KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG NỘI DUNG MÔN HỌC BAO GỒM 2 PHẦNMÔ HÌNH HỒI QUY spss một chiều AMOS SEM đa chiêu SO SÁNH MÔ HÌNH ANOVA một chiều ANOVA hai chiều MANVA nhiều chiều PHÂN TÍCH MÔ HÌ
Trang 1KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG NỘI DUNG MÔN HỌC BAO GỒM 2 PHẦN
MÔ HÌNH HỒI QUY
spss một chiều
AMOS
SEM đa chiêu
SO SÁNH MÔ HÌNH ANOVA một chiều ANOVA hai chiều MANVA nhiều chiều PHÂN TÍCH MÔ HÌNH VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG
PHẦN 1: MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH A: MÔ HÌNH HỒI QUY (SPSS) Các bước phân tích mô hình
1- Kiểm tra nhân tố khám phá EFA
- KIỂM TRA ĐỘ HỢP LỆ, PHÂN TÍCH NHÂN TỐ VOLID TEST
- PHÂN TÍCH TIN CẬY (GIẢI THÍCH BAO NHIÊU %) RELIABILITY TEST CONSBACH ALPHA
DIMENTION REDUCTION FACTOR
Trang 2Hệ số KMO> 0.5 mới có ý nghĩa, độ tin cậy nhỏ hơn 5% (mức ý nghĩa lớn hơn
Approx Square
Chi-2190,89
8
Hệ số KMO = 0.911 >0.5 với độ tin cậy Sig = 0.00<0.05 như vậy mô hình phân tích
nhân tố là hoàn toàn phù
Extraction Sums of Squared
Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of Variance
Cumulative
% of Variance
Trang 3Extraction Method: Principal Component Analysis.
Phân tích nhân tố cho chúng ta tổng cộng 6 nhân tố và 6 nhân tố này giải thích được 63.81% >50% Đây là cơ sở để chúng ta xem xét các bảng số liệu tiếp theo.
Trang 4BẢNG MA TRẬN XOAY NHÂN TỐ
Thuộc các yếu tố thuộc component >0.5 thì lựa chọn
Một yếu tố đặt ít nhất 3 câu hỏi, trong trường hợp bị loại vẫn còn đủ để xét
Rotated Component Matrix a
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a Rotation converged in 10 iterations.
Trang 5Trong trường hợp biến phụ thuộc không có xuất hiện trong component nào hết thì
có thể loại biến phụ thuộc ra khỏi việc xoay nhân tố Sau đó nhóm biến lại theo các biến độc lập Loại bỏ các biến thuộc nhiều component hoặc <0.5
Rotated Component Matrix a
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a Rotation converged in 7 iterations.
Hệ số tải nhân tố lấy trong dữ liệu rotated component matrix
Vd pp1= 0.773
KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO
AnalyzescaleReliability Analyze
Trang 6cronbach alpha 0.6-0.7 biện luận do độ tin cậy thấp
cronbach alpha >0.7 chấp nhận
cronbach alpha 0.7-0.8 độ tin cậy cao
cronbach alpha 0.8-0.9 độ tin cậy tuyệt vời
cronbach alpha 0.9-1 hoàn toàn tin cậy
cronbach’s alpha của PP
Reliability Statistics
Cronbach’s
Alpha
Cronbach’s Alpha Based on Standardized Items N of Items
Item-Squared Multiple Correlation
Cronbach’s Alpha if Item Deleted
LƯU Ý: khi chạy phải loại các item đã bị loại ra trong bảng xoay nhân tố
Khám phá ra mô hình và kiểm định độ tin cậy của mô hình
MÔ HÌNH HỒI QUY
Trang 8R : khi thêm biến vào thì kiểm định hệ số R 2 để biết mức độ ý nghĩa có cần thêm vào hay k
Colinearity diagnotics: kiểm định đa cộng tuyến.
Trang 9Bảng tóm tắt mô hình
Model Summary b
Adjusted R Square
Std Error of the Estimate
b Predictors: (Constant), pthh, pp, cth, du, tc, nl
Hệ số F=38.74 có mức độ tin cậy Sig.=100% do đó mô hình hồi quy là hoàn toàn phù hợp
R 2 =0.663 cho chúng ta biết rằng mô hình hồi quy giải thích được 66.3% sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ, còn lại 33.7% là do các yếu tố khác ngoài mô hình giải thích Điều này hoàn toàn phù hợp do trình độ và thời gian của tác giả có giới hạn nên không thể đưa hết tất cả các biến vào mô hình
Kiểm tra sự phù hợp của mô hình
Bảng ANOVA cho chúng ta kết quả như sau:
Độ lơn của F=38.74 đạt mức độ tin cậy 100%, do đó chúng ta có thể khẳng định
mô hình hồi quy đang nghiên cứu là hoàn toàn phù hợp
Vậy những biến độc lập trong mô hình giai thích sự hài lòng của KH như thế nào? Chúng ta sẽ đi xem xét bảng 2
Trang 10Thống kê đa động tuyến
Bảng 2 cho chúng ta thấy B1=-1522 với độ tin cậy là 100% Tương tự B3=0.285
với độ tin cậy= 99,77% (B3, B5, B6, B7)
Mô hình hồi quy tìm được bao gồm những biến sau:
Tin Cậy, Đáp ứng, Cảm thông và biến phương tiện Hay mô hình được thể hiện
dưới dạng phương trình như sau:
Hài Lòng= -1,522+0.2685TC+0.262DU+0.328CT+0.257PTHH
Còn 2 biến PP và NL bị loại khỏi mô hình do không đáp ứng được điều kiện độ tin
cậy lớn hơn 95%
(giải thích những bién có hệ số hồi quy cao và giải thíc tại sao loại trừ các biến
khác Phải nhất quán với phần thống kê mô tả)
CÁC GIẢ THIẾT TRONG MÔ HÌNH HỒI QUY (SLIDE)
Liên hệ tuyến tính nếu Scatter không được thỏa thì có thể sử dụng tạm biểu đồ P.P Plot
Kiểm tra giả thiết thự tương quan
>50 (có dấu sao) có tương quan
>70 có tự tương quan
Hiện tượng đa cộng tuyến
Có tương quan nhưng k có đa cộng tuyến do VIF đều <10
Do có hiện tượng tương quan nên mô hình SPSS không giải quyết được, nên phải
xử lý bằng SEM
TỔNG HỢP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA
Trang 11XỬ LÝ SỐ LIỆU KHI XẢY RA HIỆN TƯỢNG TRÙNG YẾU TỐ GIỮA BIẾN ĐỘC LẬP VÀ BIẾN PHỤC THUỘC (VD DATA Dung)
Trong bảng ma trận quay nhân tố, loại bỏ từng biến độc lập, kiểm tra lại xem bảng quay nhân tố có phân nhóm tốt hơn k?
Vd như loại bỏ biến TC nhóm nhân tố tốt hơn
Rotated Component Matrix a
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a Rotation converged in 8 iterations.
Còn biến PTHH3 bị loại ra Tuy nhiên khi loại PTHH3 ra khỏi bảng xoay nhân tố thì SHL bị tách nhóm
Trang 12Rotated Component Matrix
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a Rotation converged in 6 iterations.
Pthh3 có liên quan cao đến biến Shl thay đổi biến Pthh3 thành biến Shl4
Vào dataview, copy dữ liệu của pthh3 sang excel
Vào varriable view đổi pthh3 shl4
Copy lại dữ liệu của pthh3 từ excel sang shl4 trong dataview
Cuối cúng chạy lại bảng xoay nhân tố và đưa ra kết luận
KMO and Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,911
Bartlett’s Test of Sphericity Approx Chi-Square 1773,503
Trang 13Total Variance Explained
Trang 14Rotated Component Matrix
Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Trang 15a Rotation converged in 8 iterations.
