PHẬT PHÁP CHO MỌI NGƯỜI

196 311 0
PHẬT PHÁP CHO MỌI NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẬT PHÁP CHO MỌI NGƯỜI Nhiều Tác Giả Diệu Ngộ - Mỹ Thanh & Diệu Liên - Lý Thu Linh dịch Nhà Xuất Bản Văn Hoá Sài Gòn 2009 -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 24-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục 1.LỜI NGƯỜI BIÊN DỊCH GIÁO LÝ CĂN BẢN PHẬT PHÁP CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI Ajaan Lee Dham- madharo PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN TÂM NHÌN SỰ VẬT NHƯ CHÚNG THẬT SỰ LÀ 5.QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC PHẬT NGÔI NHÀ THỰC SỰ CỦA CHÚNG TA CHUẨN BỊ CHO CÁI CHẾT PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG MỘT ĐỜI SỐNG CÓ Ý NGHĨA CÓ KHỔ MỚI BIẾT TU 10 LỜI NÓI DỄ NGHE 11 LỢI ÍCH TỐI ĐA 12 HẠNH PHÚC VẪN HIỆN HỮU TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI 13 PHƯƠNG PHÁP THƯ GIÃN NƠI LÀM VIỆC 14 THỜI GIAN VÀ TIỀN BẠC 15 ĐỐI TRỊ CÁC UẾ NHIỄM DẦU HẮC 16 GƯƠNG SOI 17 VÔ NHÃN, NHĨ, TỶ 18 HÃY DẸP BỎ TÁNH NÓNG GIẬN 19 ĐỐI TRỊ CƠN GIẬN GIA ĐÌNH & CON CÁI 21 GIA ĐÌNH VÀ CON CÁI 22 HÒA HỢP GIA ĐÌNH 23 TÌNH THƯƠNG YÊU ĐẦU ĐỜI 24 QUAN TÂM ĐẾN CON CÁI 25 LÀM MẸ VÀ HÀNH THIỀN 26 VƯỢT QUA TRỞ NGẠI 27 BỔN PHẬN CỦA CHA MẸ 28 MÓN QUÀ CỦA LÒNG BIẾT ƠN CÁC PHƯƠNG PHÁP THIỀN 29 SỬA SOẠN BỬA ĂN 30 THIỀN VÀ NGHỆ THUẬT NẤU ĂN 31 THEO DẤU CHÂN THẦY 32 ĐÂU PHẢI BỞI CUỘC ĐỜI 33 DẸP BÀN 34 THIỀN MINH SÁT TRONG ỨNG DỤNG 35 PHỎNG VẤN THIỀN SƯ S.N.GOENKA 36 PHỎNG VẤN TS BHANTE GUNARATANA 37 VIPASSANA VÀ KINH DOANH 38 LỜI KHUYÊN THIẾT THỰC CHO THIỀN SINH 39 LỜI KHUYÊN THIẾT THỰC CHO THIỀN SINH (tiếp theo) -o0o - 1.LỜI NGƯỜI BIÊN DỊCH Đã có thời Phật pháp gì? Trong ký ức tuổi thơ mình, Phật pháp sách ố vàng, vằn vện chữ không đọc được, có đọc âm tự bí ẩn, xa lạ Tôi hứng thú để tìm hiểu Phật giáo lẽ Nhưng duyên lành, đạo hữu quen không quen giới thiệu sách đọc Phật pháp Những sách khai tâm cho tôi, dẫn bước chập chững đến với kho tàng Phật pháp Tôi hiểu rằng, Đức Phật có đến hàng vạn pháp cho người tùy theo người Gần người bạn trẻ muốn tặng lại sách Phật giáo mà cô người khác tặng Tôi hỏi cô không giữ lại để đọc Cô bạn nhỏ trả lời cách đáng thương sách cao siêu, không thực tế Không hiểu người bạn trẻ làm buồn quá, biết cô ngày xưa, không bước tới than đường phía trước dài Không hiểu câu nói cô bạn trẻ ấy, giọt nước làm tràn ly, lại thúc muốn tổng hợp pháp ngắn mà dịch thời gian qua Những pháp thoại có đề tài gần gũi với sống đời thường người Tôi muốn coi quà tinh thần riêng dành cho cô bạn nhỏ đó, cho tất chưa muốn đọc Phật giáo Quyển sách tập hợp dịch với đề tài gia đình, sống, nghề nghiệp, giáo lý Đức Phật, ứng dụng lời Phật dạy sống đề tài thiền định Lần xin cảm ơn hợp tác cháu Mỹ Thanh, cho phép sử dụng dịch cháu đề tài Đối Trị Sân Hận, Thiền Vipassana, v.v… Cảm ơn đạo hữu Nguyễn Tấn Nam - người bạn duyên lành Phật pháp dẫn đến- sẵn lòng để đọc thảo Chúng không ảo tưởng với sách nhỏ này, thay đổi quan niệm, thành kiến ai, có quyền hy vọng người bạn trẻ đó, nể tình mà đọc hết sách này, cô ấy, nhiều bạn đọc khác, tìm niềm vui Phật pháp Được tràn đầy lòng biết ơn hạnh phúc Xin chân thành cảm ơn tất quý đạo hữu chung tay đóng góp để sách đến tay nhiều người dạng ấn tống Dầu cố gắng, sách chắn không tránh sai sót Ngưỡng mong quý ân sư, quý đạo hữu dẫn để lần in sau hoàn chỉnh Nguyện cầu chư Phật gia hộ cho chúng sống ánh sánh Phật pháp, kiếp mãi Xin hồi hướng công đức đến cửu huyền thất tổ, đến cha mẹ kiếp, đến tất chúng sanh Nguyện cho tất thấm nhuần đạo pháp Diệu Liên Lý Thu Linh (5/2009) Ltl3107@yahoo.com -o0o - GIÁO LÝ CĂN BẢN PHẬT PHÁP CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI Ajaan Lee Dham- madharo Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961) vị tỳ kheo theo truyền thống tu khổ hạnh rừng Thái Lan bậc Cuộc đời Ngài ngắn ngủi đầy biến động Nổi tiếng vị thầy đạo hạnh có khả thần thông, Ngài người đem truyền thống tu khổ hạnh khỏi cánh rừng thuộc lưu vực sông Mê-kông, để hòa nhập vào xã hội đại trung tâm Thái Lan Một năm trước mất, Ngài phải nằm viện hai tháng bệnh tim Nhân hội này, Ngài đọc cho đệ tử ghi chép lại đời Ngài _ Bài Pháp nhắc nhở bạn số điều Phật dạy, cách để sách tấn, khuyến khích bạn chăm thực hành theo lời Phật dạy Những lời dạy gọi Pháp Pháp để tôn trang cho tâm Pháp phương tiện để phát triển chức tâm Bài Pháp dựa Patimokkha (Giới Luật Tỳ kheo), nói bổn phận mà vị tăng sĩ xuất gia theo Phật phải tuân giữ, chúng áp dụng cho hàng cư sĩ Cư sĩ gia tu tập, gìn giữ giới luật để rèn luyện thành người tốt hơn, để trở thành tai, mắt, chân, tay, việc gìn giữ đạo pháp, giúp đạo pháp phát triển Những giới luật này, áp dụng cho tất người, chia làm phần sau: Thứ nhất: Anupavado Đừng tìm lỗi người khác Có nghĩa đừng nói xấu người khác, đừng xuyên tạc, đừng nói điều gây chia rẽ Đừng nói sai trái người khác, hay khuyến khích người khác làm điều Đừng trách móc, la mắng Thay tìm lỗi người, ta tự thấy lỗi Đó giới luật Dầu hàng tu sĩ hay cư sĩ gìn giữ theo giới luật nơi đâu, lúc Thứ hai: Anupaghato: Đừng ghét bỏ lẫn Thường chung sống, người cư xử giống Có người biết cách cư xử khéo léo, người khác lại cư xử thô lỗ - ác ý, nhớ điều Về thể chất thế, có người siêng năng, đầy sinh lực; kẻ khác yếu đuối, hay