sangkienKN

15 295 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
sangkienKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục&đào tạo quảng ninh Trờng trung học phổ thông minh hà ===================== Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới nội dung phơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá công nghệ 11 Tổ: toán - Tin - Công nghê. Ngời thực hiện nguyễn Thị Hòa Năm học 2007-2008 A. Lời nói đầu Thực hiện nhiệm vụ do Bộ giáo dục đào tạo về đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá trên quan điểm lấy học sinh làm trung tâm Bộ giáo dục đào tạo cùng với trờng Đại học S Phạm Hà Nội đã hoàn thiện sách giáo khoa Công nghệ 11 đã đợc ứng dụng đại trà. Song việc đổi mới về dạy học môn Công nghệ ở trờng trung học phổ thông cụ thể là Công nghệ 11 là một chơng trình mới trong thực tế dạy học phơng pháp dạy học truyền thống còn gặp nhiều khó khăn và hiện nay đang dạy chơng trình công nghệ mới đòi hỏi đổi mới phơng pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá học sinh tốt thì đòi hỏi giáo viên giảng dạy bộ môn rất gắn liền với thực tế này cần chuẩn bị tốt về kiến thức chuyên môn tìm hiểu tài liệu tham khảo và thay đổi phơng pháp giảng dạy để đáp ứng công việc giảng dạy công nghệ Tôi có 1 vài ý kiến đóng góp nhằm nâng cao chất lợng dạy học năm tới Sáng kiến này gồm: - Lời nói đầu - Cơ sở khoa học của đổi mới phơng pháp - Nội dung cần đổi mới - Mẫu giáo án tham khảo - Lời kết 2 I/ Cơ sở lí luận của đổi mới phơng pháp dạy học Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá với mục tiêu năm 2020 Việt Nam từ một nớc nông nghiệp cơ bản trở thành nớc công nghiệp hội nhập với cộng đồng quốc tế nhân tố quyết định để đạt đợc mục tiêu đó là con ngời. Đào tạo con ngời lao động tích cực chủ động sáng tạo là nhiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo mà trớc hết là giáo dục phổ thông. Do sự phát triển nhanh và mạnh mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ thể hiện qua các lí thuyết, các thành tựu mới và khả năng ứng dụng cao, rộng và nhanh vào thực tế buộc chơng trình sách giáo khoa phải thay đổi điều chỉnh. Học vấn mà nhà trờng phổ thông trang bị không thể thâu tóm đợc mọi tri thức của nhân loại mặt khác lợng tri thức mới luôn luôn bổ sung hàng ngày hàng giờ nên quá trình dạy học phải coi trọng cả dạy kiến thức lẫn việc phơng pháp để con ngời có thể học tập suốt đời Do có những thay đổi trong đối tợng giáo dục cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội sự phát triển của các phơng tiện truyền thông trong bối cảnh hội nhập mở rộng giao lu Nên thanh thiếu niên có những thay đổi về tâm lí theo hớng phát triển và sự tăng dần về nhu cầu nhận thức. II/ Nội dung cần đổi mới II.1. Trao đổi về Những vấn đề chung về kiểm tra đánh giá II.2 Giáo viên cần biết biết một số khái niệm về: 1. Kiểm tra đánh giá; 2. Các mức độ đánh giá; 3 Hình thức kiểm tra. 4. Đổi mới phơng pháp dạy học 3 II. 1 Trao đổi về Những vấn đề chung về kiểm tra đánh giá a. Kiểm tra Kiểm tra là xác định kết quả học tập của học sinh qua từng giai đoạn thực hiện kế hoạch giáo dục bao gồm kiểm tra học kì là xác định kết quả học tập của học sinh khi kết thúc 1 học kì: kiểm tra cuối học kì là xác định kết quả khi hoàn thành chơng trình của năm học. Việc thực hiện kiểm tra theo mỗi giai đoạn, từng lĩnh vực đợc chơng trình quy định theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Nh vậy kiểm tra đợc xem nh là phơng tiện để đánh giá đối với học sinh. Kiểm tra cung cấp số liệu đợc tính bằng điểm số hoặc mức độ tiếp thu kiến thức để làm cơ sở cho việc đánh giá b. đánh giá Theo các nghiên cứu về khoa học giáo dục thì cơ sở của đánh giá chất lợng học tập của học sinh phổ thông đợc hiểu: đánh giá kết quả học tập của học sinh là một quá trình thu thập thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định s phạm của giáo viên và nhà trờng cho bản thân học sinh để học tập ngày càng tiến bộ hơn I.2 Tìm hiểu lý do phải đổi mới kiểm tra, đánh giá Do đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông: Có thay đổi trong chơng trình và cách thức biên soạn SGK: Yêu cầu đổi mới trong cách dạy hiện nay: Thực tế việc kiểm tra còn nhiều hạn