1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng tự động điều chỉnh tốc độ của động cơ

53 754 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

Bài giảng tự động điều chỉnh tốc độ của động cơ là bộ tài liệu hay và rất hữu ích cho các bạn sinh viên và quý bạn đọc quan tâm. Đây là tài liệu hay trong Bộ tài liệu sưu tập gồm nhiều Bài tập THCS, THPT, luyện thi THPT Quốc gia, Giáo án, Luận văn, Khoá luận, Tiểu luận…và nhiều Giáo trình Đại học, cao đẳng của nhiều lĩnh vực: Toán, Lý, Hoá, Sinh…. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập. Xuất phát từ quá trình tìm tòi, trao đổi tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng để có được tài liệu mình cần và đủ là một điều không dễ, tốn nhiều thời gian, vì vậy, với mong muốn giúp bạn, giúp mình tôi tổng hợp và chuyển tải lên để quý vị tham khảo. Qua đây cũng gởi lời cảm ơn đến tác giả các bài viết liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi có bộ sưu tập này. Trên tinh thần tôn trọng tác giả, chúng tôi vẫn giữ nguyên bản gốc. Trân trọng. ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO http:123doc.vntrangcanhan348169nguyenductrung.htm hoặc Đường dẫn: google > 123doc > Nguyễn Đức Trung > Tất cả (chọn mục Thành viên)

Trang 1

Chương 9

TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ QUAY CỦA ĐỘNG CƠ

Nội dung :

* Tính ổn định tốc độ quay của động cơ (lý do cần lắp bộ điều tốc)

* Những điều kiện làm việc cần lắp bộ điều tốc

* Các loại điều tốc

* Đặc tính của bộ điều tốc

* Độ không nhậy của bộ điều tốc

Trang 2

9.1 Tính ổn định tốc độ quay của động cơ

Trong quá trình khai thác chế độ làm việc ổn định của động cơ luôn bị phá vỡ do tải thường thay đổi đột ngột Khi thay đổi tải, tốc độ của động cơ bị thay đổi theo nếu không có cơ cấu tự điều chỉnh Bánh đà không có khả năng điều chỉnh những thay đổi lớn về tải.

Muốn cho tốc độ động cơ không thay đổi cần phải có cơ cấu hoặc hệ thống làm nhiệm vụ điều chỉnh lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình một cách tự động (bộ điều tốc).

Có nhiều kiểu điều tốc, sử dụng kiểu nào là do tính chất sử dụng của động cơ và c u trúc c a h th ng nhiên ấ ủ ệ ố

li u ệ

Khi không có bộ điều tốc, tính ổn định tốc độ của động cơ tuỳ thuộc vào đường đặc tính của bản thân động cơ

Ta xét hai trường hợp sau:

Trang 3

Nếu tăng tốc độ động cơ đến

n’ 1 sẽ làm tăng M c và M e,

trí cũ.

Ngược lại vì lý do gì đó tốc độ

trở lại

Góc tạo bởi tiếp tuyến giữ hai đường cong mô men càng lớn sự tự

điều chỉnh càng cao.

a Động cơ có đường mô men cản (M c ) dốc hơn đường mô men (M e )

Trang 4

Nếu tăng tốc độ động cơ đến n’1

sẽ làm tăng Mc và Me, nhưng

lúc này Mc < Me, nên tốc

không giảm mà tiếp tục tăng

Ngược lại vì lý do gì đó tốc độ đ

ông cơ giảm xuống n”1,, Khi ấy

Mc > Me, nên tốc độ quay

của động cơ tiếp tục giảm

Ở trường hợp này nếu không có cơ cấu điều chỉnh tốc độ động cơ không thể ổn

định (cần có bộ điều tốc)

b Động cơ có đường mô men (M e ) dốc hơn đường mô men cản (M c )

Trang 5

Chế độ làm việc không

Trang 6

c Nhân tố đánh giá tính ổn định của động cơ

Nhân tố đánh giá tính ổn định của động cơ Fđ Trong phạm vi biến đổi nhỏ của tốc độ góc, Fđ được tính:

ω

dM d

dM

Phương pháp này dùng tiếp tuyến thay cho đoạn cong của đường đặc tính nên gọi là PP tuyến tính hoá đường đặc tính.

Nhân tố đánh giá tính ổn định có thể dương hay âm.

- Fđ > 0 chế độ làm việc của động cơ ổn định

- Fđ < 0 chế độ làm việc của động cơ không ổn định.

Trang 7

9.2 Những điều kiện làm việc cần lắp bộ điều tốc cho động cơ

Các động cơ yêu cầu cần phải làm việc ở chế độ tốc độ quay không đổi (lai máy phát điện, ghép tải song song) hoặc với động

cơ làm việc ở chế độ dễ vượt quá tốc độ giới hạn (gây hư hỏng, giảm tuổi thọ, rung động, ), cần lắp BĐT.

Động cơ đi ê zen là loại động cơ làm việc không ổn định, rất nhạy cảm với chế độ tốc độ (nếu vượt quá tốc độ cho phép thì

ảnh hưởng chất lượng chu trình), cần lắp BĐT.

Ở động cơ xăng ít nhạy cảm với chế độ tốc độ.

Động cơ cụ thể làm ở các chế độ sau đây cần có bộ điều tốc:

a Động cơ chạy ở chế độ không tải

b Động cơ lai chân vịt tàu thuỷ

c Động cơ làm việc trong điều kiện tĩnh tại.

d Các động cơ lắp trên phương tiện vận tải.

Trang 8

9.2.1 Động cơ chạy ở chế độ không tải

a Khi động cơ chạy ở chế độ không tải, công suất của động cơ phát ra dùng để khắc phục sức cản cơ giới (pi =

pm) Trường hợp này động cơ có chế độ làm việc không ổn định gây nhiều bất lợi (có thể chết máy hoặc vù ga)

b Do vậy khi chạy không tải cần giữ ở tốc độ thấp nhất để :

a Tiết kiệm nhiên liệu

b Giảm mài mòn các chi tiết do ma sát.

Muốn duy trì được ở chế độ tốc độ thấp phải có bộ điều tốc.

Động cơ xăng và đi ê zen có đường đặc tính khác biệt nên ở chế độ không tải độâng cơ đi ê zen cần có bộ điều tốc.

Trang 9

n’KT nKT n”KT n,vg/ph

Pi Pm

a a”

a’

b’

b b”

Trang 10

8.2.1a Chế độ làm việc không tải của độâng cơ đi ê zen

Đặc điểm biến thiên pi chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính của bơm cao áp

Khi giữ tay thước nhiên liệu ở vị trí nào đó, thì gct sẽ tăng lên khi

tăng tốc độ quay và gct sẽ giảm khi giảm tốc độ quay

Do đó khi n tăng thường làm cho pi tăng nhanh hơn pm nên động cơ bị

vù ga Còn khi n giảm thì pi giảm nhanh hơn pm nên động cơ bị

chết máy

Muốn chống lại hiện tượng vù ga hay chết máy phải có cơ cấu điều

chỉnh và khi đó động cơ sẽ làm việc với đặc tính điều chỉnh (cd).

a”

b b’

Pi

Pm

a)

1

Trang 11

8.2.1b Chế độ làm việc không tải của động cơ xăng (cĩ bướm giĩ)

* Ở chế độ không tải động cơ xăng làm việc rất ổn định (khi tăng n hệ số nạp giảm do tăng sưc cản nạp nên pi giảm nhanh hơn pm)

* Khi tăng tốc độ quay làm cho pm lớn hơn pi càng nhiều, có tác dụng kéo động cơ về tốc độ ban đầu.

* Khi tốc độ quay giảm quá trình ngược lại.

n’KT nKT n”KT n,vg/ph

Pi Pm

a a”

a’

b’

b b”

Pi

Pm

Trang 13

9.2.2 Động cơ quay chân vịt

* Đường đặc tính chân vịt là đường parapon

bậc 3, thể hiện biến thiên công suất cần thiết

để quay chân vịt khi thay đổi tốc độ quay.

* Đường đặc tính chân vịt cắt đường đặc tính

ngoài ở vị trí 1 (một) và cắt đường đặc tính

bộ phận của động cơ tại các vị trí 2,3,4,5,6,7.

* Trong phạm vi tốc độ quay từ nn đến n6 động

cơ làm việc rất ổn định.

Trang 14

9.2.2 Động cơ quay chân vịt

* Ở vị trí 6 động cơ hồi phục tốc độ chậm do chênh

lệch Nc và Ne nhỏ.

* Dưới tốc độ n6 động cơ không ổn định.

* Ở vị trí 7 muốn cho động cơ làm việc ổn định

thường xuyên phải điều chỉnh lượng nhiên liệu

cung cấp cho chu trình.

* Để có thể làm việc ở tốc độ thấp hơn phải có cơ

cấu điều chỉnh nhiên liệu.

* Khi chân vịt nhô lên khỏi mặt nước, hoặc gãy

cánh thì n sẽ vượt quá giới hạn cho phép nên cũng

cần có bộ điều tốc.

Trang 15

9.2.3 Động cơ làm việc trong điều kiện tĩnh tại

Động cơ làm việc trong điều kiện tĩnh tại thì các trường hợp sau cần phải có bộ điều tốc:

Động cơ yêu cầu phải ổn định ở tốc độ nhất định như động cơ lai

máy phát điện và các yêu cầu khác.

Động cơ ghép tải song song.

Động cơ yêu cầu phải điều chỉnh tốc độ rất tỉ mỉ, không cho phép

có sự sai khác.

Trang 16

9.3 Phân loại các bộ điều tốc

1. Chia theo nguyên tắc làm việc của phần tử cảm ứng (có BĐT cơ giới, thuỷ lực, chân không, đ ệ ử i n t …)

2. Chia theo công dụng (có BĐT một chế độ, hai chế độ, đa chế độ)

3. Theo phương pháp truyền năng lượng từ cảm ứng đến cơ cấu điều khiển (có BĐT điều tốc trực tiếp, gián tiếp)

4. Theo sai số tĩnh của bộ điều tốc (có BĐT có sai số tĩnh và không có sai số tĩnh)

5. Theo cấu tạo (có BĐT độc lập hay nằm trong cụm bơm cao áp…)

6. Theo chiều quay ( có BĐT quay hai chiều và quay một chiều)

Trang 17

Bộ phận cảm ứng cĩ nhiệm vụ nhận biết tín hiệu và biến nĩ

thành tín hiệu điều khiển Cấu tạo đa dạng

a Bộ điều tốc cảm ứng cơ giới

Trang 18

Nguyên lý làm việc bộ điều tốc cơ giới

Các phần tử cảm ứng của bộ

điều tốc cơ giới.

1- lò xo có thể đặt trong hoặïc ngoài

khớp trượt; 2- khớp trượt; 3- quả

văng là những viên bi ở giữa rãnh

chữ thập, bị kẹp giữa hai đĩa; 4-

cần nối; 5- đĩa phẳng di động dọc

trục được; 6- ty trượt; 7- đĩa côn

gắn với trục quay của bộ điều tốc;

8- tay đòn; 9- thanh kéo.

* Khi tăng tốc độ của động cơ dưới tác dụng của lực li tâm các quả

văng sẽ đẩy đĩa động cùng ống trượt về phía trái, kéo căng lò so 1 và kéo tay thước điều chỉnh giảm nhiên liệu.

* Khi tốc độ giảm quá trình tác động theo chiều ngược lại.

Trang 19

Nguyên lý làm việc của

bộ điều tốc cơ giới

1- lò xo; 2-khớp trượt; 3- quả văng; 4- cần nối; 5- đĩa phẳng; 6- ty trượt; 7- đĩa côn; 8- tay đòn; 9- thanh kéo.

* Trong các bộ điều tốc trực

tiếp, làm việc ở tốc độ quay

lớn, và không bị hạn chế về

kích thước hoăïc các bộ điều

tốc gián tiếp không yêu cầu

quả văng có khối lượng lớn,

quả văng thường có dạng hình

cầu

* Hình dạng của quả văng

phụ thuộc vào kích thước của

bộ điều tốc và khối lượng cần

thiết của quả văng.

Trang 20

Các phần tử cảm ứng của bộ điều tốc cơ giới

kèm một ê cu hãm , lắp trên

tay đòn chữ L Bản thân

quả văng có thể dịch

chuển theo ren qua đó có

thể điều chỉnh phụ đối với

bộ điều tốc.

Đối với bộ điều tốc trực

tiếp, đòi hỏi quả văng có

khối lượng lớn phải dùng

quả văng có hình dạng

phức tạp.

Trang 21

Các phần tử cảm

ứng của bộ điều tốc

1- lò xo; 2- khớp trượt;

3- quả văng; 4- cần

nối; 5- đĩa phẳng; 6- ty

trượt; 7- đĩa côn; 8- tay

đòn; 9- thanh kéo.

Các phần tử cảm ứng

của bộ điều tốc cơ giới

* Đây là dạng quả văng hay được dùng trong thực tế. Khi tốc độ của động cơ thay đổi quả văng 3 sẽ chuyển dịch theo hướng kính khắc phục lực ép của lò xo 1.

* Chuyển động của quả văng thông qua tay đòn 8 kéo khớp trượt điều chỉnh tay thước nhiên liệu theo yêu cầu.

Trang 22

Các phần tử cảm ứng của bộ điều tốc cơ giới

1- lò xo;

3- quả văng;

6- ty trượt;

Trang 23

b Bộ điều tốc cảm ứng chân không

* Không gian bên trong hộp 3 được nối với họng của

đường ống nạp 1 bằng ống 2

* Tăng tốc độ của động cơ làm tăng độ chân không trong

ống nạp và không gian trong hộp 3, làm biến dạng

màng 5 và lò xo 4, có tác dụng giảm nhiên liệu.

* Khi giảm tốc độ quá trình diễn ra ngược lại.

1 Đường ống nạp; 2 Ống nối giữa đường ống nạp; 3 Hộp cảm biến; 4 Lò xo; 5 Màng cảm biến; 6 Thanh kéo nối với thước nhiên liệu

Trang 24

c Bộ điều tốc cảm ứng thuỷ lực

* Dầu nhờn từ bơm 4 nhờ dẫn động từ trục động cơ , một phần đi vào xi lanh 3, một phần qua van tiết lưu 5 trở về bình chứa.

* Nếu tăng tốc độ quay làm tăng lượng dầu và áp suất trong xi lanh 3 sẽ tăng , ép lò xo 1 và đẩy cần 7 đến điều chỉnh lượng nhiên liệu để giảm tốc độ.

* Khi tốc độ giảm quá trình theo trình tự ngược lại.

1 Lò xo; 2 Pít tông; 3 Xi

lanh; 4 Bơm dầu nhờn; 5 Van

tiết lưu; 6 Hộp chứa dầu; 7 Cân

nối với tay thước nhiên liệu.

Trang 25

d Bộ điều tốc hai xung

* Bộ điều tốc thường có thêm bộ cảm ứng trong hệ thống điều

chỉnh.

* Bộ cảm biến này có phản ứng với sự biến đổi của các thông số

khác ngoài tốc độ (phụ tải,…).

* Phần lớn xung phụ tải là do cảm ứng điện sinh ra.

* Xung phụ tải được truyền từ phần tử cảm ứng 2 qua xi lanh

giảm rung 3 đến cơ cấu điều khiển nhiên liệu 5, trước khi thay

đổi tốc độ quay.

*

* Nhờ lò xo giảm rung 4 xi lanh giảm rung dần trở về vị trí ban

đầu.

* Động cơ chạy ở chế độ ổn định, vị trí của điểm B chỉ phụ

thuộc vào bộ cảm ứng 1.

1 Cảm ứng chính; 2 Cảm ứng phụ; 3 Xi lanh giảm rung; 4 Lò

xo đỡ xi lanh giảm rung; 5 Cơ cấu điều chỉnh nhiên liệu;

Trang 26

e Bộ điều tốc một chế độ

Ne , kW

n , v/ph

Trang 27

* Bộ điều tốc giữ cho tốc độ hầu

như không đổi ở mọi chế độ tải

Tránh cho động cơ chạy vượt quá

vòng quay thiết kế

* Lò xo 2 có lực ép ban đầu với giá

trị nhất định.

3

Khi tốc độ giảm

Khi tốc độ tăng

* Lò xo chỉ bị nén tiếp khi lực ly tâm

của các quả văng v ượ t giá trị cân

bằng với lực ép ban đầu của lò xo.

* Khi tốc độ của động cơ tăng làm

lực li tâm tăng làm quả văng 1 văng

ra đẩy ép lò xo 2, đẩy cần 3 kéo

thanh thước nhiên liệu, điều chỉnh

lượng nhiên liệu cho chu trình giảm

tới giá trị cần thiết.

* Nếu tốc độ giảm do tải tăng sự điều tiết theo chiều ngược lại

Trang 28

Ne , kW

n , v/ph

Bộ điều tốc giữ

cho tốc độ hầu

như không đổi

ở mọi chế độ

tải

Trang 29

* Khi thiết kế cố gắng làm giảm độ không đồng đều.

* Bộ điều tốc hoạt động không ổn định khi độ đồng đều quá nhỏ.

* Để khắc phục độ không đồng đều và tăng

Trang 30

Sơ đồ bộ điều tốc ly

tâm làm việc ở tốc độ

quay không đổi có xy

lanh giảm rung.

1- quả văng; 2- lò xo;

3-khớp trượt; 4- thanh răng

bơm cao áp; 5- lò xo của

xi lanh giảm rung; 6– xi

lanh giảm rung.

Trang 31

Được lắp cho động cơ chính lai trực tiếp chân vịt tàu thuỷ, nhằm tránh cho tốc độ động cơ tăng quá lớn khi:

- Chân vịt bị gãy,

- Chân vịt bị tuột,

- Chân vịt nhô lên mặt nước.

f Bộ điều tốc giới hạn

(một chế độ)

1- quả văng 2- lò xo 3- lò xo 4,5- cần nối 6- bơm NL 7- cần gạt 8- ống trượt.

Trang 32

- Bộ điều tốc chỉ bắt đầu có tác dụng khi tốc độ quay của động cơ vượt qua tốc độ thiết kế.

- Cung cấp nhiên liệu được điều khiển bằng tay.

- Tốc độ của động cơ phụ thuộc vào chế độ tải

f.Bộ điều tốc giới hạn

1- quả văng 2- lò xo 3- lò xo 4,5- cần nối 6- bơm NL 7- cần gạt 8- ống trượt.

Trang 33

f.Bộ điều tốc giới hạn

1- quả văng 2- lò xo 3- lò xo 4,5- cần nối 6- bơm NL 7- cần gạt 8- ống trượt.

- Lực ép lò so 2 được tính để khi động cơ vượt tốc độ thiết kế quả văng mới đủ lực kéo lò so

để điều tiết lượng nhiên liệu.

Trang 34

g Bộ điều tốc hai chế độ

* Được lắp đặt chủ yếu cho động cơ vận tải.

* Biện pháp kỹ thuật:

- Dùng các quả văng khác nhau cùng ép lên một lò xo.

- Phối hợp cả hai biện pháp

Trang 35

g 1 Trường hợp bộ điều tốc dùng 2 lò xo

* Hai lò xo có độ căng khác nhau được đặt vào quả

văng Lò xo 1 điều tốc ở vòng quay nhỏ nhất n1 đến

n2 (một đầu tỳ lên đĩa hãm, một đầu tựa lên quả

văng), lò xo 3 điều tốc hạn chế vòng quay lớn nhất

n3 đến n4 (một đầu tỳ trên đĩa hãm, một đầu tỳ lên

đĩa trượt 4)

* Tay gạt 9 và thước 8 điều chỉnh nhiên liệu để động

cơ có thể chạy trong khoảng tốc độ từ n2 đến n3 ; do

công nhân điều khiển.

* Chế độ tự động điều khiển chỉ được thực hiện ở hai

tốc độ n1 và n3.

1- lò xo ngoài tựa lên quả văng và đẩy quả văng

đi vào; 2- quả văng; 3- lò xo tựa lên vòng đệm 4; 4- vòng đệm; 5- tay đòn; 6- ống trượt; 7- tay đòn; 8- thanh kéo; 9- tay gạt

Trang 38

g 2 Bộ điều tốc hai chế độ

có hai cặp quả văng cùng

tác dụng lên một lò xo

1- quả văng lớn; 2- quả

văng nhỏ; 3- lò xo; 4- tay

gạt; 5- bơm cao áp; 6- chốt

tựa I- quả văng lớn tỳ lên

chốt tựa II- chuyển động

của quả văng nhỏ.

Quả văng 2 điều tốc

ở tốc độ quay nhỏ nhất ở

chế độ không tải Quả văng

1 điều tốc hạn chế vòng

quay vượt quá giới hạn cho

phép.

Trang 39

h Bộ điều tốc nhiều chế độ

* Bộ điều tốc nhiều chế độ đảm bảo cho động cơ làm việc ổn định ở bất kỳ chế độ

* Trong một số trường hợp chỉ cho phép công nhân điều khiển thiết bị nhiên liệu khi tắt động cơ.

* Tất cả bộ điều tốc nhiều chế độ được chia làm hai loại dùng biện pháp kỹ thuật:

1 Thay đổi lực ép ban đầu của lò xo (tác dụng trực tiếp)

2 Không thay đổi lực ép ban đầu của lò xo (tác dụng gián tiếp)

Trang 40

h Bộ điều tốc đa chế độ

Trang 41

h 1 Sơ đồ bộ điều tốc

đa tốc độ thay đổi

lực ép ban đầu của

lò xo

Trường hợp này, nếu tác động lên

tay điều khiển 1 sẽ thay

đổi lực ép ban đầu của

lò xo Mỗi lực ép ban

đầu của lò xo cho điều

tốc một chế độ vòng

quay mà ứng với nó lực

ly tâm của quả văng bắt

đầu dịch chuyển ra

ngoài

Trang 42

h 2 Sơ đồ bộ điều

tốc đa tốc độ

không thay đổi

lực ép ban đầu

của lò xo

Trang 43

tốc độ (công

suất) của đi- ê

- zen lắp bộ điều

tốc nhiều chế

độ

6 5 4 3 2 1

Trang 44

n, v/ph

Đường đặc tính

tốc độ (mô

men) của đi- ê

- zen lắp bộ

điều tốc nhiều

Trang 45

h 3 Bộ điều tốc nhiều chế độ dùng nhiều lò xo gây tác dụng dần 1- rãnh chữ thập; 2- quả văng; 3- đĩa côn; 4- đĩa phẳng; 5- khớp trượt; 6- tay đòn; 7- các lò xo gây tác dụng dần ; 8- tay đòn chữ L; 9- thanh răng bơm cao áp; 10- 10- cơ cấu hiệu đính bơm cao áp; 11- bàn đạp; 12- chốt tựa.

Trang 46

h 4 Bộ điều tốc nhiều chế độ thay tỷ số truyền

1- quả văng; 2- khớp trượt; 3- lò xo; 4- tay gạt; 5- thanh trượt của chốt tựa; 6- tay đòn; 7- thanh răng bơm cao áp

Ngày đăng: 25/04/2017, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w