Kiểm định độ tin cậy của mô hình (cronbach’s alpha)
Bảng 1: Kiểm tra tin cậy của thang đo
Dựa trên kết quả của bảng 1 cho ta thấy kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo của các biến trong mô hình là hoàn toàn phù hợp
TỔNG HỢP MÔ HÌNH HỒI QUY
Trang 16Hệ số XĐ R 2 =0.644 (F=43.044, P.value+0000<0.05)
MHHQ là phù hợp và tổng 5 biến độc lập giải thích được 64.4% sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ, còn lại 36.7% là do các yếu tố khác ngoài mô hình giải thích Điều này hoàn toàn phù hợp do trình độ và thời gian của tác giả có giới hạn nên không thể đưa hết tất cả các biến vào mô hình
NL, DU, CTH, PTHH Không có hiện tượng đa cộng tuyến
2/ phân phối chuẩn
Trang 17- Biểu đồ hình chuông
- Mean = 1.28.10 -15 gần bằng 0
- Nằm chỉnh giữa đình của biểu đồ hình chuông
Phân phối chuẩn
3/ Độc lập của sai số
Trang 18Durbin waston = 1,971
(Du<DV<4-Du)
Không có sự liên quan của sai số
4/ Liên hệ tuyến tính (đã chạy trong mô hình tuyến tính)
5/ không có hiện tượng tự tương quan (đã chạy đa cộng tuyến)
Sau khi phân tích hồi quy, tác giả thấy rằng Pthh là yếu tố tác động mạnh nhất đến sự hài lòng (hệ số β lớn nhất)
Trang 19y=k/n trả nợ
Analyze Regression bianry Logistic
Chỉ khai báo option
Trang 20Block 1: Method = Enter
Omnibus Tests of Model Coefficients
Step -2 Log likelihood
Cox & Snell R Square
Nagelkerke R Square
Correct khong tra tra duoc
Step 1 tra duoc von vay khong tra 20 2 90,9
a The cut value is ,500
% trả được vốn vay bao gồm 92,9%, % không trả được bao gồm 90,9% Trung bình 92%
Tìm mô hình
Variables in the Equation
Step 1 a hocvan ,450 ,176 6,493 1 ,011 1,568
thoigian ,270 ,085 10,143 1 ,001 1,310 Constant -9,003 2,556 12,404 1 ,000 ,000
a Variable(s) entered on step 1: hocvan, thoigian.
Trang 21Nếu chia xác suất khả năng trả nợ và k trả nợ là 50% thì các yếu tố sẽ giải thích được như sau
HV=0.5*(1-0.5)*0.45 = 0.1125 => Hv giải thích được 11.25% mô hình
TG=0.5*(1-0.5)*0.27 = 0.0675 => TG giải thích được 11.25% mô hình
Công thức dự báo
Một ngườ có học vấn lớp 9 và thời gian sinh sống được 3 năm (36 tháng) Dự báo khả năng ta nợ của người đó
PHV== 0.99=99%
Chuyển dữ liệu từ hồi quy tuyến tính sang hồi quy nhị phân
TransfromRecode into different variables
Trang 22Khai báo thang đo trong phần variable view
Variables in the Equation
a Variable(s) entered on step 1: pp, nl, du, Cth, pthh.
2.2/ cronbach’s alpha - Độ tin cậy
=> Mô hình hồi quy
Trang 233/ CFA – phân tích nhân tố khẳng định = X2, X2/Df,
4/ SEM mô hình cấu trúc
EFA (KMO + CRONBACH’S ALPHA) – DÙNG CHO MÔ HÌNH HỒI QUY
TUYẾN TÍNH (để phát hiện ra nhân tố cho mô hình hồi quy tuyến tính) CFA (CONFIRM FACTOR) PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH (để khẳng
định lại những nhân tố trong mô hình hồi quy tuyến tính là đúng để đưa vào
mô hình cấu trúc, kế thừa kết quả của EFA)
SEM MÔ HÌNH CẤU TRÚC.
Trang 24C: MÔ HÌNH CẤU TRÚC (AMOS)
Khai báo thông số
CHO
Df: degree of freedom (bậc tự do)
CFA (confỉm Factor anlaysis
Kiểm tra phân tích nhân tố khẳng định cho chúng ta một mô hình cấu trúc phù hợp.
Trang 25Bước 1: CFA – PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH
Analyze demension reduction
Khai báo Rotation chọn Promax ( khác với EFA chọn Varimax) lấy kết quả đưa
Trang 26Extraction Method: Principal Component Analysis
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a Rotation converged in 8 iterations.
Copy bảng patern matrix sang phần plugin patern matrix trong AMOS
Trang 27Chỉ cần khai báo output
Trang 28Không tách riêng SHL (biến phụ thuộc) để xem các biến có tương tác độc lập với nhau hay k?
Sau khi chay chọn view text, kiểm tra model fit
Trang 29Result (Default model)
Minimum was achieved
Trang 30Bước 2: SEM –MÔ HÌNH CẤU TRÚC
Sau khi đưa ra các chỉ số và biện luận sự hợp lý của các chỉ số trong mô hình
vào estimate để ước lượng mô hình
Structural Equation Model
Trang 31PP DU
Trang 32PHẦN 2: SO SÁNH MÔ HÌNH
1/ Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định tính (X2Chi bình phương) Analyze Descreptive Statics Crosstabs
Trang 33Vd so sánh giữa giới tính và nghề nghiệp
Chi-Square Tests
Value df
Asymp Sig sided) Pearson Chi-Square 16,754 a 13 ,211
Trang 34Nếu sig của kiểm định Levene <0.05 thì sự khác biệt có sự ý nghĩa về mặt thống kê.
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means
F Sig t df Sig (2-tailed) Mean Difference
Std Error Difference
95% Confidence Interval of the
Difference Lower Upper
F=0.736 có Sig=0.391>0.05
Sự khác biệt giữa nam và nữ không có ý nghĩa về mặt thống kê
Nếu kiểm định 2 biến độc lập giữa một biến định tính và một biến định lượng thì cẩn phải thỏa mãn 2 kiểm định : kiểm định Levene và kiểm định
t
Levene có khác biệt hay k?
t khác biệt như thế nào?
mục đích Kiểm định để xem có cần phải đặc biệt quan tâm về một khía cạnh nào hay k?
Vd2: sự khác biệt giữa nam và nữ về sự hài lòng
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means
F Sig t df Sig (2-tailed) Mean Difference
Std Error Difference
95% Confidence Interval of the
Difference Lower Upper
F=20.252, P=0,000 (100%)
D.Mean =0.82 (P=0,000 (100%)).
Khác nhau giữ nam và nữ vè SHL có ý nghĩa về mặt thống kê và độ lớn của sự khác biệt là )0.82
Analyzecompare meansone way anova
Trang 35Dependent biến định tính
Trang 36Factorbiến định lượng
Homogeneity of variance test : kiểm tra sự khác nhau giữa các nhĩm
Test of Homogeneity of Variances
TN cá nhân TB tháng
Levene Statistic df1 df2 Sig.
TN cá nhân TB tháng
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Trang 37Multiple Comparisons
Dependent Variable: TN cá nhân TB tháng
(I) NHÓM HỌC VẤN (J) NHÓM HỌC VẤN
Mean Difference (I-J) Std Error Sig.
95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound
* The mean difference is significant at the 0.05 level.
Kiểm định Post Hoc với độ tin cậy 95% cho kết quả:
Giữa nhĩm HV cấp 1-2 khác nhĩm THCN là 0.525(P=0.01<0.05) nhĩm Học vấn cấp 1-2 cĩ sự khác biệt với nhĩm THCN
Báo cáo bằng bảng (bỏ đi std.error + 95% confidence interval) nhận các giá trị cĩ * là cĩ sự khác biệt
So sánh nhiều cặp yếu tố cùng một lúc
Analyzecompare meanspaired sample T text
Paired Samples Test
Paired Differences
t df Sig (2-tailed) Mean Std Deviation Std Error Mean
95% Confidence Interval of the
Difference Lower Upper Pair 1 gioi tinh - shl -2,48000 1,10516 ,09885 -2,67565 -2,28435 -25,089 124 ,000 Pair 2 tuoi - shl -1,20000 1,37004 ,12254 -1,44254 -,95746 -9,793 124 ,000
Trang 38Có sự khác biệt giữa giới tính và SHL lớn hơn sự khác biệt giữa độ tuổi và SHL
TÓM TẮT SO SÁNH MÔ HÌNH
Có 5 cách so sánh
1/ Tính giá trị TB: cho ta sự miêu tả đơn giản nhất về sự khác biệt giữa các yếu tố Tuy nhiên không
khẳng định được do không có kiểm định kèm theo.
2/ One sample T text (kiểm định T cho 1 mẫu): cho ta biết trong mẫu có sự khác biệt giữa các yếu tố
hay k? Tuy nhiên chưa biết được gì về sự khác nhau do chưa có kiểm định.
3/ independent sample T text (kiểm định T bằng các mẫu độc lập): có sử dụng kiểm định Levene
test (F,P) kết luận sự khác biệt hay không Sử dụng T test cho thấy sự khác biệt cụ thể Tuy nhiên không kiểm định được sâu hơn về các mức độ trong thang đo của các yếu tố.
H1: khác biệt) kết luận sự khác biệt hay không Nhận xét bảng Anova và Post Hoc
TỔNG HỢP MÔN HỌC
Môn học nhằm đáp ứng cho Chương IV trong một bài nghiên cứu định lượng
Cấu trúc 1 bài nghiên cứu mô hình định lượng:
1/ Giới thiệu (Induction)
2/ Cơ sở lý thuyết (Liturature review)
3/ Phương pháp nghiên cứ (Method)
4/ Phân tích dữ liệu (Data analyze)
5/ Kết luận.
Phân tích dữ liệu gồm có 3 mô hình
1/ Mô hình hồi quy tuyến tính
2/ Mô hình hồi quy Binary
3/ Mô hình cấu trúc SEM.
Các bước thực hiện phân tích một bảng dữ liệu
Bước 1: Thống kê mô tả: Bảng tần số (frequency), Bảng miêu tả, Bảng khám phá (explore)
Bước 2: Phân tích nhân tố, khám phá (EFA)
- Kiểm định tính hợp lệ: phân tích nhân tố (KMO>0.5, Barlet’s <0.05, % giải thích >50%, hệ số tải nhân tố (FACTOR LOADING>0.5)
- Kiểm tra độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)
Hệ số xác định R2 (F,P,0.05)
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (β, [t], P<0.05): Y=B1+B2X1+ +BiXi
b. Đa cộng tuyển: VIF>10
c. Độc lập của sai số: DUBINWASTON Du=1.3<D<4-Du (sau khi dò tìm sự vi phạm xong thì quay lại báo cáo các thông số trong mô hình.
tính)
Hệ số xác định X2 (-2 Log likehood >10)
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (β, Wald, P<0.05): ln(Y)= β1+ β2X1+ + βiXi
Dự báo giá trị
Dữ liệu của EFA sẽ dùng để phân tích CFA
Phân tích nhân tố khẳng định (X2,df,X2/df<3 or 5,CFI>0.9,RMSSEA<0.8,AGFI>0.9,GFI>0.9)
Mô hình cấu trúc (X2,df,X2/df<3 or 5,CFI>0.9,RMSSEA<0.8,AGFI>0.9,GFI>0.9, NFI>0.9)
Đọc hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa β1, β2, β3 (p<0.05)
Trang 39 Dò tìm sự vi phạm: Hệ số hội tụ và Sự phân biệt giữa các cấu trúc