chế Đối với môn Công nghệ : Chơng trình, SGK Công nghệ có thay đổi theo CT GDPT: 4 Yêu cầu về đổi mới PPDH môn Công nghệ: Yêu cầu về đổi mới kiểm tra đánh giá môn Công nghệ: Chỉ kiểm tra đợc kiến thức trong SGK. GV cha thực hiện việc hớng dẫn HS. Điểm KT cha đánh giá chính xác kết quả học tập. GV cho điểm không thống nhất phụ thuộc chủ yếu vào giáo viên . Bài kiểm tra không thể hiện đựơc nhiều kiến thức mà các em đợc học . Cha có chuẩn kiến thức, kĩ năng làm cơ sở. Nội dung kiểm tra : Giáo viên phải lấy chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ làm căn cứ để lựa chọn các nội dung kiểm đợc thể hiện trong SGK; Xác định đợc mức độ cần đạt đợc của mục tiêu để có các câu hỏi phù hợp I.3 Tìm hiểu Nội dung, hình thức và phơng pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá 1. Kiểm tra đánh giá Trớc đây khi xác định mục tiêu nhiêm vụ môn học thờng đề cập theo ba mặt giáo dục giáo dỡng và phát triển trong kế hoạch bài dạy thờng xác định mục đích yêu cầu của bài dạy với cách xác định nh vậy mục đích yêu cầu của bài học thờng rộng và xa thiên về định tính hơn về định lợng nên khó đánh giá mức độ đạt đợc. Theo quan điểm đổi mới giáo dục hiên nay bài dạy đợc xác định cụ thể hơn trực tiếp hơn thay vì bằng xác định mục đích yêu cầu thì bằng cách xác định mục tiêu theo tiêu chí sau Kiến thức: Là tri thức học sinh thu đợc sau bài đó. Kĩ năng: Là khả năng thực hiện hành động vận dụng kiến thức của học sinh sau khi học bài đó. Phát triển t duy kĩ thuật: Là khả năng phát triển t duy khám phá tìm tòi sáng tạo kiến thức của học sinh sau khi học xong bài 5 Thái độ: Là học sinh cần yêu thích môn học cần thấy sự cần thiết của việc học bộ môn Theo các nghiên cứu về khoa học giáo dục thì cơ sở của đánh giá chất lợng học tập của học sinh phổ thông đợc hiểu: Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một quá trình thu thập thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định s phạm của giáo viên và nhà trờng cho bản thân học sinh để học tập ngày càng tiến bộ hơn 2. Các mức độ đánh giá Nhận biết thể hiện mức độ nhận thức của học sinh về một khái niệm, nhiều khái niệm, một sự vật hiện tợng thí nghiệm đợc thông tin bởi giáo viên Nhận biết là mức độ nhận thức thấp học sinh chỉ cần nghe nhớ Thông hiểu là mức động nhận thức cao hơn nhận biết. để thông hiểu đòi hỏi học sinh phải nhận biết, liên hệ đợc với những kiến thức liên quan, giải thích đợc ý nghĩa của khái niệm, hiện tợng, cơ sở khoa học để có khái niệm hoặc định nghĩa đó và có khả năng vận dụng thực tế Vận dụng Thể hiện mức độ nhận thức cao. để vận dụng đợc học sinh phải đợc thông hiểu và vận dụng hiểu biết, phơng pháp, nguyên lí những kiến thức đã học để đa ra ý tởng để giải quyết một vấ đề nào đó trong quá trình học tập Để đánh giá kết quả học tập của học sinh, một thuận lợi cơ bản trong hoạt động giáo dục hiện nay là có chuẩn kiến thức của học sinh nhằm đánh giá chính xác kết quả học tập, rèn luyện của các em - Đối với học sinh THPT thờng đợc xác định ở các mức độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng Là các bài kiểm tra dới 45 kể cả các bài kiểm tra thực hành, kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 30. Kiểm tra thờng xuyên đợc thực hiện qua quan sát những 6 hoạt động học tập của học sinh qua việc ôn tập củng cố hệ thống hóa kiến thức, tiếp thu kiến thức mới và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Kiểm tra thờng xuyên giúp GV điều chỉnh cách dạy, học sinh điều chỉnh cách học cho phù hợp với từng bài 3 Hình thức kiểm tra. a. kiểm tra thờng xuyên Là các bài kiểm tra dới 45 kể cả các bài kiểm tra thực hành, kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 30. Kiểm tra thờng xuyên đợc thực hiện qua quan sát những hoạt động học tập của học sinh qua việc ôn tập củng cố hệ thống hóa kiến thức, tiếp thu kiến thức mới và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Kiểm tra thờng xuyên giúp GV điều chỉnh cách dạy, học sinh điều chỉnh cách học cho phù hợp với từng bài b. Kiểm tra định kì: Thờng là kiểm tra với thời gian 45 đợc tiến hành sau mỗi chơng hoặc phần, nhằm củng cố những kiến thức trọng tâm. kết quả kiểm tra định kì giúp GV nhìn nhận đánh giá lại kết quả