1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đồ án tìm hiểu về hệ thống trạm BTS

25 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng Đồ án tìm hiểu về hệ thống trạm BTS A- Giới Thiệu về BTS BTS gì? BSS Base Station Subsystem= TRAU + BSC + BTS , : + TRAU : chuyển đổi mã phối hợp tốc độ + BSC : điều khiển trạm gốc + BTS : trạm thu phát gốc Chức TRAU : thiết bị dùng để tiến hành trình mã hóa giải mã "tiếng" đặc thù riêng cho GSM, đc thích ứng tớc độ trường hợp trùn sớ liệu Thực hiện chuyển mã thông tin từ kênh vô tuyến(16 Kb/s) theo tiêu chuẩn GSM thành kênh thoại tiêu chuẩn(64Kb/s) trước chuyển đến tổng đài Chức BSC : - điều khiển số trạm BTS xử lý tin báo hiệu - Khởi tạo kết nối - Điều khiển chuyển giao: Intra & Inter BTS HO - Kết nối đến MSC, BTS OMC Chức BTS : - Thu phát vô tuyến - Ánh xạ kênh logic vào kênh vật lý - Mã hóa giải mã - Mật mã / giải mật mã - Điều chế / giải điều chế B- Định nghĩa BTS Giới thiệu về hệ thống GSM GSM công nghệ dùng cho mạng thông tin di động Dịch vụ GSM sử dụng phổ biến giới(khoảng 215 quốc gia 2,1 tỉ người sử dụng) Các mạng thông tin di động GSM cho phép có thể roaming(chuyển vùng \\ chuyến mạng) với máy điện thoại di động GSM mạng GSM khác có thể sử dụng nhiều nơi giới tức cho phép người sử dụng có thể sử dụng ĐTDĐ họ nhiều vùng giới GSM mạng điện thoại di động thiết kế gồm nhiều tế bào máy điện thoại di động kết nới với mạng cách tìm kiếm cell(có dạng hình lục giác) gần Các mạng di động GSM hoạt động băng tần Hầu hết thì hoạt động băng 900 MHz 1800 MHz Vài nước Châu Mỹ thì sử dụng băng 850 MHz 1900 MHz băng 900 MHz 1800 MHz nơi bị sử dụng trước Công suất phát máy điện thoại giới hạn tối đa watt đối với băng GSM 850/900 MHz tối đa watt đối với băng GSM 1800/1900 MHz Cấu trúc của GSM Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ -1- Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng Một mạng GSM để cung cấp đầy đủ dịch vụ cho khách hang phức tạp vì sau chia thành phần sau: chia theo phân hệ : - Phân hệ chuyển mạch NSS: Network switching SubSystem - Phân hệ vô tuyến RSS = BSS + MS : Radio SubSystem - Phân hệ vận hành bảo dưỡng OMS : Operation and Maintenance SubSystem Với BSS thì T viết trước Với MS: di động gồm: ME SIM + ME Mobile Equipment : phần cứng phần mềm + SIM (Subscriber identity module) : lưu trữ thông tin về thuê bao mật mã / giải mật mã C- Sơ đồ hoạt động Trên thực tế Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ -2- Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng Như chức hình 1, đc chia làm module khác nhau, hay mình thường gọi Card, cách chia thì vừa tiện thay thế, sửa chữa, lắp đặt nâng cấp Các loại card chức sau : - BOIA: chức O&M (vận hành bảo dưỡng), dạng phận xử lý trung tâm đầu não ấy, card có cổng serial để mình nới máy tính rùi cấu hình, khai báo card hay đưa software cho hoạt động - Tranceiver Baseband: thằng quên tiêu roài, để mai lên đọc lại tài lêiu, nhớ card quản lý TRX - TRX: thằng nhiệm vụ DSP, điều chế GMSK đây, số lượng thuê bao phụ thuộc vào số lượng thằng - Power: thì ace tự hiểu roài - ET: giao tiếp với BSC, mình hay gọi đường E1 hay T1 chạy giao diện Abiss mà Ngoài card thì cịn có phận Duplexer hay RTC để lọc tín hiệu, hợp hay phân chia tín hiệu rùi đưa anten Giới thiệu cấu tạo sơ lược trạmBTS để ta hình dung Trước hết ta xem hình dạng thực tế nó: Ta thấy hình có panel màu trắng phân hướngkhác gọi sector anten anten sector anten, nóichính xác thì anten định hướng Với loại BTS dùng sector thìmột anten phủ 120 độ, BTS dùng sector thì anten đóphủ 60 độ.nói chung tuỳ thuộc vào vùng phủ độ anten mà lắp íthay nhiều sector.Ta thấy tầng đầu anten dùng cho GSM băng tần 900MHZtầng thứ anten dùng cho 3G (UTMS)hình ảnh sector: Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ -3- Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng cấu tạo bên của sector theo kiểu này: CẤU TRÚC CỦA MỘT TRẠM THU PHÁT GỐC BTS Cấu trúc trạm thu phát gốc (BTS)Bao gồm chức điều khiển trạm gốc (BCF: BS Control Function) vàtừ đến 16 máy thu phát (TRX: Transceiver) chức điều khiển trạm gốc thựchiện nhiệm vụ quản lý phần mền điều khiển chức khai thác bảo dưỡng trạm gốc Máy thu chứa lộc thu để lộc tín hiệu nhiễu lấy tín hiệu thu hữu ít, sau tín hiệu thu biến đổi vào trung tần biến đổi hạ tần đưa đến xử lý băng gốc thu (ở máy thu khơng đổi tần tín hiệu đưa thẳng đến khới này) xử lý băng gớc thu tín hiệu lấy mẫu lưỡng tử ADC Bộ cân xử lý méo mó gây truyền đa tia Bộ giãi điều chế lấy luồng sốvà đưa đến khới phân kênh khới ấn định phần khác củaluồng số đến khe thời gian kênh logic khác tương ứng với MS khác Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ -4- Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng Bộ CODEC kênh giãi mã kênh luồng bit thu kênh logic khác vàquyết định kênh báo hiệu thì gửi đến khối báo hiệu cịn sớ liệu hay tiếng thì gửi đến CODEC Tiếng CODEC thực hiện phát hiện sửa lỗi.Nếu lỗi không sửa thì khung hỏng bị loại bỏ Có thể có hai trường hợp đới với CODEC tiếng: 1.CODEC tiếng đặt tại BTS thì số liệu tiếng chuyển đổi vàotốc độ 13kbps Nếu đặt BSC thì báo hiệu băng bổ sung thành 16kbpstrước phát đến BSC giao diện Abis CODEC tiếng thực hiện chuyển đổi luồng sớ 13kbps vào 104kbps vào64kbps đường lên Ở đường xuống 64kbps chuyển đổi 13kbps đưa đến CODEC kênh Khối báo hiệu giao diện logic mạng MS cho tin điều khiển Rất nhiều tin báo hiệu truyền suốt qua BS, tin quaCODEC kênh đến MS trường hợp BTS nhiệm vụ khác ngồi việc sắp xếp số liệu giao diện Um Một số tin BTSđưa đến khối điều khiển để xử lý Các tin bao gồm: Mật mã hóa nhảy tần Các tin khai thác bảo dưỡng đưa đến chức điều khiển vì chúngkhông liên quan gì đến hoạt động bình thường MS Khối điều khiển thực hiện nhiệm vụ điều khiển bên BS sở tin khai thác bảo dưỡng đưa đến từ BSC Tất tin đưaqua giao diện Abis Chức khối lập khuôn cụm bổ sung thêm chuỗi hướng dẫn bit đuôi cho khới mã hóa từ CODEC kênh Sau khối ghép kênh thựchiện sắp xếp cụm vào khe thời gian tương ứng trạm di động Khối điềuchế thực hiện điều chế tín hiệu vào sóng mang vô tuyến vì trình tươngtự nên càn có DAC Máy phát có lọc để loại bỏ tần số gây nhiễu cho dịch vụ vơ tuyến khác Nó thực hiện điều khiển mức cơng suất tùy theo nhóm cơng suất BS điều khiển công suất thực hiện BS thì có thể thiết lập mức cơng suất khác cho khe thời gian Bộ tổng hợp đảm bảo cung cấp tần số cho phần khác BTS thôngthường đồng với đồng hồ BSC Đơi có thể có đồng hồ riêng Hệ thớng BTS gồm có khới chức sau:+ SUMA+ TRE+ AN Chức của khối BTS 1/ CHỨC NĂNG CỦA KHỐI SUMA Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ -5- Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng - Quản lý link truyền dẫn Abis (lên đến giao diện Abis) -Tạo xung đồng hồ cho tất modul BTS -Thực hiện chứng vận hành bảo dưỡng cho BTS -Quản lý ghép liệu TCH, RSL, OML, QMUX -Điều khiển chức AC/DC chúng tích hợp bên BTS -Điều khiển nguồn (dung lượng, điện áp, nhiệt độ) Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ -6- Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng 2/ CHỨC NĂNG CÁC KHỐI TRONG TRE A TRED Hệ thống TRED chịu trách nhiệm về phần số TRE:+ Xử lý điều khiển báo hiệu, chịu trách nhiệm quản lý chức năngO&M TRE.