bệnh hoạn Về lời nói có người khéo léo, người không Người nói nhiều, kẻ lại kiệm lời; kẻ ba hoa đủ chuyện trời đất, người thích bàn chuyện Phật pháp; kẻ thường nói sai, người hay nói Đó coi không tương ưng Khi điều xảy ra, tất nhiên có mâu thuẫn, xung đột mức độ Nếu có điều xảy chúng, sống Pháp, không nên để tâm Chúng ta cần tha thứ cho nhau, cần rửa tỳ vết khỏi tâm ta Vì sao? Vì không, ta trở thành ganh tỵ, soi mói, thù hằn Hành động tha thứ coi quà tặng tâm từ Nó khiến ta không chấp giữ điều chi, không canh cánh bên lòng điều gì, không bị thứ chi gây phiền não – người không mang lòng hằn thù Dầu có sai trái, có lầm lỗi, tha thứ lẫn Chúng ta cần nên có lòng thương yêu, tử tế, cảm thông với tất người quanh ta, nhiều tốt Đó gọi anupaghato Đó phần trình tu tập làm người Phật tử, dầu gia hay chốn thiền môn Thứ ba: Patimokkha samvara: Hành động để giúp ta đến gần cửa vào Niết Bàn Cửa vào Niết Bàn gì? Patimokkha Mukha có nghĩa cửa vào Mokkha nghĩa giải thoát Hãy ngồi gần đồ ăn để miệng ta ăn Đừng ngồi xa quá, ta khó ăn Ngồi đủ gần để giải thoát tầm tay, để ta với tới thực phẩm Nói cách khác, hành động giúp ta đến gần với đạo pháp, ta cần phải hành động Gần với đạo pháp có nghĩa theo đường đạo Người cư sĩ có đường đạo mình, giống hàng xuất gia có đường đạo họ Tuy nhiên người cư sĩ thực hành đường đạo theo hai cách Cách gìn giữ năm giới: không giết hại; không trộm cắp; không tà dâm – điều giúp ta sống đạo đức; không nói dối; không sử dụng chất làm say Đó cách sống đưa ta đến gần với Niết Bàn Cách sống đạo thứ hai người cư sĩ giữ tám giới luật Còn sa di vị tỳ kheo phải giữ mười hay 227 giới luật Ngoài ra, họ không bỏ qua hành động tốt lành mà họ làm Đó gọi acara-gocara-sampanno Đừng giới luật đó, làm tổn hại thân Nói cách khác, đừng để thân, lời nói, ý phạm vào giới luật Đừng thân cận với kẻ ác, người hành động không kiềm chế Đừng nghe theo người phẩm hạnh Đừng để tâm vướng bận họ Hãy nghĩ đến thiện hữu, người mà hành động hợp với điều tốt đẹp mà ta muốn phát triển Đó đường đạo Bất hành động gọi sống theo Patimokkha, gần cửa Niết Bàn Thứ tư Mattaññuta ca bhattasmim: Ăn uống điều độ Ở nói đến thực phẩm vật chất Có ba cách ăn uống thông thường Trước hết tham ăn Dầu bụng no, tâm đói Miệng no, nuốt trôi nữa, tâm muốn ăn Đó gọi tham ăn Đừng đế tánh tham ăn làm chủ bạn Cách thứ hai ăn uống cách tự Bạn nhận lãnh có bát mình, không ăn bình bát Hay bạn ăn có trước mặt, tầm tay Không đòi hỏi xa tầm tay Không biểu lộ băng cử chỉ, mắt, hay nét mặt bạn muốn ăn thêm Chỉ ăn dĩa, hay bát bạn Đó gọi ăn uống cách tự Cách thứ ba ăn uống tiết độ Đó cách ăn uống nếp, tốt đẹp đạo đời Một ví dụ điển hình Đại đức Sivali Sư ăn uống tiết độ Sư thường nhận nhiều vật phẩm cúng dường Sư có nhiều cải Của cải có nhờ tiết độ Đại đức Sivali làm Khi Sư cúng dường vải vóc, Sư không mặc vải vóc đó, mà Sư đem tặng cho người khác Khi cúng dường thực phẩm, Sư không dùng chúng, Sư cúng dường lại cho Bất tứ vật dụng mà Sư nhận - thực phẩm, quần áo, chỗ ở, hay thuốc men, không kể hay nhiều - thuộc sở hữu Sư, Sư không sử dụng Sư chia sẻ chúng với người chung quanh Khi nhận nhiều, Sư chia sẻ với nhiều người Khi nhận ít, sư cố gắng chia sẻ Kết đem đến cho Sư bao điều lợi ích Thân hữu yêu mến sư, chúng quý trọng sư, ân cần với sư Đó lý người ta nói rộng rãi kết nối thân hữu, xóa bỏ bạn thù Đó công đức mà Đại đức Visali tạo nên Khi ngài qua đời tái sinh đời sống đầy đủ, sung túc, không ngài phải chịu đói khổ Ngay ngài đến nơi hoang vu, nơi khó có thực phẩm, ngài chịu đựng thiếu thốn, vất vả Câu chuyện dạy rằng, có gì, nên sử dụng phần ba cải đó, cho hai phần ba lại Những cho thú vật, ta cho chúng, chia sẻ với người, ta dành cho người Phần mà chia sẻ với bạn đạo, cúng dường với trái tim sáng Đó ý nghĩa việc sử dụng cách tiết độ Chúng ta cảm thấy thân tâm nhẹ nhàng làm Khi tái sinh, chịu đói nghèo Cách sống không làm tốt đẹp cho đạo, mà xã hội nói chung Đó phương tiện hữu hiệu để chống khủng bố Nó giúp chống khủng bố nào? Khi người ta không nghèo khổ, người ta không dễ bị khích động Nguyên nhân đưa đến khủng bố gì? Một phần người ta đói nghèo, không nơi nương tựa, không chăm sóc Khi đó, người dễ suy nghĩ rằng, “Tôi khổ, người khác phải khổ theo…” Cách suy nghĩ người nghèo đói thiếu thốn Nhưng họ đói nghèo? Vì có người biết lo cho thân Họ chia sẻ với đám đông Do số đông nghèo khó giận, trở thành khủng bố Như khủng bố lòng tham lam, ích kỷ, chia sẻ ta có Nếu có mười đồng, cho chín, ăn mà đồng tiền lại mua Được thế, ta có bạn bè Sẽ có tình thương, hòa bình phát triển Tại sao? Vì người có đủ ăn, có nơi trú ngụ, an tâm họ lại phải dấn thân vào lập trường trị phức tạp? Đó lý Đức Phật dạy tiết độ hưởng thụ việc tốt lành, cao thượng, đáng trân quý Khi thực hành sống theo tinh thần mattaññuta ca bhattasmim Đó tu đúng, thực hành đúng, để đem lại lợi ích cho thân cho người khác Thứ năm, Pantañca sayanasanam: Đừng làm người lăng xăng Bất bạn sống đâu, sống tĩnh lặng, an bình Đừng gây chuyện hay, ‘hùa theo’ với người khác nhóm Đừng dây vào vấn đề phải tranh cãi, trừ việc chẳng đặng đừng Khi bạn tu tập, hiểu bổn phận rồi, tìm nơi vắng vẻ, yên tĩnh để sống, để hành thiền Nếu sống chúng, thân cận với chúng thích tĩnh lặng Khi sống mình, nơi vắng vẻ, người trầm lắng Khi sống chúng, người tĩnh lặng Chỉ thâu nhận tốt đẹp, an lành mà chúng bạn đạo mang đến cho bạn Khi sống mình, đừng lăng xăng, bận rộn Hãy trầm lắng hành động, lời nói tâm ý Khi sống với nhóm - dù hai hay ba người - đừng dây vào việc tranh cãi, đâu có tranh cãi, an tĩnh Hành động bạn lúc khó thể tự tại, bạn phải náo động Lời nói bạn không êm dịu Tâm ý bạn - đầy ý nghĩ giận hờn, oán trách - an bình Và điều nguyên nhân dẫn ta đến bao nghiệp xấu Khi bạn sống cộng đồng - khoảng từ đến 99 người trở lên - bạn phải biết cộng đồng hòa hợp, tranh chấp, cãi vả, không muốn làm tốn thương hay gây đau đớn cho Cộng đồng phải hòa hợp để tu tập giới luật Phật pháp Một cộng đồng có kỷ luật, văn minh, nhắm đến việc phát triển cho tất thành viên Đó bổn phận người Phật, phải sống theo lời Phật dạy Đó gọi patañca sayanasanam: tạo nơi vắng để sống, để thân tâm an lạc Thứ sáu, Adhicitte ca ayogo: Đừng dễ duôi Hãy tinh việc hành thiền để đạt định Hãy thường xuyên định tâm, hành thiền, để làm gương tốt cho chúng noi theo Khi tham vấn đạo, tìm lời dạy làm để phát triển chủ đề thiền quán Hãy trao đổi lợi ích việc hành thiền Thực tập tẩy uế nhiễm tâm Làm thế, bạn đường tiến tới trạng thái tâm cao thượng Sâu xa tâm giải thoát khỏi chướng ngại, vào định, không dao động lên xuống Tâm ổn định, kiên cố, mạnh mẽ, không làm uế nhiễm Đó gọi adhicitte ca ayogo, nguyện đạt tâm giải thoát Vì đừng dễ duôi Hãy tu hành miên mật Etam buddhanasasanam: Khi bạn làm điều này, bạn sống theo lời Phật dạy Đây lời Phật dạy, từ kim Phật Vì tất phải cố gắng để thực hành lời nơi thân Nếu bạn thấm nhuần lời dạy này, tâm chân thật, trọn lành, dù bạn chưa thể giải thoát tâm hoàn toàn khỏi khổ đau, bạn tự vun trồng, phát triển tâm theo hướng Những hành động bất thiện bạn ngày bớt, tánh thiện mà bạn chưa có phát khởi thay vào Trong tánh thiện bạn có, ngày tăng trưởng, nở hoa Giờ bạn nghe Pháp này, chiêm nghiệm thực hành Hãy rèn luyện thân để sống theo lời Phật dạy Làm rồi, bạn hạnh phúc, thịnh vượng, tâm bạn ngày tăng trưởng lời Phật dạy Thanissaro Bhikkhu (Chuyển ngữ từ tiếng Thái) (http://www.accesstoinsight.org/lib/thai/lee/everyone.html) 4/2009 -o0o PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN TÂM Leonard Bullen Leonard A Bullen nhà tiên phong hoạt động Phật giáo Úc Ông chủ tịch Hội Phật Học Victoria, thành lập vào năm 1953, ông người Ban Điều Hành Hội Đoàn Phật giáo Úc Ông phó chủ bút tờ Phật giáo Metta Ông vào năm 1984, hưởng thọ 76 tuổi Những sách báo ông Buddhist Publication Society xuất bản: Kỹ thuật Sống (A Technique of Living – Wheel No 226/230) Hành Động & Phản ứng Phật pháp -trong Nghiệp Quả (Action and Reaction in Buddhist Teaching - in Kamma and Its Fruit - Wheel No 221/224) _ Khi nghe điều Phật giáo tin tức hàng ngày, bạn thường nghĩ đến tôn giáo thờ nhiều hình tượng to lớn, có thầy tu áo vàng, với không khí dày đặc mùi khói nhang Bạn có cảm giác tôn giáo nầy dành cho bạn, ngoại trừ buổi trình diễn ly kỳ, hấp dẫn Tuy nhiên, Phật giáo thôi? Các tân nhiếp ảnh gia không chụp ảnh thật Phật giáo hay sao? Báo chí trình bày cho bạn thấy hào nhoáng tôn giáo đó, dáng vẻ bề ngoài? Chúng ta nhìn rõ xem Phật giáo thật gì, Phật giáo trình bày rành rẽ tận gốc rễ, Phật giáo hữu trang sức bên Mặc dù Phật giáo, thông thường xem tôn giáo, Phật giáo trau dồi, rèn luyện tâm Thật với truyền thống tu viện yếu tố mặt đạo đức, Phật giáo sở hữu nhiều đặc điểm với ngoại hình mà người Âu Mỹ thường cho thuộc tôn giáo Tuy vậy, Phật giáo không tin vào đấng thượng đế, Phật giáo cho vũ trụ hình thành chuyển vận định luật chủ thể, vũ trụ sáng tạo đấng trời nào; Phật giáo không chủ trương cầu xin, đức Phật vị thầy, thượng đế, Phật giáo xem việc thờ cúng điều luật bắt buộc, cách để bày tỏ biết ơn đức Phật phương thức để trau dồi, phát triển thân tâm Vì thế, với nhận xét nói đây, Phật giáo tôn giáo Lại nữa, Phật giáo hiểu niềm tin gói gọn tin tưởng vào lời dạy đức Phật Một người Phật tử không tin vào điều điều đức Phật nói ra, điều ghi sách cổ, điều truyền xuống từ bậc cha ông, có nhiều người tin vào điều Phật tử xem lời dạy đức Phật giả thuyết, truy cứu điều ấy, Phật tử tin tưởng; người Phật tử không nên chấp nhận điều thấy không lý lẽ Điều nầy nghĩa thứ phải trình bày cách hợp lý, có nhận thức nằm xa khung kính tri thức nhận biết phát triển mặt tâm linh Nhưng yếu tố chánh không nên mù quáng tin điều lời dạy đức Phật Phật giáo cách sống dựa việc rèn luyện tâm Mục đích cao để đường giải thoát khỏi đau khổ, đạt đến Niết Bàn, trạng thái xa hẳn cấp bậc tâm trí thông thường, chưa rèn luyện Mục tiêu tức thời đánh vào gốc rễ đau khổ sống hàng ngày Mọi hoạt động người dẫn, hay xa hơn, để tiến đến hạnh phúc cách hay cách khác; giả để bày tỏ việc chữ tiêu cực, tất hoạt động người dẫn để đạt giải thoát, vượt qua việc bất ý, không hài lòng Bất ý, xem khởi điểm hoạt động người, hạnh phúc mục đích cao Bất mãn hay bất ý, khởi điểm hoạt động người, điểm xuất phát Phật giáo; điểm bày tỏ công thức Bốn Câu Căn Bản, yếu tố bất mãn rõ, nguyên nhân, cách chữa, phương thức để chữa thói quen cũ Không phải bị kềm chế tham lam hay sân hận, không bị thống trị ảo tưởng, có niệm đưa đến đường giải thoát Trong thực tập hàng ngày, phải để niệm có mặt luôn để giúp tách khỏi ràng buộc Chúng ta nên khôn ngoan lợi dụng hội “nghịch” như: chờ đợi xe lửa hay xe buýt, lúc chờ đợi ai, lúc ta vài phút Thay đọc báo, nói chuyện điện thoại, hay tán dóc với người khác, có lợi ích cho tâm "nghỉ ngơi" Tách rời tâm khỏi vật bên ngoài, tập hít thở niệm, lặp lại câu giáo pháp, chữ "Buddho" (Phật) "Arahat" (A-la-hán), làm trở lại với công việc Trở bên thường thường việc làm lợi ích, giúp ta củng cố việc ngồi thiền, ngồi thiền giúp vững mạnh khả quay lại bên Chú tâm vào thở cách tập trung tốt lúc du lịch chờ xe buýt hay xe lửa -o0o Tại ta phải hấp tấp thiếu kiên nhẫn? Một chút thực tập thở nên dành cho lúc này, tâm vào thở giúp tâm trí ta bớt lăng xăng giúp cho thể ta bớt dao động Một du khách phải nhìn cửa sổ lúc phi bay! Tại ta phải làm nô lệ cho cặp mắt chút thực tập lợi ích Một người không cần phải nghe người chung quanh tán gẫu, lại làm nô lệ cho "lỗ tai"? Người ta đóng hai tai lại, ai đem tâm vào việc thực tập niệm Cũng niệm giúp cho ta tập trung lúc ngồi thiền Chẳng hạn ham muốn nhục dục bị tan biến ta nghĩ đến mục rữa thây ma Nhan sắc ban tặng cho cô gái xinh xắn (hoặc anh chàng đẹp trai) trở nên lố bịch ta nghĩ đến ông bà già có hấp dẫn đâu Chỉ ta nhận thấy dục vọng đốt cháy kẻ ham muốn, lúc ta thấy nên từ bỏ Cũng vậy, tham ăn dù chút chút từ bỏ ta tập trung suy nghĩ tiến trình đồ ăn Đồ ăn nhai dù có bày đĩa đẹp cách chẳng thấy ngon Ói mửa thức ăn đâu có ham Cả đến phân để đĩa vàng không hấp dẫn – lại lại ngon ăn! Khi người suy ngẫm thức ăn ba giai đoạn kể trên, lòng tham ăn biến mất, người ăn, họ dùng thức ăn phương thuốc để giữ gìn thân thể Trong lúc tức giận, chánh niệm có trách nhiệm để biết ta nên đem ý qua đề tài khác hay người khác Chính chánh niệm cảnh giác sửa tức giận, chánh niệm giúp ta chuyển hướng giữ quân bình Khi ganh tỵ xuất hiện, niệm giúp ta thấy tâm trí "ganh tỵ xuất hiện", ta không vui mừng với niềm vui kẻ khác niệm cho ta biết rõ điều để giúp ta giữ quân bình giúp ta hướng ý đến đề tài khác Đức Phật thật nói, "Chính niệm, ta tuyên bố, lợi ích nơi" Những người có ý tưởng lệch lạc cho Phật giáo khuyến khích thiền định cá nhân, không làm lợi ích cho xã hội Họ nên hiểu người Phật tử tin xã hội tốt hơn, người biết tự sửa đổi Một xã hội lý tưởng theo người Phật tử, đức Phật giảng nói pháp dành cho người cư sĩ, đức Phật nhấn mạnh phát triển cá nhân, quan trọng yếu tố cần thiết Một xã hội lành mạnh nơi mà có người dân sống hòa bình với thân Sự phát triển trí tuệ từ bi người có ảnh hưởng đến người chung quanh, bột bỏ vào bột bánh Vì người Phật tử kêu gọi cố gắng đạt an bình tâm mình, người có an bình tâm họ hòa bình có mặt giới Nếu muốn có hòa bình mà không tự tu tâm không có hòa bình miên viễn, gốc rễ tham, sân, si nằm tim người Đó không thực tế? Nó dành cho người không thực tập Những người có thực tập nhận thấy lợi ích thiền; thiền giúp họ giải số vấn đề sống Cho dù có tham gia nhiều ngày để thực tập thiền, đường đưa đến Niết bàn cần nhiều nỗ lực Đôi lúc gặp phải trở ngại đường, với niệm làm đèn soi sáng, ta hiểu mục đích đáng giá huy hoàng, cho riêng ta mà cho tất chúng sanh -o0o Thiên đường (Brahma-vihara) hoàn hảo Con đường dẫn đến Niết bàn có nơi chốn gọi "Thiên đường”, nơi để ta luyện tập từ dở trở thành hay đường tu tập giáo pháp Như nhấn mạnh trên, mục đích hạnh phúc cho cho tất chúng sanh Vì người phải hành động để có kết hạnh phúc Trong trường hợp này, người cần phải đối xử với người khác họ muốn đối xử Bởi chúng sanh quý trọng mình, mong ước hạnh phúc Một người có hạnh phúc riêng rẽ mà nguyên nhân nó, có hạnh phúc mà ta đối xử tệ với người khác, hay chúng sanh khác Mọi chúng sanh tham sống, sợ chết, điều thật sinh vật khác Một người luôn hành động sống sống từ bi người thực thương thân mình, họ làm việc có lợi ích, có hạnh phúc Những người khác, cho dù họ nghĩ họ thương thân họ, thật họ lại kẻ thù tệ họ họ làm việc lợi cho họ việc mà kẻ thù họ muốn làm cho họ Phẩm hạnh tốt dựa thục tâm trí, tâm trí giải thoát khỏi kềm kẹp tham, sân, si Đối xử với người láng giềng đối xử với mình, nói dễ làm khó Những giảng đức Phật có giá trị đặc biệt cho ta thấy làm phương cách dịch giảng kinh nghiệm, với phương cách thực tập thiên đường nơi tinh thần Khi nói đến “tinh thần”, chữ không nên hiểu ý nghĩa nhỏ hẹp tiến trình có tính cách tri thức, mà bao gồm tinh thần – – tim, tri thức tình cảm Có bốn trạng thái thuộc thiên đường: thân thiện, từ bi, vui vẻ bình thản Tất điều này, quan trọng điều thứ nhất, thực tập thiền phổ biến đất nước Phật giáo Tiếp theo giải thích ngắn cho trạng thái Lòng thương xót (metta) tình thương không ích kỷ lan rộng đến tất người Điều trở nên dễ dàng ta thấm nhuần thiền định, mà phẩm chất thân thiện, từ bi trở nên phần cá tánh nơi người Theo thói thường, người "thương yêu" số người mà họ có mối liên hệ gia đình, v.v… Một tình thương yêu bám víu nhục dục, tình thương bị hạn chế, người đứng tình thương thường bị làm ngơ bị ghét bỏ Như vậy, tình thương yêu có tính cách nhục dục liên hệ với bám víu (tham), mà liên hệ với giận hờn (sân) ảo tưởng (si), người cảm thấy hài lòng với tình thương kiểu này, phải trả giá đắt Rất người có tình thương không bám víu, tình thương trở nên vô tận không cần bị thu hẹp nhóm người Vì tình thương vô biên, không chừa hết, liên hệ đến ba độc, tham, sân, si Sự thân thiện, từ bi phát triển nơi thực tập hàng ngày người; muốn hữu hiệu, cần phải thể sinh hoạt hàng ngày Để làm cho sống dễ chịu cách, ban đầu đổi người trước ghét thành người không để ý, thực tập củng cố, chuyển đổi thành đối tượng để phát huy tử tế Đây phương thuốc mà đức Phật đề để chữa bệnh giận hờn ghét bỏ Cuối cùng, người cần nên cảnh giác với hai kẻ thù: "một kẻ thù ''gần'' bám víu có tính cách nhục dục, thường bị lầm lẫn gọi "thương yêu", kẻ thù ''xa '' ghét bỏ Trong tiến trình phát triển lòng thân thiện, từ bi, người cần phải đề phòng hai trạng thái Từ bi (karuna) để ý đến đau khổ người giới Nó khắc phục lãnh đạm thờ nỗi khổ chúng sanh Như thế, lòng từ bi cần thể sống cách sẵn sàng giúp đỡ, lo lắng cho người khốn đốn Đây có lợi ích làm giảm ích kỷ cách thông cảm nỗi khổ kẻ khác Đây phương thuốc trị bịnh độc ác, người làm thương tổn kẻ khác thấy họ đau khổ? Đây có hai kẻ thù: "gần" hối tiếc kẻ thù "xa" ác độc Cùng vui (mudita) vui với người người thành công, sung sướng Điều khắc phục thái độ khó chịu với kẻ khác, ganh tỵ xuất nghe kẻ khác sung sướng Nơi sống người cần phải bày tỏ niềm vui biết người khác lợi ích vật chất hay tinh thần Ở đây, điều lợi ích mở rộng lòng kẻ khác, dẹp bỏ tính giấu diếm Một người phát triển vui vẻ, hấp dẫn vô số bạn hết lòng với mình, với người bạn hay người khác, người sống hài hoà Đây phương thuốc đức Phật dành để trị ganh tỵ tỵ hiềm, ngăn chận phát triển Hai kẻ thù vui vẻ sung sướng cá nhân, nghĩ có - kẻ thù "gần"; kẻ thù "xa" ghét bỏ, chán nản Sự bình thản (upekkha) cần phát triển để đương đầu với trạng thái mà người phải chấp nhận bó tay, chuyển đổi Sự bình thản khắc phục lo lắng xao lãng không cần thiết việc có liên quan đến mình sửa đổi Điều phản ảnh sống người khả đối diện với tình trạng khốn khó trầm tỉnh với tinh thần không dao động Lợi ích nhận thấy nơi phát triển làm cho sống người thêm đơn giản cách rời xa hoạt động vô bổ Đây thuốc đức Phật dành để trị bệnh xao lãng, lo lắng, kẻ thù ; kẻ thù "gần" thờ ơ, lãnh đạm, kẻ thù "xa" tham lam, oán giận đưa đến việc làm không thiện lành Ba hoàn hảo (parami) phẩm chất nhiều Phật tử thực tập mong giác ngộ - tiến trình trình bày đây, người tu tập thiền định -o0o - 39 LỜI KHUYÊN THIẾT THỰC CHO THIỀN SINH (tiếp theo) Bhikkhu Khantipalo Kiên nhẫn (Khanti-parami) hoàn hảo Kiên nhẫn phẩm chất ca ngợi kinh điển Phật giáo Kiên nhẫn phát triển dễ dàng bồn chồn ghét bỏ lắng đọng nơi tinh thần, lúc thực tập thiền Vô thường có khuynh hướng làm cho người hấp tấp nhiều hội tốt, kết việc khả ngồi yên để chờ việc tự giải lấy - đôi lúc tự sáng tỏ mà không cần có người nhúng tay vào Một người kiên nhẫn nhận trái táo rớt sẵn xuống đùi người xông xáo lại bị hụt Một tinh thần không yên tịnh, thiếu kiên nhẫn, làm dao động tinh thần đem theo bệnh lo âu giới thương mại đại Sự kiên nhẫn lặng yên chịu đựng - phẩm chất quý giá việc thực tập tinh thần thực tập thiền định Thật không hay mong đợi tỉnh thức tức thời sau năm phút thiền định Cà-phê nhanh chóng, thiền định không, có hại cố gắng muốn đạt tỉnh thức tức thời Đã năm rác rưởi đầy dẫy, đống rác tinh thần khổng lồ, người cầm muỗng nhỏ bắt đầu múc rác, người mong chờ đống rác biến cách nhanh chóng? Kiên nhẫn câu trả lời, với lượng kiên Người thiền sinh kiên nhẫn thật đạt kết với giá trị lâu dài; người tìm kiếm "những phương thức nhanh chóng" "sự tỉnh thức tức thời" tất phải chịu thất bại lớn thái độ họ Thật vậy, điều cần nhận thấy rõ ràng nơi người tìm hiểu giáo pháp (Dhamma); giảng không dành cho người thiếu kiên nhẫn Người Phật tử xem sống thời gian ngắn tám mươi năm hay nữa, sống cuối xa với kiếp sống Hãy ghi nhớ điều tâm, người Phật tử tâm hoạt động tích cực kiếp sống để đạt tỉnh thức sớm tốt Nhưng người không đánh giá cao khả mình; người tiếp tục sống với giáo pháp từ ngày qua ngày khác cách kiên nhẫn trầm tĩnh Gấp gáp để đạt tỉnh thức (hoặc mà mong muốn), giống bò rừng tiệm bán đồ sứ, người tiến xa được, trừ người có cá tánh đặc biệt để thành công nhanh chóng, quan trọng người phải hết lòng thực tập qua lời dạy vị thiền sư có kinh nghiệm Với kiên nhẫn người không làm bị thương tích, cẩn thận bước bước đường Chúng ta biết vị Bồ Tát sáng suốt điều này, trau dồi tinh thần với hoàn thiện để tinh thần không bị xáo trộn việc thông thường hay xảy đến từ bên Vị định kiên nhẫn tình bên - không bị bực bội mặt trời nóng hay thời tiết lạnh, không bị dao động kẻ công thân thể mình, chẳng hạn sâu bọ muỗi Vị không bị phiền hà bị người chửi mắng, vu oan hay hành mình, dù trước mặt hay sau lưng Sự kiên nhẫn vị không bị hư hao dù thân thể bị dày vò, chịu cú đánh, bị đánh gậy hay bị liệng đá, tra khảo, bị giết chết; vị chịu đựng điều cách kiên cường, kiên nhẫn, không nao núng Các tăng sĩ Phật giáo thường nhắc nhở để thực tập Trong truyền thống Phật giáo hoàn hảo mặt kiên nhẫn nhắc đến nhiều phẩm chất khác Bởi Truyện Tiền Thân đặc biệt miêu tả kiên nhẫn Vị thầy Khantivadi (Kiên Nhẫn) - Truyện Tiền Thân [5] cần đọc nhiều lần đối tượng thường xuyên suy ngẫm sâu sắc Chỉ người đặc biệt cao quý, trường hợp đức Phật Gotama, tiền kiếp đức Phật vị thầy Rishi, dạy đức tính kiên nhẫn, chịu đựng vị vua, giận tức say rượu, cắt thân thể ngài mảnh Sự cao quý dịu dàng sức chịu đựng có nơi vị Bồ Tát điều cần thiết cho tất muốn đạt đến mục đích tỉnh thức -o0o Tinh (viriya-parami) hoàn hảo Sự tỉnh