1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập vật lí 11 học kì 2

10 896 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 349 KB

Nội dung

đề cương ôn tập vật lí 11 học kì 2 có đáp án

Trang 1

Bài Tập TỪ TRƯỜNG & CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Câu 1: Từ trường không tác dụng lực lên:

a) nam châm khác đặt trong nó b) dây dẫn tích điện đặt trong nó

b) hạt mang điện chuyển động có hướng đặt trong nó d) một vòng dạy mang dòng điện đặt trong nó

Câu 2: Tương tác từ là tương tác giữa:

Câu 3: Trong chân không, dòng điện I sinh ra từ trường B0 Nếu đặt dòng điện này trong môi trường đồng chất có

độ từ thẩm µ thì cảm ứng từ B do dòng điện I sinh ra tính bằng công thức:

a) B = B0/ µ b) B = µ2 B0 c) B = B0/ µ2 d) B = µ.B0

Câu 4: Lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động có hướng trong từ trường đều bằng 0 khi:

a) Hạt chuyển động song song với đường cảm ứng từ

b) Hạt chuyển động theo một đường thẳng hợp với đường cảm ứng từ một góc bất kì

c) Hạt chuyển động theo một quỹ đạo tròn vuông góc với đường cảm ứng từ

d) Hạt chuyển động vuông góc với đường cảm ứng từ

Câu 5: Một dây dẫn thẳng dài uốn thành dạng như hình vẽ có dòng điện cường độ

I chạy qua đặt trong không khí Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây có độ lớn:

a) 2( +1)10-7.I/R b) 2( -1)10-7.I/R c) 2.10-7.I/R d) 2 .10-7.I/R

Câu 6: Cho hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I chạy qua đặt trong không khí (như hình vẽ) Dây thứ

nhất đặt trong mặt phẳng giấy, dây thứ hai đặt vuông góc với mặt phẳng giấy Tính độ lớn vector cảm ứng từ tại điểm D Biết các điểm ABCD tạo thành hình vuông cạnh a = 0,5m, I = 10A

a) 40 2.10-7 (T) b) 80.10-7 (T)

c) 40 2.10-7 (T) d) 0 (T)

Câu 7: Trong các thiết bị điện tử, những dây điện mang dòng điện bằng nhau, ngược chiều thường được cuốn lại với nhau nhằm mục đích chính là:

a) Làm tăng hiệu ứng từ b) Làm giảm hiệu ứng từ c) Làm tăng hiệu ứng điện d) Một lí do khác

Câu 8: Ống dây có chiều dài L, có dòng điện I chạy qua thì trong lòng ống dây có cảm ứng tử B Nếu kéo giãn cho

chiều dài ống dây tăng lên 2 lần thì:

a) B tăng 2 lần b) B giảm 2 lần c) B tăng 2 lần d) B giảm 2 lần

Câu 9: Khung dây tròn có diện tích S, có dòng điện I chạy qua thì tại tâm vòng dây có cảm ứng tử B Nếu giảm

diện tích khung dây xuống 2 lần thì cảm ứng từ B tại tâm vòng dây sẽ:

a) B tăng 2 lần b) B giảm 2 lần c) B tăng 2 lần d) B giảm 2 lần

Câu 10: Khi một hạt mang điện chuyển động vào trong một từ trường có phương vuông góc với vactor vận tốc thì

quỹ đạo của nó có dạng:

a) Một đường thẳng b) Một đường tròn c) Một nhánh Parabol d) không xác định

Câu 11: Cho hai dây dẫn đặt song song với nhau trong cùng một mặt phẳng, mang hai dòng điện ngược chièu có

cường độ lần lượt là I1 và I2 Lực do dây dẫn 2 tác dụng lên 1m chièu dài dây dẫn 1 được tính theo biểu thức nào

sau đây?

a) F = B2I2 b) F = B1I1 c) F = B2I1 d) F = B1I2

Câu 12: Trong công thức tính lực Lorentz F = qBvsinθ Hãy chỉ ra câu sai trong những nhận xét sau:

a) 

F luôn vuông góc với 

Bluôn vuông góc với 

v c) 

F luôn vuông góc với 

vcó thể hợp với 

Bgóc tùy ý

Câu 13: Công thức B = 2 .10-7.I/R là công thức tính cảm ứng từ do khung dây tròn sinh ra tại:

a) Tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua tâm và vuông góc với khung dây

b) Tại một điểm bất kì trong mặt phẳng của khung dây

c) Tại một điểm ngoài khung dây

Trang 2

d) Tại tâm khung dây.

Câu 14: Một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều B Để lực điện từ tác dụng lên dây cực tiểu thì góc α

giữa dây dẫn và 

Bphải bằng:

Câu 15: Khung dây MNPQ mang dòng điện I đặt trong cùng mặt phẳng với dòng điện I1 như hình vẽ Phát biểu nào sau đây đúng?

a) hai lực 

MN

PQ

F làm thành một ngẫu lực

b) hai lực 

NP

QM

F làm thành một ngẫu lực

c) hai lực 

NP

QM

F cân bằng nhau

d) hai lực 

MN

PQ

F cân bằng nhau

Câu 16: Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên Các cực N, S của nam châm lần lượt ở các vị trí:

Câu 17: Cho ba dây dẫn thẳng mang dòng điện có cùng cường độ đặt vuông góc với mặt phẳng giấy tại ba vị trí A,

B, C tạo thành tam giác vuông cân tại A Hình vẽ nào sau đây xa1 định đúng phương, chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thứ ba đặt tại A?

Câu 18: Hai dây dẫn thẳng song song, có dòng điện cùng cường độ I nhưng ngược chiều chạy qua đặt vuông góc

với mặt phẳng giấy tại hai điểm A B Dây dẫn thứ ba có cùng cường độ I chạy qua và cũg đặt vuông góc với mặt phẳng giấy Hải dây thứ ba phải đặt ở đâu và có chiều như thế nào để lực từ tác dụng lên nó bằng 0?

a) Trong khoảng AB b) Ngoài khoảng AB c) Không có vị trí nào d) Giữa AB và có chiều đi vào

Câu 19: Khung dây ABCD nằm cân bằng trong từ trường đều B nếu:

a) Cảm ứng từ 

Bvuông góc với mặt phẳng khung dây b) Cảm ứng từ B song song với cạnh AB c) Cảm ứng từ 

B song song với cạnh AD d) Cảm ứng từ 

Bsong song mặt phẳng khung

Câu 20: Cảm ứng từ trong lòng ống dây không phụ thuộc trực tiếp vào:

a) mật độ vòng dây cuốn b) độ từ thẩm của môi trường trong lòng ống dây

Câu 21: Ống dây mang dòng điện và dang hút nam châm như hình vẽ.

Xác định chiều dòng điện qua ống dây?

Câu 22: Có bốn đoạn dây điện cùng mang dòng điện có cường độ I Lực tác dụng lên mỗi đoạn dây có độ lớn

được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như thế nào?

a) F1 < F2 < F3 < F4 b) F1 > F2 > F3 > F4 c) F1 = F2 = F3 = F4 d) F4 < F1 < F2 < F3

Câu 23: Nhận xét nào đúng lực do từ trường B1 và B2

tác dụng lên 1m chiều dài dây điện mang dòng điện I

a) F1 = 2F2 b) F2 = 2F1

Trang 3

c) F1 = F2 d) F1 = 2F2

Câu 24: Hạt mang điện khối lượng 1  g, điện tích q = 160  C được bắn vuông góc với đường cảm ứng từ vào

một từ trường đều có B = 1T thì hạt chuyển động theo một quỹ đạo là một nửa đường tròn bán kính 20m

Tính vận tốc hạt lúc được bắn vào trong từ trường?

A 3,2.106(m/s) B 1,6.106(m/s)

C 6,4.106(m/s) D 0,8.106(m/s)

= 0,1 H biến đổi theo thời gian t được mô tả bằng đồ thị bên Trong

thời gian từ 1 s đến 3 s, suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây

có độ lớn bằng

A 0,02 V B 0,06 V.

C 0,03 V D 0,04 V

Câu 26: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về từ trường của dòng điện chạy trong ống dây thẳng dài ?

A Đường sức từ tại những điểm bên trong ống dây là những đường tròn.

B Độ lớn cảm ứng từ tại mọi điểm bên trong ống dây là như nhau và tỉ lệ với cường độ dòng điện chạy trong

mỗi vòng dây

C Đường sức từ tại những điểm bên trong ống dây có chiều xác định theo quy tắc nắm tay phải.

D Đường sức từ tại những điểm bên trong ống dây là những đoạn thẳng song song cách đều nhau.

Câu 27: Trong một từ trường đều B, một electron bay với vận tốc v theo phương vuông với đường sức

từ Hình vẽ nào sau đây mô tả chính xác lực Lo-ren-xơ f tác dụng lên electron ?

Câu 28: Một ống dây thẳng dài 10 cm, có 500 vòng dây quấn nối tiếp nhau thành một lớp, đặt trong không khí và không có lõi sắt từ Dòng điện không đổi chạy qua ống dây có cường độ 0,318 A Độ lớn cảm ứng từ bên trong

ống dây (không kể từ trường của Trái Đất) là

A 10-3 T B 2 10-3 T C 10-5 T D 2 10-5 T

Câu 29: Hai vòng dây dẫn tròn có bán kính R1 = 10 cm và R2 = 20 cm, có tâm O1 và O2 trùng nhau, mang các dòng điện có cường độ lần lượt là I1 = 1 A và I2 = 2 A, được đặt sao cho mặt phẳng hai vòng dây vuông góc với nhau trong không khí Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm của hai vòng dây có độ lớn là

A 0 T B 12,56 10-6 T C 6,28 10-6 T D 8,88 10-6 T

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Lực từ là lực tương tác

A giữa hai dòng điện B giữa hai điện tích đứng yên.

C giữa hai nam châm D giữa một nam châm và một dòng điện.

Câu 31: Một khung dây tròn có bán kính 3,14 cm gồm 5 vòng dây được đặt trong không khí Dòng điện chạy qua

mỗi vòng dây có cường độ 0,1 A và cùng chiều nhau Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm của khung dây có độ lớn là

A 10-5 T B 10-8 T C 10-7 T D 10-6 T

Câu 32: Dòng điện không đổi cường độ 2 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài vô hạn được đặt trong không khí.

Cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn đoạn 10 cm có độ lớn là

A 1,3 10-7 T B 4 10-8 T C 1,3 10-5 T D 4 10-6 T

Câu 33: Một vòng dây bằng đồng nhẹ được treo bằng một sợi dây vào

-vB

f

-vB

f

-vB

ff - vB

N S (Trái) (Phải)

M

Q P

i (A)

t (s) 0

1,2

3 2 1 0,6

Trang 4

giá cố định Vòng dây đang đứng yên Một nam châm thẳng chuyển

động lại gần vòng dây (hình vẽ) Hỏi trong quá trình nam châm tiến lại

gần vòng dây thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có chiều

như thế nào và vòng dây chuyển động về phía nào ?

A Dòng điện cảm ứng có chiều MQPM, vòng dây chuyển động sang phải.

B Dòng điện cảm ứng có chiều MPQM, vòng dây chuyển động sang trái.

C Dòng điện cảm ứng có chiều MQPM, vòng dây chuyển động sang trái.

D Dòng điện cảm ứng có chiều MPQM, vòng dây chuyển động sang phải.

Câu 34: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện cường độ I được đặt trong không khí Những điểm cách

dây dẫn khoảng r có cảm ứng từ bằng 1,2 10-6 T Những điểm cách dây dẫn khoảng 4r có cảm ứng từ bằng bao nhiêu ?

A 0,6 10-6 T B 2,4 10-6 T C 0,3 10-6 T D 4,8 10-6 T

Câu 35: Một ống dây có độ tự cảm L = 50 mH Cường độ dòng điện chạy qua ống dây biến thiên theo thời gian t

theo quy luật i = 0,4(3 - 2t), trong đó i tính bằng ampe (A) và t tính bằng giây (s) Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn bằng

A 2 10-3 V B 4 10-3 V C 2 10-2 V D 4 10-2 V

Câu 36: Cho dòng điện không đổi cường độ 0,4 A chạy trong một vòng dây tròn có bán kính 6,28 cm được đặt

trong không khí Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng dây này là

A 4 10-6 T B 4 10-8 T C 1,3 10-6 T D 1,3 10-8 T

Câu 37: Một vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R = 3,14 cm, mang dòng điện cường độ I = 0,15 A, được đặt

trong một từ trường đều B = 4 10-6 T sao cho mặt phẳng vòng dây song song với đường sức từ của từ trường đều

B Cảm ứng từ tổng hợp tại O có độ lớn là

A 5 10-6 T B 3,5 10-6 T C 10-6 T D 7 10-6 T

Câu 38: Trong một từ trường đều có cảm ứng từ 4 10-2 T, một prôton bay với vận tốc 2 000 km/s theo phương hợp với đường sức từ góc 300 Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên prôton có độ lớn bằng

A 6,4 10-18 N B 1,28 10-17 N C 6,4 10-15 N D 1,28 10-14 N

Câu 39: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10 cm có dòng điện không đổi cường độ 2 A chạy qua được đặt trong từ

trường đều có cảm ứng từ 0,4 T Biết đoạn dây dẫn hợp với phương của vectơ cảm ứng từ B một góc 300 Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn là

Câu 40: Một ống dây thẳng dài có độ tự cảm L = 100 mH Cho dòng điện không đổi cường độ i = 2 A chạy qua

ống dây Năng lượng từ trường tập trung trong lòng ống dây là

Câu 41: Ống dây thẳng dài l = 10 cm, có N = 500 vòng dây, bán kính mỗi vòng dây là r = 2 cm, được đặt trong

không khí Ống dây không có lõi sắt từ Độ tự cảm của ống dây này là

Câu 42: Trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ là B, một đoạn dây dẫn thẳng MN có dòng điện không đổi chạy qua được đặt sao cho đoạn dây không song song với đường sức từ Kí hiệu F là lực từ tác dụng lên đoạn

dây dẫn đó Kết luận nào sau đây là không đúng ?

A F luôn vuông góc với MN B F luôn vuông góc với MN và B

C B luôn vuông góc với MN D B luôn vuông góc với F

Câu 43: Từ thông Φ qua diện tích giới hạn bởi mạch điện kín biến thiên đều đặn theo thời gian t theo quy luật Φ =

0,03(2t – 2), trong đó Φ tính bằng Vêbe (Wb) và t tính bằng giây (s) Điện trở của mạch là R = 0,3 Ω Dòng điện cảm ứng chạy trong mạch có cường độ bằng

Câu 44: Một nam châm thẳng NS được thả rơi dọc theo trục một vòng dây dẫn

tròn (C) được giữ đứng yên như hình bên Hỏi trong quá trình nam châm NS rơi

N S

(C A )

Q

Trang 5

xuống gần vũng dõy trũn (C) thỡ dũng điện cảm ứng chạy trong vũng dõy (C)

cú chiều như thế nào (chiều PQRP hay PRQP), lực tương tỏc từ giữa nam chõm

NS và vũng dõy (C) là lực hỳt hay lực đẩy ?

A PRQP, lực hỳt B PQRP, lực đẩy C PRQP, lực đẩy D PQRP, lực hỳt

Cõu 45:Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây Năng l ợng từ trờng trong

ống dây là:

A 0,250 (J) B 0,125 (J) C 0,050 (J) D 0,025 (J).

Cõu 46:Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lợng 0,08 (J).

Cờng độ dòng điện trong ống dây bằng:

Cõu 47:Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm2) ống dây đợc nối với một nguồn điện, cờng độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A) Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lợng là:

A 160,8 (J) B 321,6 (J) C 0,016 (J) D 0,032 (J).

Cõu 48:Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:

A

t

I L

e

I

t L e

Cõu 49:Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:

A

t

I e

L

I

t e L

Cõu 50:Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong

khoảng thời gian là 4 (s) Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:

Cõu 51:Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A)

trong khoảng thời gian là 0,1 (s) Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:

Cõu 52:Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây Hệ số tự cảm của ống dây là:

A 0,251 (H) B 6,28.10-2 (H) C 2,51.10-2 (mH) D 2,51 (mH).

Cõu 53:Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, ngời ta thờng:

A chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.

B tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.

C đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.

D sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.

Cõu 54:Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:

A Bàn là điện B Bếp điện C Quạt điện D Siêu điện.

Cõu 55:Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:

A Quạt điện B Lò vi sóng C Nồi cơm điện D Bếp từ.

(Cỏc bài tự luận)

Cõu 56: Một khung dõy dẫn cứng hỡnh chữ nhật cú diện tớch S = 200 cm2, ban đầu ở vị trị trớ song song với cỏc đường sức của một từ trường đều B = 0,01 T Khung dõy quay đều trong thời gian 40 s đến vị trớ vuụng gúc với cỏc đường sức từ Xỏc định độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung

Cõu 57: Một khung dõy dẫn mềm hỡnh trũn, bỏn kớnh 12 cm được đặt trong từ trường đều cú cảm ứng từ bằng

0,24 T Đường sức từ vuụng gúc với mặt phẳng khung dõy Khung dõy được ộp ở hai phớa đối diện làm cho diện tớch của khung bị thu hẹp lại đến giỏ trị 28 cm2 trong khoảng thời gian 0,25 s Tỡm suất điện động cảm ứng trung bỡnh xuất hiện trong khung

Cõu 58: Một ống dõy hỡnh trụ dài gồm N = 103 vũng dõy, diện tớch mỗi vũng là 100 cm2 Ống dõy cú R = 16 Ω, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong một từ trường đều, vectơ cảm ứng từ B song song với trục ống dõy Độ lớn cảm ứng từ tăng đều mỗi giõy 4.10-2 T Tớnh cụng suất tỏa nhiệt trong ống dõy

Trang 6

Cõu 59: Một vũng dõy dẫn diện tớch 100 cm2 nối vào một tụ điện C = 200 μF, được đặt trong một từ trường đều, F, được đặt trong một từ trường đều, vectơ B vuụng gúc với mặt phẳng vũng dõy, cú độ lớn tăng đều 5.10-2 T/s Tớnh điện tớch tớch trờn tụ điện (xem điện trở của dõy là nhỏ, khụng đỏng kể)

Cõu 60: Phương phỏp chụp ảnh cắt lớp được sử dụng để chụp ảnh chẩn đoỏn bệnh Bệnh nhận nằm trong từ

trường rất mạnh khi chụp Nếu từ trường bị ngắt đột ngột sẽ làm xuất hiện dũng cảm ứng gõy nguy hiểm Giả thiết rằng diện tớch lớn nhất trờn người người bệnh cú từ thụng gửi qua là 320 cm2, cảm ứng từ là 1,5 T Nếu suất điện động cảm ứng sinh ra trong cơ thể người dưới 0,01 V là an toàn thỡ thời gian ngắt từ trường ớt nhất phải là bao lõu?

Cõu 61: Một khung dõy dẫn cú 1800 vũng được nối vào một điện kế, điện trở tổng cộng bằng 45 Ω Diện tớch của

khung bằng 4,5 cm2 Khung được di chuyển tịnh tiến từ miền từ trường bằng 0 vào miền từ trường khỏc 0 Khung luụn vuụng gúc với đường sức từ Điện tớch sinh ra trong mạch được đo bằng 8,9.10-3 C Hóy tỡm cảm ứng từ

Cõu 62: Chọn câu trả lời đúng Trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng:

A góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới B góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.

C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần Cõu 63: Chiết suất tỉ đối giữa môi trờng khúc xạ với môi trờng tới

C bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trờng khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trờng tới.

D bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trờng khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trờng tới.

Cõu 64: Chiết suất tuyệt đối của một môi trờng truyền ánh sáng

A luôn lớn hơn 1 B luôn nhỏ hơn 1 C luôn bằng 1 D luôn lớn hơn 0.

Cõu 65: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trờng có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc

với tia khúc xạ Khi đó góc tới i đợc tính theo công thức

Cõu 66: Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nớc trong bể là 60 (cm),

chiết suất của nớc là 4/3 ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300 so với phơng ngang Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nớc là

Cõu 67: Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nớc trong bể là 60 (cm),

chiết suất của nớc là 4/3 ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300 so với phơng ngang Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là:

Cõu 68: Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một khoảng 12 (cm), phát ra

chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phơng IR Đặt mắt trên

ph-ơng IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dờng nh cách mặt chất lỏng một khoảng 10 (cm) Chiết suất của chất lỏng đó là

Cõu 69: Cho chiết suất của nớc n = 4/3 Một ngời nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nớc sâu 1,2 (m) theo

phơng gần vuông góc với mặt nớc, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nớc một khoảng bằng

Cõu 70: Một ngời nhìn hòn sỏi dới đáy một bể nớc thấy ảnh của nó dờng nh cách mặt nớc một khoảng 1,2 (m),

chiết suất của nớc là n = 4/3 Độ sâu của bể là:

A h = 90 (cm) B h = 10 (dm) C h = 15 (dm) D h = 1,8 (m)

Cõu 71: Một ngời nhìn xuống đáy một chậu nớc (n = 4/3) Chiều cao của lớp nớc trong chậu là 20 (cm) Ngời đó

thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc một khoảng bằng

Cõu 73: Cho một tia sáng đi từ nớc (n = 4/3) ra không khí Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:

A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430

Cõu 74: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm) ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA Thả miếng gỗ nổi trong

một chậu nớc có chiết suất n = 1,33 Đinh OA ở trong nớc, cho OA = 6 (cm) Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu

A cách mặt nớc một khoảng lớn nhất là:

Trang 7

Cõu 75: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm) ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA Thả miếng gỗ nổi trong

một chậu nớc có chiết suất n = 1,33 Đinh OA ở trong nớc, cho OA = 6 (cm) Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:

A OA ≤ 3,53 (cm) B OA > 3,53 (cm) C OA ≤ 4,54 (cm) D OA > 5,37 (cm).

Cõu 76: Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nớc (n = 4/3), độ cao mực nớc h = 60 (cm) Bán kính r bé nhất của

tấm gỗ tròn nổi trên mặt nớc sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:

A r < 53 (cm) B r ≥ 53 (cm) C r ≥ 55 (cm) D r < 51 (cm).

Cõu 77: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nớc ( n = 4/3) với góc tới là 450 Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:

A D = 70032’ B D = 450 C D = 25032’ D D = 12058’

Cõu 78: Một chậu nớc chứa một lớp nớc dày 24 (cm), chiết suất của nớc là n = 4/3 Mắt đặt trong không khí, nhìn

gần nh vuông góc với mặt nớc sẽ thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc một đoạn bằng

Cõu 79 Thấu kớnh hội tụ tiờu cự 20 cm Vật AB đặt trước thấu kớnh cho ảnh A’B’ cỏch vật 18 cm Vật cỏch thấu

kớnh một khoảng:

Cõu 80 Vật AB đặt trờn trục chớnh và vuụng gúc với trục chớnh cho ảnh thật lớn gấp 3 lần vật Dời vật xa thấu

kớnh thờm 3 cm thỡ ảnh vẫn là ảnh thật và dời 18 cm so với ảnh ban đầu Tiờu cự thấu kớnh là:

Cõu 81 Vật thật AB đặt vuụng gúc với trục chớnh cho ảnh trờn màn cao 2 cm Dời vật lại gần thấu kớnh 45 cm thỡ

thu được ảnh trờn màn cao 20 cm và ảnh này cỏch ảnh ban đầu 18 cm Vị trớ ban đầu của vật cỏch thấu kinh:

Cõu 82 Vật phẳng nhỏ AB đặt vuụng gúc với trục chớnh cho ảnh rừ nột trờn màn ảnh Dịch chuyển vật lại gần

thấu kớnh 2 cm thỡ phải dịch chuyển màn ảnh ra xa thấu kớnh thờm 30 cm thỡ thu lại được ảnh rừ nột trờn màn Biết ảnh lỳc sau cao gấp 5/3 ảnh trước Tiờu cự thấu kớnh là:

Cõu 83 Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A Tia ló hợp

với tia tới một góc lệch D = 300 Góc chiết quang của lăng kính là

A A = 410 B A = 38016’ C A = 660 D A = 240

Cõu 84 Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất n  2và góc chiết quang A = 300 Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:

Cõu 85 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là một tam giác đều, đ ợc đặt trong không khí.

Chiếu tia sáng SI tới mặt bên của lăng kính với góc tới i = 300 Góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính là:

A D = 2808’ B D = 31052’ C D = 37023’ D D = 52023’

Cõu 86 Một ngời cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, ngời đó phải ngồi cách

màn hình xa nhất là:

Cõu 86 Một ngời cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25 (cm) phải đeo kính số 2 Khoảng thấy rõ nhắn

nhất của ngời đó là:

Cõu 87 Một ngời viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), ngời này sẽ nhìn rõ

đợc những vật gần nhất cách mắt

Cõu 88 Mắt viễn nhìn rõ đợc vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần

đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là:

A D = - 2,5 (đp) B D = 5,0 (đp) C D = -5,0 (đp) D D = 1,5 (đp).

Trang 8

Câu 89 Lăng kính thủy tinh có chiết suất 2 Tiết diện thẳng ABC là một tam giác đều Chiếu tới mặt bên AB

một tia tới thì tia sáng ló ra hợp góc 450 so với mặt bên thứ hai AC Tính góc tới và cho biết nếu giảm góc tới vài

độ thì góc lệch thay đổi ra sao

A 150, góc lệch D tăng C 150, goc lệch D giảm

C 300, góc lệch D tăng D 300, goc lệch D giảm

Câu 90 Lăng kính thủy tinh có chiết suất 1,6 Chiếu một tia sáng vuôn góc tới mặt bên của lăng kính Tia sáng

phản xạ toàn phần ở mặt bên thứ hai Hỏi góc chiết quang A thỏa mãn điều kiện nào sao đây?

A A ≤ 38042’ B A > 38042’ C A ≤ 34028’ D > 34028’

Câu 91 Lăng kính thủy tinh có chiết suất 1,5 và có tiết diện vuông góc như hình vẽ Trên mặt huyền có giọt chất

lỏng trong suốt Chùm tia hẹp SI chiếu tới mặt bên theo phương vuông góc và gặp chất lỏng tại I Chiết suốt giọt chất lỏng thỏa điều kiện nào để có phản xạ toàn phần tại I?

Câu 92: Hạt mang điện dương chuyển động thẳng đều trong một vùng không

gian có cả điện trường và từ trường như hình vẽ Biết vận tốc hạt là 8.106m/s,

cảm ứng từ B có độ lớn 0,001T Xác định chiều và độ lớn của điện trường E

Câu 93: Ba thanh OA, OB, MN hợp thành một khung dây dẫn kín,

MN có thể trượt trên OA, OB Đặt khung dây trong từ trường B Để

dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung có chiều như hình vẽ, ta có thể

a) Giữ yên thanh MN, giảm B b) Giữ yên thanh MN, tăng B

c) Trượt thanh MN ra xa O, B không đổi d) a, b đều được

Câu 94: Cho hai vùng từ trường đều sát nhau, cảm ứng từ có chiều như hình vẽ Hãy cho biết ở vị trí nào không có

dòng điện cảm ứng, ở vị trí nào dòng điện cảm ứng có chiều quay theo kim đồng hồ, vị trí nào dòng điện cảm ứng ngược chiều quay kim đồng hồ? Vì sao?

Câu 95: Một thanh nam châm thả rơi vuông góc mặt phẳng khung dây

và đi qua tâm Hãy xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên

khung và lực tương tác giữa nam châm và khung dây trong hai trường hơp:

a) Nam châm ở phía trên khung

b) Nam châm rơi và ở phía dưới khung

Câu 96: Xác định chiều của dòng điện cảm ứng qua R

trong mạch điện bên trong các trường hợp sau:

a) Ngay sau khi K dóng

b) Một lúc sau khi K đóng

c) Ngay sau khi K mở

Câu 97: Khung dây kín quay quanh trục ox trong từ

trường đều như hình vẽ Hỏi trong giai đoạn nào của

chuyển động quay dòng điện cảm ứng có chiều:

a) Từ P đến Q

b) Từ Q đến P

c) Bằng 0

Câu 98: Trường hợp nào sau đây có dòng điện cảm ứng trong khung?

a) Cho diện tích giảm đều xuống ½ và cảm ứng từ có độ lớn tăng

Trang 9

đều ½ và hướng không đổi trong cùng một khoảng thời gian.

b) Chỉ đổi chiều cảm ứng từ nhưng giữ nguyên độ lớn

c) Cho khung quay đều quanh trục đối xứng song song với 

B d) Cho khung chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều 

B

Câu 99: Chọn câu sai: “Đoạn dây dẫn chuyển động trong

từ trường đều như hình vẽ Hai đầu dây tồn tại một hiệu điện thế là do”

a) có sự phân bố lại điện tích trên dây dẫn dưới tác dụng của lực Lorentz

b) các electron bị lực Lorentz kéo về một đầu, đầu còn lại thiếu electron

sẽ tích điện dương

c) các electron bị lực Lorentz kéo về một đầu, còn Ion + kim loại bị kéo

về đầu dây dẫn còn lại

d) Các electron ngoài chuyển động nhiệt còn tham gia chuyển động theo phương

của 

v nên chịu tác dụng lực Lorentz kéo về một đầu dâu dẫn

Lý thuyết:

- Khi thấu kính giữ cố định, ảnh và vật luôn chuyển động cùng chiều.

- Các công thức liên hệ giữa vật, ảnh, độ dời vật và độ dời ảnh:

+ Gọi d = d 2 - d 1 là độ dời vật; d' = d 2 ' - d 1 ' là độ dời ảnh Ta có các công thức:

+

f

d d f d d f

f f

d f d

f

f

k

f

d f d

f

f

k

d d d d d

d

f

d

d

f

) (

) (

'

1 1

1

1

1

1

1

1

' 1 1

' 2 2

2

' 1 1

1

' 1 1

'

2

2

'

1

1

- Khi vật được giữ cố định và dời thấu kính, ta khảo sát khoảng cách vật - ảnh để xác định chuyển động của ảnh.

Bài tập

Bài 1: Với cả hai loại thấu kính, giữ thấu kính cố định và dời vật theo phương trục chính:

a, Chứng minh ảnh và vật luôn di chuyển cùng chiều.

b, Lập hệ thức liên hệ giữa độ dời vật và độ dời ảnh.

HD:

a, giả sử d 2 > d 1 =>-1/d 2 > -1/d 1 => 1/d 2 ' > 1/d 1 ' => d 2 ' < d 1 ' Tương tự cho trường hợp ngược lại.

1 2 1

1

2 1

2

2 '

) )(

( ) )(

f d f

f f

d f d d

f f

d f d

f d

d

Bài 2: Một thấu kính hội tụ tạo ảnh thật S' của điểm sáng S đặt trên trục chính Kể từ vị trí đầu tiên, nếu:

- Khi dời S gần thấu kính 5cm thì ảnh dời 10cm.

- Khi dời S xa thấu kính 40cm thì ảnh dời 8cm.

Tính tiêu cự của thấu kính.

HD:

- Xác định d1 ;d1'; d2 ;d2' Lập phương trình ẩn là d 1 - f =>d 1 - f = 10 Thế vào tính được f = 10cm.

Bài 3: Vật thật đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính Ảnh ban đầu của vật tạo bởi thấu kính là

ảnh ảo bằng 1/2 vật

Dời vật 100cm dọc teo trục chính Ảnh của vật vẫn là ảnh ảo, nhỏ hơn vật 3 lần.

Xác định chiều dời vật, vị trí ban đầu của vật Tính tiêu cự.

Trang 10

HD:

Từ

2

2 2

2

1

1 1

1

1

) 1 ( :

) 1 (

k

k f

d

T

k

k f d d

f

f

k



Suy ra: d d cm f cm

d

d

100 100

1

2





Bài 4: Một vật phẳng, nhỏ AB đặt trước một thấu kính L tạo một ảnh rõ nét trên màn E Dịch chuyển vật 2cm lại gần thấu

kính thì phải dịch chuyển màn E đi một khoảng 30cm mới thu được ảnh rõ nét của vật; ảnh này bằng 5/3 ảnh trước.

a, Thấu kính L là thấu kính gì? Màn E được dịch chuyển theo chiều nào?

b, Tính tiêu cự của thấu kính và độ phóng đại của ảnh trong hai trường hợp trên.

HD: a, Vật thật cho ảnh thật =>f >0 => Thấu kính hội tụ.

E dời xa thấu kính vì ảnh và vật chuyển động cùng chiều.

b, Có k 2 và k 1 đều <0 nên:

2

1 1

1

2 2 1

2

3

5

d f

d f B

A

B A k

k

2

30

2 1

'

k k d d

=> k 1 = -3; k 2 = -5

Tính d 1 ; d 2 theo f, dựa vào d = -2 tính được f = 15cm.

Bài 5: Thấu kính hội tụ có f = 12cm Điểm sáng A trên trục chính có ảnh A' Dời A gần thấu kính thêm 6cm, A' dời 2cm và

không đổi tính chất Xác định vị trí vật và ảnh lúc đầu.

HD: Dựa vào công thức

) )(

2 '

f d f d d

f d

d

biết được d; d'; f tính được d 1 , d 2 ĐS: 36cm; 18cm.

Bài 6: Thấu kính phân kỳ có f = -10cm Vật AB trên trục chính, vuông góc với trục chính, có ảnh A'B' Dịch chuyển AB lại gần

thấu kính thêm 15cm thì ảnh dịch chuyển 1,5cm Xác định vị trí vật và ảnh lúc đầu.

HD: Từ

) )(

2 '

f d f d d

f d

d

biết được d; d'; f tính được d 1 , d 2 ĐS: 30cm; -7,5cm.

Bài 7: Vật thật đặt trước thấu kính, trên trục chính và vuông góc với trục chính Ảnh thật lớn bằng 3 lần vật Dời vật xa thấu

kính thêm 3cm thì ảnh vẫn thật và dời 18cm Tính tiêu cự.

HD:

Từ 1 2

'

k k

d

d

tính được k 2; => Biết k 1 ; k 2 =>Tính d 1 ; d 2 theo f, dựa vào d = 3cm tính được f = 18cm.

Bài 8: Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ được ảnh thật A1 B 1 cao 2cm Dời AB lại gần thấu kính thêm 45cm thì được ảnh thật A 2 B 2 cao 20cm và cách A 1 B 1 đoạn 18cm Xác định tiêu cự và vị trí ban đầu của vật.

HD:

10 2

20

1

1

2

2

1

2

B

A

B

A

k

k

45

18

2 1 '

k k d

d

=> k 1 ; k 2 Tính d 1 ; d 2 theo f, dựa vào d = - 45cm tính được f = 10cm; d 1 = 60cm.

Bài 9: Vật cao 5cm Thấu kính tạo ảnh cao 15cm trên màn Giữ nguyên vị trí thấu kính nhưng dời vật xa thấu kính thêm

1,5cm Sau khi dời màn để hứng ảnh rõ của vật, ảnh có độ cao 10cm Tính tiêu cự của thấu kính.

ĐS: 9cm

Bài 10: Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ đoạn 30cm Ảnh A1 B 1 là ảnh thật Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20cm Hai ảnh có cùng độ lớn.

Tính tiêu cự của thấu kính.

ĐS: 20cm

Ngày đăng: 25/04/2017, 05:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w