+Ghép kênh, nhảy tần, mật mã giải mật mã.+ Mã hoá.+ Giải điều chế (DEM) B TREA Điều chế+ Điều khiển biến đổi cao tần phần phát+ Đồng phần phát+ Biến đổi trung tần phần thu.+ Đồng phần thu+ Giải điều chế trung tần+ TRE PA board bao gồm khuếch đại cơng suất, đảm nhiệm khuếchđại cơng suất tín hiệu cao tần C TREP Cung cấp nguồn cho TRE (DC/DC) 3/ Chức của khối ANC Modul bao gồm cấu trúc giống nhau, cấu trúc bao gồm: Antenna: có chức phát sóng mơi trường vơ tuyến thu sóngtừ máy di động phát đến Filter: Lọc bỏ tín hiệu khơng cần thiết.Một khới duplexer: dùng để kết hợp hai hướng phát thu antenna Một khối LNA: khới có chức khuếch đại tín hiệu mà antenna thu đượclên mức đủ lớn để cho TRE có thể xử lí Hai khới Spliter: khới có chức tách tín hiệu thu TRE WBC: (Wide band combiner) có chức kết hợp hai đường phát lại vớinhau để đường đến duplexer Thực tế ta dùng tadùng TRX sector, không dùng kết hợp thì ta phải gở cầura kết nối trực tiếp với duplexer mà không thơng qua WBC Khi qua WBC tín hiệu bị suy hao 3.3dBm CẤU HÌNH TRẠM BTS1 Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ -7- Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng Khởi động phần mềm kết nối vào tủ BTS Start -> Programs -> BTS-Terminal release B9 -> BTS-Terminal release B9 User/Group name: UPGRAD Password: : SUMSUP Click Logon Tại cửa sổchính ấn nút để kết nới.Hay ấn F2.hoặc ta có thê kết nối cách chọn:Menu File- Connect/Disconnect Tải phần mềm cho BTS: Chọn file :+ Master file dạng: bm*saq**.MSF+ CPF file dạng: 00o*aq**.DDL+ CODA file : để mặc định Chọn tần sớ sóng mang cho các TRE Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ -8- Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng Đặt địa Qmux Vào Commissioning -> Edit Qmux Address, xuất hiện cửa sổ sau 5/ Ấn định sector: Trong trường hợp card TRE tại trạm sử dụng card TWIN thì xuất hiện thêm bảngTWIN TRE Module Configuration, Click chọn Dual TRE Nếu trạm vừa sử dụngcard TRE đơn card TWIN thì chọn Dual TRE đối với card TWIN Single TRE đốivới card TRE đơn 6/ Khởi tạo các sector: Mục đích: khởi động tất khối BTS.Trong trình khởi tạo, xuất hiện tin cửa sổ sau: Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ -9- Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng Kiểm tra cáp vô tuyến RF: Mục đích: kiểm tra cáp RF có kết nới TRE với ANC, để đảm bảo tần số phát cho sector.Thực hiện: Thiết lập kiểm tra các cảnh báo ngồi: Mục đích: kiểm tra ấn định cảnh báo tuỳ chọn Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 10 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng - Remote Inventory (Application Part) - Kiểm tra trạng thái của quạt: Thực hiện: Cửa sổ "Fan test" xuất hiện Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 11 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng 10 Thiết lập thời gian tắt cho một vài khối của BTS Thực hiện: giống mục Chọn: UT_ACDC_BCB *** Click: Upload Click: Application Part Nhập thời gian cần thiết lập vào trường : Power Down Timer 11 Đo tỉ sớ sóng đứng VSWR: Mục đích: đo kiểm tra tỉ sớ sóng đứng VSWR đường trùn đến ăngten Thực hiện: Cửa sổ "VSWR Measurement/ Threshole Definition" xuất hiện Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 12 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng 12 Đo cơng śt: Mục đích: đo cơng suất phát TRE BTS Thực hiện: Kết nối máy đo công suất (máy Bird) vào