thức nhận diện người có kiên nhẫn, kiên nhẫn có cố gắng Giáo pháp không khuyến khích học thuyết định mệnh, người Phật tử chân chánh không nghĩ việc xảy định trước cách cứng nhắc Bằng niệm tinh tấn, ta chiến đấu với thuyết định mệnh Sự hoàn hảo đối chiếu với trước đó, cân thực tập, điều bảo đảm Phật tử thành tâm, không thụ động chấp nhận phải chiến đấu hay gấp gáp giải náo động thân hay kẻ khác, mà biết kiên nhẫn Bằng cách cảnh giác, giới Phật giáo có nhiều "phương cách" hứa hẹn phong phú giáo pháp Người ta nghe lời phê bình "Cần phải học đọc sách?" "Sự phát triển tĩnh lặng thật thời giờ! Một người cần phát triển trí tuệ" Những quan điểm lệch phía trí tuệ mà đức Phật nói đến, đức Phật dạy phải cần thiết có phát triển cân nơi tinh thần Học tập sách hữu dụng cho người muốn biết rõ đức Phật nói trước bắt đầu chuyên tâm thực tập Một khẳng định khác trí tuệ thật (chỉ ảo tưởng) xuất tâm thức người kinh nghiệm tĩnh lặng Những quan điểm lệch lạc thường dựa vào kinh nghiệm khác thường "vị thầy" tạo chúng, điều thường làm cho số người bị lạc đường ham muốn kết nhanh chóng, cộng thêm không thích khó nhọc mà Cần phải có kiên nhẫn để chấp nhận điều kiện cần thiết để đạt thành công thiền định (như trình bày đây), kết thất bại sai đường Thiền sinh phải áp dụng vào công tác giao phó, phải hoàn thành công việc đó, mệt mỏi để sẵn sàng bắt tay vào mục đích Nói mệt mỏi, có tất hai loại: thể mệt nhoài; hai yếu tố léo biếng nhác uể oải tinh thần gây Trong loại mệt mỏi tránh được, loại sau xuất gốc rễ si mê (hoặc ù lì) trở thành thống trị nơi phần tinh thần Điều xảy có trạng thái như, không thú vị "tôi", không thích, không muốn "tôi" muốn chạy trốn Con người phàn nàn họ lúc mệt mỏi ngồi thiền lúc thực tập cao độ lúc họ đọc sách nặng nề Khi ngã cảm thấy bị đe dọa dự kiện tự bộc lộ mình, liền phóng sương mù uể oải dày đặc bắt nguồn từ si mê Ngược lại, nhiều người thực tập thiền nhận thấy họ không cần ngủ nhiều lúc trước, lực trở nên tự nhiên không cần cố gắng thực tập trở nên hoàn hảo vị Bồ tát Sự hoàn hảo miêu tả câu chuyện người dẫn đầu đoàn lữ hành, mạnh mẽ cứu sống người thương buôn, thú vật gởi gắm cho ông Trong lúc người khác chịu thua đầu hàng chết đoàn lữ hành lạc đường vào nơi sa mạc thực phẩm không còn; người dẫn đầu đoàn lữ hành bắt buộc người bọn đào đất tìm nước Trong tiền kiếp, đức Phật Gotama người dẫn đầu đoàn lữ hành, cố gắng mạng sống riêng mà tất người khác Trong đoạn kinh Pali tăng sĩ nhắc nhở “người dẫn đầu đoàn lữ hành", cho thấy có đức Phật vị Bồ tát có khả dẫn cho người khác Nếu thực tập cách hăng hái thấy hăng hái tiến người khác Vô số mẩu chuyện tìm thấy tác phẩm Phật giáo, cho thấy lực cần thiết, từ lực mà xuất kiên trì tâm để nhận thấy chân lý, thấy Niết bàn -o0o Tự chủ (samadhi-parami) hoàn hảo Hãy ghi nhớ tâm chữ ý nghĩa với chữ chuyên môn (tâm thức) phát triển (bhavana), định (jhana), thấu hiểu sâu sắc (vipassana), tâm (ekaggata), thực tập thiền (kammatthana), khảo sát cấu tạo nên tự chủ hoàn toàn Cái phân biệt người Phật tử thục vị có vị Bồ tát hay không, người thiền sinh tầm thường (trong tôn giáo nào) Thường vị sau hay bám víu chặt chẽ vào niềm vui dục giới cao hơn, niềm vui tịnh giới có hình thể, kết tái sinh cõi thiên giới Nếu người để bị hạn chế phạm vi này, nơi mà khoái lạc niềm vui lớn đau khổ, không người tạo lượng cần thiết để đạt đến hoàn hảo trí tuệ Vì thế, thiền sinh giỏi cố gắng thành thạo thiền định (khi muốn vào thiền định vào, thâm nhập vào người muốn), không để bị bám víu vào trạng thái Nhưng người cần nên ghi nhớ áp dụng cho thiền sinh kinh nghiệm đạt trạng thái định nói Nếu người chưa đạt trình độ khát vọng mãnh liệt, không thờ ơ, thái độ đắn Sau trải nghiệm qua trạng thái định này, xem vô thường, không thỏa mãn trống rỗng, ngã hay linh hồn (aniccam, dukkham, anatta), theo tiến trình, không tham đắm xuất cách tự nhiên thấu hiểu sâu sắc (vipassana) kinh nghiệm qua Và trạng thái định (và lực xuất lúc với chúng) nơi thực tập Phật giáo, không kết thúc, mà xem cách để trau dồi hiểu biết trí tuệ sâu sắc Sự kiện xuất tâm thức hợp với nhiệm vụ khảo sát tâm thân để biết rõ đặc điểm Một câu chuyện nói lên ý nghĩa hoàn hảo đời Kuddalamuni Tên ông có nghĩa người thông thái Cuốc Chim (Mattock), ông gọi nỗi khó khăn mà ông kinh nghiệm qua để thoát khỏi lòng tham đắm cuốc chim ông Nhiều lần rời khỏi nhà để vào rừng tham thiền, ông bị cuốc chim nghề nông lôi ông trở lại Ngày nọ, sau suy nghĩ tính không kiên định lúc hành thiền, ông cầm cuốc chim xoay tít quanh đầu mình, cuối quăng vào đáy sâu sông Hằng (Ganges) Sau đó, ông bật lên tiếng kêu vui mừng Một vương tước vùng ngang qua với đội lính, cho người đến hỏi xem người nông dân vui mừng đỗi vậy, nhà hiền triết liền kể lại kinh nghiệm Vị vương tước vài người lính liền theo nhà hiền triết thực tập thiền rừng; sau đó, theo chuyện kể, tất trải nghiệm sống nơi giới có hình thể Nhà hiền triết Cuốc Chim, không khác đức Phật Gotama tiền kiếp, trình bày khái niệm khác hoàn hảo thiền định: khả dẫn cho người khác thực tập thiền sau tự thành tựu Cuối cho thêm vài ghi ngắn nguy hiểm thực hành thiền -o0o Những nguy hiểm lúc thực tập thiền Trong thực tập thiền, thiền sinh bị lạc đường, có nhiều lý Những điều quan trọng nêu để cảnh giác thiền sinh thường hay xảy Trước hết, nguy hiểm quan trọng thiếu thúc đẩy đắn việc thực hành thiền Khi Bát Chánh Đạo trình bày, phần "trí tuệ” đứng ngang hàng với (lần đầu) hiểu biết trí thức đắn, động thúc đẩy đáng, nhấn mạnh gốc rễ khéo léo cảm xúc làm tảng cho thực hành: Những có liên quan đến từ bỏ (không ham muốn), thiện chí (không ganh ghét) không bạo động nhắc đến Nếu người đến với thiền Phật giáo mà hiểu biết đáng khổ (dukkha) chấm dứt đau khổ, thêm vào động đáng, chắn thực tập thiền người dễ bị lạc lối Thí dụ, có người thực hành thiền cách để đầu tư quyền lực, họ gây ảnh hưởng miên học trò Những kẻ khác xem cách nhanh chóng để có nhiều học trò mau làm giàu Để tiếng động không xứng đáng Tất điều này, động đùa giỡn với thiền định, đưa đến bệnh hoạn cho kẻ không thận trọng, đôi lúc đưa đến rối loạn tâm trí Trong thiền Phật giáo, tệ người cho kinh nghiệm bực, cho vị thầy kinh nghiệm thiền họ non nớt Ở cho thấy rõ ràng điều đưa đến nguy hiểm xa - lòng kiêu hãnh nhiều hình thức Sự kiêu hãnh người nhìn ánh sáng lúc thiền định, cho dấu hiệu báo trước nhập định Kế đó, kiêu hãnh kẻ vừa chạm đến trạng thái định dù khoảnh khắc, tự cho Người Cao Quý, yếu tố mạnh mẽ để tự thuyết phục, không thuyết phục kẻ khác Những người tầm thường thực tập thiền để ý đến thái độ “thánh thiện người khác”: “Tôi cố gắng, anh…”, “ Tôi thực tập thiền ngày, anh…" Sự kiêu hãnh chướng ngại lớn cho tiến triển nào, có đức Phật vị A-la-hán dẹp bỏ nó, người nên dè dặt, sử dụng niệm để kiểm soát Một nguy hiểm khác người tìm kiếm gọi "tiến bộ" Người tin "tiến bộ", thiền định họ thấy ánh sáng, nghe âm thanh, có cảm giác kỳ lạ Theo thời gian người bị thứ quyến rũ, quên thực tập thiền ước vọng tìm đường giác ngộ Sự “thiền định” người trở nên thoái hoá, nghiêng ảo mộng biến cố kỳ lạ, đưa kẻ vào giới huyền bí ma thuật Con đường đường đưa thiền sinh vào vướng mắc Những tượng dù có hấp dẫn cách nữa, thiền sinh phải mạnh mẽ dẹp bỏ cách tâm, không ý nghĩ rời rạc ý đến nó, tránh xao lãng vô bổ Ngoài "ảo mộng" mà thiền sinh thấy, cho dù (được tạo tâm thức người) hay (được tạo sinh vật bên ngoài), vài thiền sinh, họ trải qua kinh nghiệm sợ hãi thấy thân thể bị tan hoại xương bị phình xác chết Nếu kinh nghiệm xảy ra, kinh nghiệm khác tương tự thế, người cần thu hồi thấy khỏi ảo giác này, người thầy hướng dẫn Những ảo giác đáng sợ sử dụng cách đáng lợi ích, dẫn vị thầy thiền sinh nên tránh Một nguy hiểm khác cố gắng thực tập thiền tâm thần bị dao động cảm xúc, tâm lý thăng chưa chín chắn Sự hiểu biết giá trị việc làm phước thiện tạo công đức hữu dụng lúc Công đức để tịnh tinh thần, tảng tốt cho phát triển tinh thần, làm cho việc nhập định dễ dàng, hiểu biết sâu sắc xuất dựa vào công đức gieo Những việc làm công đức tìm thấy sống như: bố thí với lòng rộng lượng, giữ gìn giới cấm, giúp đỡ phục vụ người khác, kính trọng, hết lòng nghe giảng pháp (Dhamma), thiết lập hiểu biết đáng pháp - tất điều việc làm công đức, đem đến hạnh phúc, cảm xúc chín chắn Mọi người nên nhớ công đức mở tất cánh cửa nơi Công đức làm được, mang đến nhiều hội Hãy để tâm thức nghĩ việc công đức, sửa soạn cho tâm thức thực hành thiền phát triển nhập định đạt trí tuệ Nếu người thực tập thiền mà nắm giữ tham đắm mình, thích ghét, rõ ràng làm cho đường trở nên khó khăn không muốn nói nguy hiểm Thiền định ngụ ý từ bỏ, thực tập thành công người không sửa soạn việc cố gắng giảm bớt tham lam sân hận, canh chừng nỗi ham muốn nhục dục, nhận diện si mê xuất làm mờ tâm trí Một người chấp nhận từ bỏ lúc có thay đổi bên (chẳng hạn trở thành vị tăng hay ni), tùy thuộc vào cá nhân hoàn cảnh xung quanh, chắn điều là: từ bỏ từ bên trong, điều quan trọng, thái độ từ bỏ dự kiện không tốt tinh thần buông lung dục lạc Một mối nguy hiểm khác thường liên quan đến nguy hiểm kể trên, có người tự dưng có hội để thực tập thiền định thời gian dài hạn Người ngồi xuống với tâm là, "Bây thiền", người có lực mạnh họ ngồi ngồi, và đi, tâm thần xáo trộn không an bình Có thể họ cố gắng bị xáo trộn Hơn nữa, người nên hiểu thiền cần biết đến giới hạn tánh Cũng giống người công nhân biết giới hạn sức lực cẩn thận không để bị sức Với niệm người cần cực độ lười biếng, căng thẳng tránh Sự cố gắng độ thực tập mức tạo nên trạng thái xáo trộn mặt cảm xúc Sự tức giận bất chợt, kéo dài, thêm vào việc nhỏ nhặt, ham muốn nhục dục mãnh liệt, ảo giác kỳ lạ hình ảnh tưởng tượng quái dị xuất từ thực tập gay go thiếu sáng suốt Với nguy hiểm có vị thầy kinh nghiệm cho lời khuyên thích ứng, tránh nguy hiểm nói đổi hướng sai lệch, người tiếp tục thẳng tiến tới đường Niết bàn Những người thầy cần tiến bước cách cẩn trọng, cẩn thận kiểm soát phát triển với niệm Nếu người để ý với chánh niệm thấy cố gắng với thực tập thiền, họ không thay đổi cho sống họ, họ an bình nội người chung quanh, họ liên hệ tốt đẹp hơn, có nghĩa có không ổn Vì nên ngưng tập thiền thời gian, lúc nên tìm tài liệu xác thực, tốt gặp vị thiền sư có kinh nghiệm, nên để ý đến vấn đề đạo đức chưa hoá giải, không tâm thức khó lòng mà phát triển được; nên cố gắng sống đời sống giới hạnh người Phật tử Con đường thực tập Trung Đạo tiến triển người xao lãng vấn đề đạo đức Mỹ Thanh (Trích dịch theo PRACTICAL ADVICE FOR MEDITATORS, Buddhism Explained, NXB The Social Science Press, Thái lan, Phya Thai Road, Chula soi 2, Bangkok) -o0o HẾT

Ngày đăng: 27/04/2017, 19:59

Mục lục

  • 1.LỜI NGƯỜI BIÊN DỊCH

  • GIÁO LÝ CĂN BẢN

    • 2. PHẬT PHÁP CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI Ajaan Lee Dham- madharo

    • 3. PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN TÂM

    • 4. NHÌN SỰ VẬT NHƯ CHÚNG THẬT SỰ LÀ 

    • 5.QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC PHẬT

    • 6. NGÔI NHÀ THỰC SỰ CỦA CHÚNG TA

    • 7. CHUẨN BỊ CHO CÁI CHẾT

    • PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG.

      • 8. MỘT ĐỜI SỐNG CÓ Ý NGHĨA

      • 9. CÓ KHỔ MỚI BIẾT TU

      • 10. LỜI NÓI DỄ NGHE

      • 11. LỢI ÍCH TỐI ĐA

      • 12. HẠNH PHÚC VẪN HIỆN HỮU  TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI

      • 13. PHƯƠNG PHÁP THƯ GIÃN NƠI LÀM VIỆC

      • 14. THỜI GIAN VÀ TIỀN BẠC

      • 15. ĐỐI TRỊ CÁC UẾ NHIỄM DẦU HẮC

      • 18. HÃY DẸP BỎ TÁNH NÓNG GIẬN

      • 19. ĐỐI TRỊ CƠN GIẬN

      • GIA ĐÌNH & CON CÁI

        • 21. GIA ĐÌNH VÀ CON CÁI

        • 22. HÒA HỢP GIA ĐÌNH

        • 23. TÌNH THƯƠNG YÊU ĐẦU ĐỜI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan