xét chung: - Phong trào chống Pháp nhân dân ta từ 1858-1863 diễn sôi bền bỉ qua giai đoạn tiêu biểu phong trào Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Nguyễn Hữu Huân… thất bại cuco65 kháng chiến nhân dân ta biểu cụ thề, sinh động cho lòng yêu nước nồng nàn ý chí bất khuất chống giặc ngoại xâm - Phong trào chống Pháp quân triều đình ban đầu diễn triều đình bạc nhược lúng túng không liên kết với nhân dân để chống Pháp: nhiều lần nhà Nguyễn nhượng cho Pháp kí Hiệp ước Nhâm Tuất, cho Pháp chiếm gọn tỉnh TNK Hiệp ước Nhâm Tuất Pháp triều đình Huế (5/6/1862) kí kết hoàn cảnh nào? - Sau Pháp thắng lợi TQ với điều ước Bắc Kinh Pháp kéo Gia Định tiếp tục đánh chiếm nước ta - 23/12/1961 quân Pháp công Đại đồn Chí Hòa, chiếm đồn Chí Hòa, thừa thắng, Pháp chiếm lun Định Tường(12/4/1862), Biên Hòa(18/12/1861), Vĩnh Long(23/3/1862) - Phong trào kháng chiến ta diễn sôi như: Trương Định, Lê Huy, Trần Thiện Chính đặc biệt 10/12/1861 Nguyễn Trung Trực đội quân ông đánh chìm tàu Hi Vọng Pháp => Giữa lúc phong trào kháng chiến dâng cao khiến quân giặc bối rối triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) Làm rõ sa sút kinh tế đường lối ngoại giao không đắn nhà Nguyễn nguyên nhân nước - Sa sút kinh tế: + Nông nghiệp: sa sút đất khẩn hoang rơi vào tay địa chủ, cường hào, dân lưu tán phổ biến, đê điều không chăm sóc, nạn mùa đòi thường xuyên xảy + Công thương nghiệp: đình đốn, nhà Nguyễn nắm độc quyền công thương làm hạn chế phát triển sản xuất thương mại; nhà Nguyễn thực sách “bế quan tỏa cảnh” - Đường lối ngoại giao đắn có sách sai lầm, việc “cấm đạo”, “đuổi giáo sĩ phương Tây”, gây nhiều mâu thuẫn, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho kháng chiến sau => Việc thực sách “bế quan tỏa cảnh” kinh tế sách đối ngoại “cấm đạo đuổi giáo sĩ phương Tây” làm cho nước ta ngày sa sút kinh tế, bị cô lập so với giới bên ngoài, số nước Nhật Bản cố gắng tân đất nước để thoát khỏi cảnh nước phong kiến, nước bị xâm lược ta lại giữ máy quần thần, quan liêu lạc hậu không gây đoàn kết dân tộc mà cản trở việc giao lưu với nước có khoa học - kĩ thuật phát triển mạnh Đường lối ngoại giao khép kín ngược với xu thế giới BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG… NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG 1.Tình hình VN trước Pháp đánh Bắc Kì lần II - Sau Pháp chiếm Nam Kì tình hình nước ta ngày khủng hoảng suy yếu + Kinh tế: ngày kiệt quệ bị triều đình bốc lột vơ vét + Chính trị: tư tưởng đầu hàng chi phối quan lại triều đình + Xã hội: đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, mâu thuẫn ngày gay gắt, nhà Nguyễn lại từ chối acc1 đề nghị cải cách quan lại sĩ phu yêu nước Pháp đánh Bắc Kì lần I - Pháp bước thiết lập máy cai trị Nam Kì dùng bàn đạp chuẩn bị mở rộng chiến tranh - Pháp dựng lên kiện Đuy-puy gây rối Hà Nội + Lấy cớ giúp triều đình Huế giải vụ Đuy-puy 5/11/1873 Pháp đem quân Bắc + 20/11/1873 Pháp nổ sug1 chiếm đánh thành Hà Nội sau đánh chiếm tỉnh ĐB Bắc Kì Pháp đánh Bắc Kì lần II - Năm 1882 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất(1874) để lấy cớ kéo quân Bắc - 25/4/1882 Pháp nổ súng chiếm thành HN tỉnh ĐB Bắc Bộ Kháng chiến dân ta 1873-1874 - Kháng chiến triều đình Bắc Kì lần thứ nhất: + Khi Pháp chiếm thành HN khoảng 100 binh sĩ triều đình anh dũng chiến đấu hi sinh tới người cuối ô cửa Thanh Hà +Tổng đốc thành HN Nguyễn Tri Pương trai Nguyễn Lâm lãnh đạo binh sĩ chiến đấu liệt cuối cha ông hi sinh Thành HN thât thủ, quân đội triều đình tan rã + 1874 triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất - Kháng chiến nhân dân Bắc Kì lần thứ nhất: + Nhân dân ta chủ động bất hợp tác với Pháp + Thành HN thất thủ, quân đội triều đình tan rã nhân dân HN típ tục chiến đấu + 21/12/1873 nhân dân phục kích giành thắng lợi trận Cầu Giấy gây cho Pháp nhiều thiệ hại nặng nề - Kháng chiến triều đình trận Bắc Kì lần thứ hai + Dưới huy tổng đốc Hoàng Diệu binh sĩ chiến đấu bảo vệ thành HN thất bại + sĩ phu yêu nước tiếp tục kháng chiến chống Pháp + Nhà Nguyễn nuôi ý định thu hồi HN đường thương thuyết - Kháng chiến nhân dân Bắc Kì lần thứ hai + Nhân dân HN tỉnh miền Bắc típ tục chống Pháp + 19/5/1883 quân ta giành thắng lợi trận Cầu Giấy lần thứ hai Pháp công cửa biến Thuận An hai hiệp ước Hác Măng 1883 Pa-tơ-nốt 1884 - Pháp công cửa biển Thuận An: + 18/8/1883 Pháp tiến vào cửa biển Thuận An “cửa họng kinh thành Huế” + 20/8/1883 Pháp chiếm toàn cửa biển Thuận An - Hiệp ước Hác Măng: 1883 triều đinh Huế kí với Pháp hiệp ước Hác Măng thừa nhận bảo hộ Pháp - Hiệp ước Pa-tơ-nốt: 1884 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt Chiến thắng Cầu Giấy 21/12/1873 ảnh hưởng đến cục diện chiến tranh nào? - Chiến thắng Cầu Giấy khiến nhân dân ta vô phấn khởi - Khiến cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng mở hội cho ta tiêu diệt hết quân Pháp VN Vì năm 1883 Pháp định tiến đánh Thuận An? - Sau thất bại trận Cầu Giấy lần thứ (19/5/1883) cộng với lần trước Pháp định xâm lược toàn VN - Nhân chết Ri-vi-e tư Pháp kêu gọi trả thù, kế hoạch tài chính, quân thông qua - Nhân lúc triều đình bận rộn vua Tự Đức qua đời Pháp định công Thuận An “cửa họng” kinh thành Huế, vị trí phòng thủ trọng điểm, Thau65n An coi Huế - Đánh vào quan đầu não ta Trào lưu cải cách VN giai đoạn nào? - Đứng trước vạn nước nguy nan số quan chức sĩ phu yêu nước có học vấn cao mạnh dạn dâng lên triều đình điều trần, bày tó ý kiến cải cách tân Nguyễn Hiệp Đăng, Huy Tới, Đinh Văn Điền, Nguyễn Trường Tộ… => Trào lưu cải cách phát triển mạnh mẽ xuất phát từ lòng yêu nước sĩ phu quan lại diễn sôi với tham gia nhiều sĩ phu tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ Tại giai đoạn Pháp không chọn kinh thành Huế để đánh chiếm mà lại thực âm mưu đánh chiếm Bắc Kì - Bắc Kì vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, đông dân, rộng lớn nhu cầu mà Pháp cần - Bắc Kì có vị trí quan trọng: có sông Hồng nối liền với vùng Hoa Nam TQ, thuận tiện cho giao lưu, lại - Triều đình Huế suy yếu, miền Bắc xa kinh thành Huế triều đình không phản ứng kịp thời - Pháp gặp khó khăn sau chiếm tình Nam Kì công chiến tranh với Đức 10 Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa đấu tranh chống Pháp giai đoạn 1858-1884 - Nguyên nhân thất bại: + Do hạn chế đường lối lãnh đạo + Triều đình phân hóa tư tưởng=> thiên chủ hòa nhiều hơn, có bạc nhược trước sức mạnh Pháp + Không có đoàn kết nhân dân triều đình qua kháng chiến chống Pháp + Các kháng chiến chủ yếu tự phát, mang tính chất địa phương nên dễ bị Pháp đàn áp + Nhà Nguyễn có sách kinh tế ngoại giao sai lầm, thiếu đùng đắn làm cho nước ta bị cô lệp, quân lạc hậu gây mâu thuẫn xã hội 11 Liên hệ với số nước giới vấn đề cải cách tân * Nhật Bản: - Hoàn cảnh/ tình hình NB: chế độ phong kiến bị khủng hoảng suy yếu, bị nước phương Tây dùng áp lực quân buộc phải “mở cửa” - Nội dung cải cách Thiên Hoàng Minh Trị tr6en tất lĩnh vực + Chính trị: thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thiết lập quân chủ lập hiến 1889 Hiến pháp ban hành + Kinh tế: thực sách thống tiền tệ thị trường + Quân sự: tiếp cận với khoa học kĩ thuật, quân đội huấn luyện theo mô hình phương Tây… + Giáo dục: thực sách giáo dục bắt buộc, cho học sinh du học - Kết quả: Nhật thoát khỏi tình trạng nước phong kiến lạc hậu mở đường cho kt tư phát triển NB * Xiêm: - Tình hình đất nước: chế độ phong kiến bị khủng hoảng suy yếu, đứng trước nguy bị thực dân phương Tây xâm lược - Nội dung: cải cách Chu-la-long-con + kinh tế: Nông nghiệp: giảm thuế xóa bỏ (chế độ nô lệ nợ) nghĩa vụ nhà nước Công nghiệp: khuyến khích tư nhân mở rộng kinh doanh + Chính trị: cải cách theo khuôn mẫu phương Tây + Xã hội: xóa bỏ chế độ nô lệ nợ, giải phóng người lao động + Đối ngoại: thực sách ngoại giao mềm dẻo - Kết quả: đưa Xiêm thoát khỏi xâm lược nước phương Tây phát triển theo đường tư chủ nghĩa BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VN NĂM CUỐI TK XIX Hoàn cảnh đời phong trào Cần Vương - Sau triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước 1883-1884 phái chủ chiến triều đình tiếp tục cho thời để giành lại độc lập - Thực dân Pháp tìm cách để tiêu diệt phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết chủ động công Pháp Huế - 5/7/1885 trước phản công liệt Pháp, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi người thân rút khỏi kinh thành chạy lên Tân Sở(Q.Trị) - 13/7/1885 lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ban chiếu Cần Vương thổi bùng lên lửa yêu nước nhân dân 2.Trình bày diễn biến khởi nghĩa Bãi Sậy Hương Khê - Khởi nghĩa Bãi Sậy: + 1883-1885 phong trào chống Pháp Đinh Gia Quế lãnh đạo địa bàn bó hẹp Bãi sậy + 1885 vai trò lãnh đạo thuộc Nguyễn Thiên Thuật địa bàn hoạt động nghĩa quân mở rộng Nghĩa quân Nguyễn Thiên Thuật chiến đấu dũng cảm thất bại - Khởi nghĩa Hương khê: + 1885-1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng vũ khí, trang bị huấn luyện binh sĩ + 1888-1896: nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu Đầu năm 1896 đẩy mạnh hoạt động nhiều trận đánh lớn công đồn Trường Lưu(5/1890), tập kích giải phóng tù trị(5/1890) 17/10/1894 giành thắng lợi núi Vụ Quang 28/12/1895 Phan Đình Phùng hi sinh 1896 khởi nghĩa kết thúc sau 10 năm tồn tài Vì k/n Hương Khê k/n tiêu biểu nhất? - Thời gian kéo dài: 10 năm - Địa bàn hoạt động với quy mô lớn (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) - Có tổ chức chặt chẽ kỉ luật cao Nguyên nhân thất bại k/n Hương Khê - Có hạn chế đường lối, phương pháp tổ chức lãnh đạo - Mang t/c địa phương nên Pháp dễ dàng đàn áp - Do chênh lệch vũ khí, lực lượng ta địch Nguyên nhân thất bại ý nghĩa phong trào Cần Vương - Nguyên nhân: + Do chênh lệch vũ khí lực lượng ta địch + Có hạn chế đường lối, phương pháp tổ chức lãnh đạo + Mang t/c địa phương, chưa có đoàn kết thống nên dễ bị Pháp đàn áp - Ý nghĩa: thể tinh thần yêu nước nhân dân ta thất bại thể tinh thần anh dũng, bất khuất dân tộc VN đồng thời cổ vũ khích lệ cho phong trào chống Pháp sau So sánh k/n Yên Thế phong trào Cần Vương: Thời gian Lực lượng Lãnh đạo Địa bàn hoạt Mục đích Kết tham gia động PT Cần 10 năm từ Văn thần, sĩ Quan lại, văn Các tỉnh Bắc Giành độc lập dân tộc, giúp Thất Vương 1885-1896 phu,nông dân thần, sĩ phu Trung Kì vua khôi phục chế độ pk bại K/n 30 năm từ Nông dân Hoàng Hoa Chủ yếu Để tự vệ, bảo vệ quyền lợi Thất Yên 1884-1913 Thám Yên Thế riêng, chống sách cướp bại Thế bóc bình định quân thực dân Pháp ... cớ giúp triều đình Huế giải vụ Đuy-puy 5 /11/ 1873 Pháp đem quân Bắc + 20 /11/ 1873 Pháp nổ sug1 chiếm đánh thành Hà Nội sau đánh chiếm tỉnh ĐB Bắc Kì Pháp đánh Bắc Kì lần II - Năm 1882 Pháp vu cáo... nhà Thanh tránh viện trợ binh lực Nhận xét kháng chiến chống Pháp nhân dân ta qua giai đoạn thái độ chống Pháp triều đình nhà Nguyễn * Giai đoạn 1: 1858-1862 - Triều đình tổ chức kháng chiến chống... làm lòng ngưới phi tán - Trong nhân dân ta chủ động kháng chiến chống xâm lược với tinh thần cương triều đình đầu hàng nhân dân tiếp tục kháng chiến ngày phát triển mạnh với khí sôi nổi, bền bỉ