ANC ChọnCửa sổ "Output power Test" xuất hiện TRE Number: chọn TRE tương ứng nối với máy đo Click "On" để đo tất khe thời gian (TS) Click "Start".Xem giá trị công suất đo máy đo, ghi lại giá trị đo Click "Stop" để kết thúc đo với TRE Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 13 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng 13 Kiểm tra đấu loop BTS Mục đích: kiểm tra luồng Abis kiểm tra dây đấu DDF tốt hay không.Thực hiện:Cửa sổ "Station Unit Test" xuất hiện+ Chọn "internal Loop" click nút Start để kiểm tra loop bên trong.Quá trình xử lí kết thể hiện cửa sổ sau: + Chọn "external Loop" click nút Start để kiểm tra đấu loop phím DDF Quátrình xảy sau: Chờ xuất hiện thông báo sau Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 14 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng 14 Kết thúc Commissioning: Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 15 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tơn Đức Thắng Mục đích: hồn thành q trình commissioning, lưu lại kết kiểm tra quátrình commissioning, tắt khối BTS Thực hiện: Cửa sổ End Commissionig xuất hiện Cửa sổ "BTS terminal for Window" xuất hiện Sau BTS tự động reset, hình xuất hiện bảng thông báo về trìnhcommissioning: Lưu lại file cách : Menu File- Save hay Save As Tích họp trạm BTS vào hệ thống Kiểm tra các tham sớ trùn dẫn: Mục đích: thiết lập địa Qmux, ấn định khe thời gian cho Qmux, OMU, kênh lưu lượng TCH nhằm tạo tương thích vận hành trạm BTS từ hệ thớng quản lí OMC-R Thực hiện: Cửa sổ "SUM board configuration" xuất hiện Trên trường Abis Mapping: ấn định khe thời gian nibble cho Qmux (TS1,nibble0), kênh báo hiệu OMU (TS2), kênh lưu lượng TCH Chọn tốc độ báo hiệu cho kênh OMU Click Transmit để xác nhận trình ấn định Click "Close" đóng cửa sổ Cài đặt địa Qmux: Thực hiện: Cửa sổ "SUM initial Settings" suất hiện Qmux address (decimal): nhập địa Qmux theo thiết kế Environment: chọn cấu hình BTS Click Transmit để xác nhận thông tin nhập Click ""Close"" để đóng cửa sổ Các bước tiến trình tích hợp trạm BTS Sau thực hiện tất tiến trình Commissioning ta tiến hành tích hợp đểnới đến BSC Bao gồm bước sau: a Kiểm tra đấu nối luồng PCM 2M từ DDF BTS đến DDF củatruyền dẫn (quang/viba) Lưu ý: dùng LED để kiểm tra TX RX luồng phiến, đấu TX(trên DDF BTS) vào RX (trên DDF truyền dẫn) RX (trên DDF củaBTS) vào TX (trên DDF truyền dẫn) b Kiểm tra OML LED card SUMA: phải ON (sáng vàng, không chớp) c Gọi điện về OMC-R để tải liệu cho trạm d Sau tải xong, trạm phát sóng Tiến hành gọi thử gọi tại trạm để chắc chắn TRE đều hoạt động tốt Đèn RSL, OP: sáng vàng Đèn BCCH: sáng vàng (nếu TRE mang tần số BCCH)Đèn TX: sáng vàng thực hiện gọi TRE 1.1.Nhà trạm thu phát sóng di đợng BTS BTS – Base Transceiver Station: thành phần mạng hệ thốngthông tin liên lạc di động mà từ tất tín hiệu gửi nhận 1.2.Các thiết bị hỗ trợ nhà trạm Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 16 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tơn Đức Thắng Ngồi thiết bị phục vụ cho công việc giữ thông tin liên lạc nhàcung cấp dịch vụ thiết bị di động, nhà trạm có nhiều thiết bị phụ trợ khác để đảm bảo nhà trạm có khả hoạt động hiệu Các thiết bị nhà trạm bao gồm: Thiết bị giám sát hình ảnh để lưu trữ lại thông tin cần thiết, phục vụ cho công việc kiểm tra, theo dõi trình làm việc nhà trạm Thiết bị quản lý vào ra: điều khiển việc đóng mở cửa trạm Tủ chuyển nguồn ATS (Automaitc Transfer Switch) : thiết bị quan trọngtrong nhà trạm Hình 1.1 Tủ chuyển nguồn ATS Tủ chuyển nguồn ATS có chức sau: Giám sát nguồn điện: Tự khởi động máy nổ điện lưới tự động ngắt máy nổ có điện lưới trở lại Có khả cài đặt thời gian trễ đóng điện máy nổ kể từ máy nổ bắtđầu hoạt động, thời gian đóng điện lưới từ có điện lưới trở lại Chống dao động điện: Khi nguồn điện ổn định, hệ thống ngắt điện đến tải để bảo vệ tải Khi nguồn điện ổn định trở lại sau khoảng thời gian định thì đóng điện đến tải Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 17 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng Chức bảo vệ: Hệ thớng có chức chống thấp áp, pha điện lưới: Khi mạng điện lưới bị ba pha, mạng điện lưới ba pha xảy hiện tượng tăng áp thấp áp vượt dải đặt , thì hệ thống tự động ngắt tải khỏi mạng điện lưới khởi độngmáy phát điện để cấp điện cho tải Khi mạng điện lưới thực ổn định trở lại sau khoảng thời gian đặt trước tuỳ ý (từ 01 đến 10 phút), thì hệ thốngsẽ tự động tắt máy phát điện đóng điện lưới đến tải Chức cảnh báo: Cảnh báo tại chỗ trùn tín hiệu cảnh báo vềtrung tâm đới với kiện Các thông số hoạt động cho hệ thống cài đặt dễ dàng Khi tích hợp vào hệ thống giám sát điều khiển từ xa, hệ thống ATS vàcác mạch điều khiển máy nổ khả vận hành tự động độc lập (chế độAuto), cần phải có thêm chế độ vận hành từ xa (chế độ Remote) chế độ nhâncơng hồn tồn (chế độ Manual), có hệ thớng có khả dự phịngcao, giảm thiểu rủi rođ ược tới đa Hệ thớng đèn chiếu sáng thiết bị điều khiển đèn chiếu sáng Điều hòa: để đảm bảo nhiệt độ nhà trạm ổn định giúp cho thiết bị nhà trạm hoạt động hiệu Để điều khiển điều hịa cần sử dụng mộtthiết bị điều khiển có chức sau: Phát hiện trạng thái bật tắt điều hịa Có khả cài đặt nhiệt độ, tớc độ gió, tớc độ quạt cho điều hịa Mạch đo điện áp ắc qui Đầu đo nhiệt phòng máy: Để đo xác nhiệt độ phịng máy, cần phải sửdụng đầu đo có dải đo phù hợp (khoảng từ 0- 50OC) Hình 1.2.Đầu đo nhiệt phịng máy Cảm biến khói, cảm biến cháy: Để cảnh báo sớm nguy cháy, nổ gây thiệt hại cho thiết bị trạm Hình 1.3.Đầu báo khói đầu báo nhiệt gia tăng Cảm biến cửa mở cảm biến kính vỡ: Để phát hiện đột nhập trái phép vào nhà trạm Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 18 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng Hình 1.4 Cảm biến cửa mở cảm biến kính vỡ Ẩm kế: Đo độ ẩm trạm Quạt thơng gió: Giữ cho trạm ln khơ thống, gia tăng tuổi thọ cho thiết bị trạm Hình 1.5 Quạt thông gió Các lỗi th ường g ặp Lỗi h ệ thống anten – feeder a BTS feeder system structure Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 19 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng b Các lỗi hay g ặp đườ ng x́ng o Mơ tả Khơng có tín hiệu đường x́ng Tín hiệu đường x́ng yếu o Phân tích Khơng có tín hiệu đường x́ng B1: Xem lại cảnh báo cũ cảnh báo thời giam thực OMC trạm phần mềm “local maintenance console” B2: Nếu có cảnh báo sóng đứng nghiêm trọng DDPU thì ph ần lớn kh ả n ăng kh ối DTMU tắt khuyếch đạ i công su ất làm cho khơng có tín hiệu đầ u Cách x lý: – Kiểm tra VSWR tuyến antena-feeder bắt đầu từ điểm jumper đấu vào DDPU – Nếu VSWR nằm giới hạn cho phép thì tiếp tục xác đị h lỗi phương pháp khoanh vùng nh sau: B3: Vì hi ện tượng khơng có tín hiệu đường x́ng, vì điểm lỗi phải nằm đường tín hiệu RF Nếu điểm lỗi xác định nằm phần từ cổng DDPU t ới antenna đỉ nh cột, thì DDPU phát hiện đưa cảnh báo VSWR Nếu khơng thì có thể kết luận điểm lỗi nằm đầu TRX tới đầu DDPU Cách xử lý: – Kiểm tra cáp kết nối cổng DTRU TX1, TX2 v ới DDPU TXA, TXB ho ặc DTRU TCOM với DDPU TXA, TXB B4: Nếu cách làm không tìm lỗi thì thay DDPU B5: Nếu cách làm không tìm đượ c lỗi thì thay DTRU Tín hiệu đường x́ng yếu: Triệu ch ứng lỗi vùng phủ BTS sóng mang bị thu hẹp Cách xử lý sau: B1: Kiểm tra công suất đầu TRX bình th ường B2: Kiểm tra số VSWR đo tại DDPU bình thường B3: Kiểm tra suy hao xen đườ ng truyền qua DDPU Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 20 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng B4: Kiểm tra đầu nới liên quan đến đường tín hiệu RF bắt chặt c Các lỗi thường gặp đường lên o Mơ tả Khơng có tín hiệu đường lên Độ nhậy thu BTS yếu o Phân tích Khơng có tín hiệu đường lên B1: Thử thay đường feeder-antenna khác cho khơng có tín hiệu đường lên – Nếu tín hiệu đường lên đượ c khôi phục đường feeder thì chắc chắn đường feeder ngun gớc có vấn đề – Nếu hiện tượng lặp lại thì DDPU có vấn đề Kiểm tra lại cáp nối RXA1-4 RXB1-4 v ới đường RXM1, RXD1, RXM2, RXD2 (theo cấu hình) B2: Nếu lỗi chưa khắc phục thì thay DDPU, lập ghi liên quan đến tình trạng lỗi đính kèm DDPU bị lỗi; – Chú ý: Khôi phục lại kết nối antenna feeder về trạng thái ban đầu Khi thay đổi antenna feeder đảm bảo rằng: – Hai antenna - feeders tương ứng cell/sector – Kết nối antenna lên khôi ph ục về trạng thái ban đầu sau xác định lỗi Nếu không vùng phủ cell có thể bị ảnh hưởng Đây nguyên tắc phải tuân thủ, s dụng phương pháp để giải vấn đề Độ nhậy thu c BTS yếu Ki ểm tra VSWR c antenna feeder – Nếu q lớn thì chứng tỏ kết nới phần tử tuyến antenna feeder RF ch ất l ượng – Nếu VSWR bình thường thì số lực kênh thu DDPU độ lợi (gain), hệ số tạp nhiễu (noise factor) Độ nhậy thu BTS yếu Các lỗi thông thường có thể xác định cách phát triển phương pháp Nhưng không thể tránh số lỗi không thể xác định theo phương pháp này, vì khơng phải cách ki ểm tra tồn diện Ví dụ: Độ lợi giảm hệ số tạp nhiễu tăng trường hợp khuyếch đại không phản ánh trạng thái hoạt động lỗi không thể xác định Việc tạo ghi rõ ràng về trạng thái lỗi hữu ích cho phân tích sâu sau d Các lỗi thơng th ường hệ thống feeder o Mô tả Cảnh báo VSWR DDPU o Phân tích Cảnh báo sóng đứng – Kiểm tra VSWR hệ thống antenna - feeder Nếu thấp 1.5, mà cảnh báo DDPU VSWR tạo thì c nh báo xem cảnh báo lỗi cần phải thay DDPU – Nếu VSWR cao 1.5, thì cần điều chỉnh kết nối antenna feeder VSWR thấp 1.5 – Tiêu chuẩn lắp đặt yêu cầu VSWR thấp 1.3 Lỗi truyền dẫn Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 21 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng a Mô tả o Bảng điều khiển cảnh báo (Alarm console) “Bo BIE (BTS Interface Unit) đồ ng PCM”, “có cảnh báo LAPD_OML” o Chương trình điều khiển thống kê lưu lượng Tỷ lệ chuyển giao thành công, tỷ lệ rớt gọi cell bất thường o Phàn nàn khách hàng Không thể gọi, chất lượng tồi, rớt gọi b Các nguyên nhân o Thiết bị truyền dẫn, bo mạch luồng E1 bị lỗi Nhiều loại thiết bị truyền dẫn thì có nhiều lỗi o Mã đường dây, mã phát hiện, sửa lỗi dùng khác loại (HDB3, CRC4) o Chất lượng kết nới luồng E1 tồi Nó gây chất lượng luồng truyền dẫn bị chập chờn o Tỷ lệ lỗi bit cao High BER (bit error rate) Truyền dẫn Vi ba HDSL đặc biệt trời mưa o Lỗi hệ thống tiếp đất c Lỗi truyền dẫn loại 1: E1 chập chờn o Tiến trình xử lý o Các nguyên nhân có thể thiết bị truyền dẫn, bo mạch luồng lỗi B1: Thực hiện kiểm tra self-loop test phía BTS kiểm tra đèn thị LIU card TMU tắt Nếu đèn LIU không tắt thì vấn đề nằm card TMU Ỉ thay card TMU B2: Thực hiện kiểm tra self-loop test về phía BSC kiểm tra thị E1 bo BIE BSC OFF Nếu BIE không OFF, thì vấn đề nằm thiết bị truy ền dẫn B3: Kiểm tra phần mềm quản lý truyền dẫn NM kiểm tra cảnh báo liên quan Dựa cảnh báo (nếu có) bạn có thể xác định vấn đề nằm thiết bị trùn dẫn B4: Nếu khơng có lỗi thì vấn đề nằm khả tương tác thiết bị truyền dẫn BSC (hoặc BTS) d Lỗi truyền dẫn loại 2: Cảnh báo OML thường xuyên o Tiến trình xử lý Lý có thể luồng E1 đấu tiếp đất công tác không tốt thiết bị truyền dẫn lỗi Kiểm tra card TMU BTS để kiểm tra thiết lập tiếp đất cho luồng E1 Kiểm tra điện trở đầu nối E1 rack máy để đo tình trạng cách ly Kiểm tra đầu nối E1 DDF (khi lắp đặt) đấu đất Kiểm tra vỏ thiết bị truy ền dẫn E1 đấu đất Kiểm tra toàn hệ thống sử dụng hệ thống nối đất Nếu không sửa đổi lại cho đúng, kiểm tra xem vấn đề khắc phục chưa Nếu vấn đề không khắc phục sau bước đo kiểm tra thì vấn đề nằm thiết bị truyền dẫn, luồng truyền dẫn E1 card giao diện E1 Kiểm tra kết nối thực hi ện kiểm tra loop test khoanh vùng để xác định lỗi Kiểm tra phần mềm NM kiểm tra cảnh báo liên quan Và xử lý theo hướng dẫn thiết bị truyền dẫn e Trường hợp lỗi điển hình: OML chập chờn E1 tiếp đất sai o Mô tả OML trạm thường xuyên bị gián đoạn thị tương ứng E1 đầu BSC nháy liên tục Phòng máy đặt đỉnh đồi cao 300m Phòng đặt thiết bị truyền dẫn cách xa 20m Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 22 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng Tại trạm, kỹ sư O&M tìm thấy vấn đề sau: – Luồng E1 đấu đất kiểm tra DIP switch – Đầu nối E1 bảo vệ cách li với vỏ tủ máy Cáp tiếp đất công tác đấu nối với hệ thớng đất phịng máy – DDF tất khung kim loại nối tới cáp tiếp đất phịng máy Đầu nới E1 tiếp xúc với khung kim loại DDF – Khơng có chớng sét cho luồng E1 sử dụng – Đèn thị luồng E1 nháy nhanh o Tiến trình xử lý B1: self-loop luồng E1 tại đỉnh tủ BTS nhận đèn thị cáp luồng E1 OFF Ỉ BTS OK B2: self-loop luồng E1 DDF nhận đèn thị cáp luồng E1 OFF Ỉ luồng E1 từ BTS đến DDF OK B3: self-loop về BSC DDF thấy trạng thái E1 OFF Ỉ E1 t BSC đến DDF OK B4: Tắt nguồn TMU bật lại, lỗi B5: Tháo luồng E1 khỏi DDF, lỗi B6: Ngắt kết nối E1 đỉnh tủ BTS, tắt nguồn tháo TMU Kiểm tra điện trở vỏ đầu nối E1 đỉnh tủ cáp tiếp đất tủ máy thì thấy chúng cách ly với ( Æ bình th ường) B7: Thay đổ i TMU DIP switch sang vị trí tương ứng để tiếp đất cáp luồng E1 thành OFF (không nối đất), lỗi B8: Tháo đầ u kết nối E1 khỏi DDF thay đổ i TMU DIP switch sang v ị trí tương ứng để tiếp đất cáp luồng E1 thành OFF (không nối đất) Hết lỗi B9: Để xác nhận lỗi, thay TMU (với cáp E1 không nối đất) Để vỏ đầu nối E1 tiếp xúc với DDF thì thấy đèn thị E1 TMU nháy nhanh Ỉ Lỗi Khôi phục lại TMU ban đầu tháo đầu nối E1 khỏi DDF, lỗi biến Lỗi kết nối phần cứng Trường hợp lỗi điển hình: cảnh báo VSWR cáp đứt o Mô tả: Trên phần mềm O&M trạm BTS, có TRX sector có đèn cảnh báo đỏ , alarm console cảnh báo TRX VSWR Trạm vừa lắp Tại trạm kỹ sư O&M tìm thấy vấn đề sau: – Cáp RF TRX với DDPU kết nối tốt – Dây nhẩy RF tới DDPU kết nối – Cáp RF (dây nhẩy) DDPU thiết bị chống sét kết nối o Tiến trình xử lý: B1: Kiểm tra tất kết nới từ TRX đến đường feeder ch ống sét để vặn chặt lại tất chỗ nới, vấn đề cịn thì khơng nằm kết nối B2: Nối DDPU sector bị lỗi đến feeder-antenna sector tốt khác, đèn cảnh báo TRX đỏ , tức hệ thống antenna feeder khơng có lỗi, phục hồi lại kết nối B3: Thay TRX lỗi mới, cảnh báo TRX đỏ , tức TRX khơng có vấn đề , khôi phục l ại c ũ B4: Thay cáp TRX DDPU, vấn đề biến m ất Ỉ Vấn đề cáp bị đứt vận chuy ển Lỗi phần cứng Tr ường hợp lỗi điển hình: Trạm bị lỗi TRX lỗi o Mơ tả Trạm khơng có lưu lượng khách hàng phàn nàn họ khơng thể gọi điện Nó trạm omni-directional có TRX Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 23 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng Tại trạm, kỹ sư O&M tìm thấy vấn đề sau: – Tất card đều vị trí tất đèn thị đề u khơng có cảnh báo – Hệ thống Antenna feeder tốt – Hệ thống tiếp đất tốt – Hệ thống nguồn tốt o Tiến trình xử lý B1: Ki ểm tra hệ thống điều khiển OMC, tìm th cảch báo link radio trạm B2: Kiểm tra hệ thống điều khiển O&M OMC BTS khơng có card đỏ B3: Kiểm tra phần mềm card, tất đều B4: Thay card TMU mới, lỗi, phục hồi lại cũ B5: Reset lại TRX thay tất kết nối đến TRX mới, lỗi, phục hồi lại cũ B6: Thay đổi TRX mới, vấn đề biến Ỉ l ỗi nằm TRX III Các biện pháp phòng ngừa l ỗi Các biện pháp phòng ngừa lỗi cho BTS Phần cứng: Tiêu chuẩn lắp đặt quan trọng o Cần ý cho đầu nối E1 o Cần ý cho đầu nối feeder o Cần ý để chống thấm nước cho hệ thống antenna feeder o Kiểm tra xác nhận hệ thống chống sét tiếp đất bảo vệ Kiểm tra trạng thái làm việc o Hệ thống điều khiển O&M BTS Đầu tiên thực hiện lấy cảnh báo tất trạm “multi-site fault query”, thử loại bỏ lỗi theo mô tả cảnh báo gợi ý khắc phục Nếu bạn không thể khắc phục lỗi thì phải xác định nguyên nhân lỗi Thực hiện gọi thử calling test cho tất khe thời gian MỤC LỤC Giới Thiệu về BTS .1 BTS gì? Định nghĩa BTS .1 Sơ đồ hoạt động .2 Giới thiệu cấu tạo sơ lược trạmBTS để ta hình dung cấu tạo bên sector theo kiểu này: CẤU TRÚC CỦA MỘT TRẠM THU PHÁT GỐC BTS .4 Chức khối BTS .5 CHỨC NĂNG CỦA KHỐI SUMA .5 CHỨC NĂNG CÁC KHỐI TRONG TRE TRED TREA TREP 3/ Chức khối ANC CẤU HÌNH TRẠM BTS1 Tải phần mềm cho BTS: Chọn tần sớ sóng mang cho TRE Đặt địa Qmux Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 24 - Tìm hiểu về hệ thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng 5/ Ấn định sector: 6/ Khởi tạo sector: Kiểm tra cáp vô tuyến RF: 10 Thiết lập kiểm tra cảnh báo ngoài: 10 - Kiểm tra trạng thái quạt: 11 10 Thiết lập thời gian tắt cho vài khối BTS 12 11 Đo tỉ sớ sóng đứng VSWR: .12 12 Đo công suất: .13 13 Kiểm tra đấu loop BTS 14 14 Kết thúc Commissioning: 15 Tích họp trạm BTS vào hệ thống .16 Kiểm tra tham số truyền dẫn: 16 Các bước tiến trình tích hợp trạm BTS 16 1.1.Nhà trạm thu phát sóng di động BTS .16 1.2.Các thiết bị hỗ trợ nhà trạm 16 Các lỗi th ường g ặp 19 Lỗi h ệ thống anten – feeder 19 BTS feeder system structure 19 b Các lỗi hay g ặp đườ ng xuống 20 Khơng có tín hiệu đường x́ng 20 Tín hiệu đường xuống yếu 20 Khơng có tín hiệu đường x́ng 20 Tín hiệu đường xuống yếu: 20 c Các lỗi thường gặp đường lên 21 d Các lỗi thông th ường hệ thống feeder .21 Lỗi truyền dẫn 21 c Lỗi truyền dẫn loại 1: E1 chập chờn 22 d Lỗi truyền dẫn loại 2: Cảnh báo OML thường xuyên 22 e Trường hợp lỗi điển hình: OML chập chờn E1 tiếp đất sai 22 o Tiến trình xử lý 23 Lỗi kết nối phần cứng 23 III Các biện pháp phòng ngừa l ỗi 24 Giáo viên giảng dạy Nguyễn Kiều Tam – Sinh viên thực hiện Nguyễn Tấn Sĩ - 25 - ... cung cấp tần số cho phần khác BTS thôngthường đồng với đồng hồ BSC Đơi có thể có đồng hồ riêng Hệ thớng BTS gồm có khới chức sau:+ SUMA+ TRE+ AN Chức của khối BTS 1/ CHỨC NĂNG CỦA KHỐI SUMA... MỤC LỤC Giới Thiệu về BTS .1 BTS gì? Định nghĩa BTS .1 Sơ đồ hoạt động .2 Giới thiệu cấu tạo sơ lược trạmBTS để ta hình dung ... thống trạm BTS Trường ĐH Tôn Đức Thắng - Quản lý link truyền dẫn Abis (lên đến giao diện Abis) -Tạo xung đồng hồ cho tất modul BTS -Thực hiện chứng vận hành bảo dưỡng cho BTS -Quản lý

Ngày đăng: 24/04/2017, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w