giảng dạy của GV và việc học tập của học sinh qua mỗi chơng. thông qua việc kiểm tra định kì GV viên đánh giá kết quả về phơng pháp dạy học của mình, những u điểm và tồn tại trong cách dạy sau một khối lợng kiến thức nhất định có phơng án điều chỉnh cần thiết để nâng cao chất lợng, hiêu quả dạy học trớc khi chuyển sang phần kiến thức mới c. Kiểm tra tổng kết Là các bài kiểm tra học kì đợc thực hiên sau khi kết thúc một học kì. Một năm học nhằm đánh giá kết quả chung của một học kì hoặc năm học 2/ Đổi mới phơng pháp dạy học Một trong những trọng tâm của công nghệ 11 tập trung vào đổi mới phơng pháp dạy học thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực chủ động sáng tạo của học 7 sinh với sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên nhằm phát triển t duy độc lập sáng tạo góp phần hình thành phơng pháp và nhu cầu tự học, bồi dỡng hứng thú học tập tạo niền tin và niềm vui trong học tập tiếp tục vận dụng các u điểm của phơng pháp dạy học truyền thống và dần làm quen với những phơng pháp dạy học mới. Đổi mới phơng pháp dạy học luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, đổi mới hình thức dạy học để phù hợp giữa dạy học cá nhân và các nhóm nhỏ hoặc cả lớp giữa dạy học trong phòng học và ngoài thực tiễn đổi mới môi trờng giáo dục để học tập gắn với thực hành và vận dụng đổi mới đánh giá phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với trắc nghiệm khách quan. III/ Giáo án mẫu 8 Giáo án số: 20 sở giáo dục đào tao quảng ninh trờng thpt minh hà Năm học: 2007-2008 ngày soạn: 6/1/ 2008 Giáo án lý thuyết Môn: công nghệ11 Số tiết: 01 Tiết theo: PPCT: 20 Bài16: CÔng nghệ chế tao phôi a/ Mục tiêubài học: 1. kiến thức: - Qua bài giảng này giáo viên phải làm rõ cho học sinh: - Biết đợc bản chất của công nghệ chế tao phôi bằng phơng pháp đúc - Hiểu đợc công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc trong khuôn cáct - Biết đợc bản chất công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp gia công áp lực 2. kĩ năng: - Lập đợc quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc B/ Chuẩn bị bài giảng: 1/ chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 16SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng 2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Su tầm một số mẫu vật là sản phẩm đúc - Chuẩn bị tranh quy trình chế tạo phôi C/Phơng pháp Thuyết trình, vấn đáp giải thích, nêu vấn đề D/Tiến trình giảng dạy: I/ phân bố bài giảng - Bài giảng đợc thực hiện trong 2 tiết gồm các nội dung chính nh sau + Công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc (tiết1) + Công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp gia công áp lực và phơng pháp hàn ( tiết2) II. Các hoạt động dạy học 1/ ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu 1. làm thế nào để biết gang có độ cứng hơn đồng? 3/ Đặt vấn đề vào bài mới 9 Trong cơ khí để giảm thời gian gia công các chi tiết nâng cao năng xuất lao động phải có phôi. phôi là gì? Phôi đợc chế tạo ra do đâu? hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề này 4/ Nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất và u nhợc điểm của công nghệ chế tao phôi bằng phơng pháp đúc GV: Em hãy kể tên một số sản phẩmđúc mà em biết? HS:Liên hệ thực tế lấy ví dụ. Tợng, xoong, nồi GV: Nh thế nào là đúc? GV: trong thực tế có các phơng pháp đúc nào? dựa vào khuôn đúc có các phơng pháp đúc GV trong thực tế các vật liệu nào có thể đúc gv đặt câu hỏi gợi ý dẫn dắt học sinh trả lời? I. Công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc 1. Bản chất: - Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội nhận đợc vật đúc có hình dạng và kích thớc lòng khuôn - Phân loại : + Đúc trong khuôn cát + Đúc trong khuôn kim loại 2. u nhợc điểm a/ u điểm - Đúc đợc tất cả các kim loại hợp kim khác nhau - Đúc đợc vật có khối lợng lớn, nhỏ - tạo ra đợc các hình dạng mà các phơng pháp gia công khác không tạo ra đợc - Hiện nay với công nghệ phát triển hiện đại đã đợc áp dụng vào và tạo ra nhiều sản phẩm đúc có độ chính xác cao, năng suất cao, giảm chi phí sản xuất b. Nhợc điểm Có nhiều khuyết tật: rỗ khí, rỗ xỉ, không điền 10

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan