Bµi 3 Sù c©n b»ng thµnh phÇn kiÓu gen cña quÇn thÓ giao phèi Phần 1: Bài giảng I. Quần thể giao phối II. Định luật Hacđi - Vanbec Sự cân bằng thành phần kiểu gen của quần thể giao phối 1. Định nghĩa 2. Các đặc trưng cơ bản của quần thể I. Quần thể giao phối 1. Định nghĩa: Một nhóm các cá thể sinh vật Thuộc cùng loài Cùng chung sống trong khoảng không gian và thời gian xác định Các cá thể có khả năng giao phối tự do ngẫu nhiên Được cách ly sinh sản ở mức độ nhất định với các nhóm sinh vật khác thuộc cùng loài I. Quần thể giao phối 2. Các đặc trưng cơ bản của quần thể Quần thể là đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên Các cá thể giao phối tự do, ngẫu nhiên với tần xuất ngang nhau Mỗi quần thể có một kiểu gen đặc trưng và ổn định (để phân biệt với các quần thể khác) quần thể có tính toàn vẹn về mặt di truyền quần thể là đơn vị cơ sở của quá trình tiến hoá nhỏ (vì tiến hoá nhỏ diễn ra trong lòng quần thể) Về mặt di truyền phân biệt quần thể tự phối với quần thể ngẫu phối I. Quần thể giao phối 1. VÝ dô 2. Néi dung ®Þnh luËt 3. §iÒu kiÖn nghiÖm ®óng 4. Ý nghÜa ®Þnh luËt II. §Þnh luËt Hac®i - Vanbec II. Định luật Hacđi - Vanbec 1. Ví dụ: Gen a có 2 alen A và a qua giao phối quần thể có 3 kiểu gen AA, Aa và aa Giả sử tỉ lệ phân li kiểu gen của quần thể ở thế hệ ban đầu là: 0,4 AA + 0,4 Aa + 0,2aa = 1 Tính tỷ lệ giao tử của mỗi loại kiểu gen trong quần thể KG: AA cho 1 loại giao tử A = 0,4 KG: Aa cho 2 loại giao tử A = 0,4/2 a = 0,4/2 KG: aa cho 1 loại giao tử a = 0,2 Tỷ lệ giao tử A trong quần thể là 0,6 Tỷ lệ giao tử a trong quần thể là 0,4 (trong 100 giao tử của quần thể thì giao tử A = 60 và giao tử a = 40) Tỷ lệ mỗi loại giao tử còn gọi là tần số tương đối của alen được kí hiệu là P(A) và Q(a) Như vậy ở thế hệ ban đầu P(A) = 0,6 và Q(a) = 0,4 f (A/a) = 0,6/0,4 II. Định luật Hacđi - Vanbec 0,6 A 0,4 a 0,6 A 0,36 AA 0,24 Aa 0,4 a 0,24 Aa 0.16 aa Các cá thể trong quần thể ngẫu phối tự do tạo ra thế hệ F 1 II. Định luật Hacđi - Vanbec cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F 1 là: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1 Tính f(A/a) ở F 1 Nếu gọi x, y, z lần lượt là tỷ lệ kiểu gen AA, Aa, aa thì P(A) = x + y/2 Q(a) = z + y/2 P = 0,36 + 0,48 / 2 = 0,6 Q = 0,16 + 0,48 /2 = 0,4 Tần số tương đối của các alen ở thế hệ ban đầu và thế hệ F 1 là như nhau (không thay đổi) II. Định luật Hacđi - Vanbec [...]... hai cá thể giống nhau vì: A Số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn B Có nhiều gen mà mỗi gen có nhiều alen C Các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do D Tất cả đều đúng Phần 2: Kiểm tra đánh giá Câu 3: Trong Quần thể giao phối khó tìm được hai cá thể giống nhau vì: A Số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn B Có nhiều gen mà mỗi gen có nhiều alen C Các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do D Tất... ngẫu nhiên và Quần thể tự phối Phần 2: Kiểm tra đánh giá Câu 1: Điều nào dưới đây về quần thể là không đúng A Quần thể là một cộng đồng có lịch sử phát triển chung, gồm các cá thể cùng loài B Quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định C Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên tất thời D Về mặt di truyền Quần thể được phân làm hai loại: Quần thể giao phối ngẫu nhiên và Quần thể tự phối Phần 2: Kiểm... alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác B Mỗi quần thể giao phối tự do có một thành phần kiểu gen đặc trưng C Tỉ lệ các loại kiểu gen của quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ D Tỉ lệ các loại kiểu hình của quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ Phần 2: Kiểm tra đánh giá Câu 7: Trong một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng, kiểu gen đồng hợp... bố kiểu gen trong quần thể tần số tương đối của các alen và ngược lại Phần 2: Kiểm tra đánh giá Câu 1: Điều nào dưới đây về quần thể là không đúng A Quần thể là một cộng đồng có lịch sử phát triển chung, gồm các cá thể cùng loài B Quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định C Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên tất thời D Về mặt di truyền Quần thể được phân làm hai loại: Quần thể giao phối. .. trình giao phối với quần thể lân cận II Định luật Hacđi - Vanbec 4 í nghĩa của định luật ý nghĩa lý luận: ịnh luật đã phn ánh trạng thái cân bằng trong quần thể Nó là cơ sở gii thích vì sao trong tự nhiên có nhng quần thể được duy trì ổn định trong thời gian dài II Định luật Hacđi - Vanbec 4 í nghĩa của định luật í nghĩa thực tiễn: Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng thì : Từ tỷ lệ kiểu hình của quần thể. .. giá Câu 7: Trong một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng, kiểu gen đồng hợp lặn aa chiếm 4% Tần số tương đối của các alen A và a sẽ là: A p(A) = 0,6 ; q(a) = 0,4 B p(A) = 0,96 ; q(a) = 0,04 C p(A) = 0,8 ; q(a) = 0,2 D p(A) = 0,4; q(a) = 0,6 Phần 2: Kiểm tra đánh giá Câu 8: Trong một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng, người ta thấy ở thế hệ thứ nhất có 50% các cá thể có kiểu gen Aa thế... theo, số cá thể mang kiểu gen Aa sẽ là: A 50% B 25% C 75% D 100% Phần 2: Kiểm tra đánh giá Câu 8: Trong một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng, người ta thấy ở thế hệ thứ nhất có 50% các cá thể có kiểu gen Aa ở thế hệ tiếp theo, số cá thể mang kiểu gen Aa sẽ là: A 50% B 25% C 75% D 100% Phần 2: Kiểm tra đánh giá Câu 9: Định luật Hacđi Vanbéc nghiệm đúng trong các điều kiện là: 1 Quần thể có số... alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác B Mỗi quần thể giao phối tự do có một thành phần kiểu gen đặc trưng C Tỉ lệ các loại kiểu gen của quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ D Tỉ lệ các loại kiểu hình của quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ Phần 2: Kiểm tra đánh giá Câu 6: Nội dung cơ bản của định luật Hacđi Vanbéc đối với quần thể giao phối là:... Vanbec Kết luận: thế hệ F1 quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền có cấu trúc di truyền là: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 Nếu ở thế hệ ban đầu quần thể chưa đạt trạng thái cân bằng di truyền thì chỉ cần qua một thế hệ ngẫu phối, quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền II Định luật Hacđi - Vanbec 2 Nội dung định luật Trong những điều kiện nhất định... Kiểm tra đánh giá Câu 9: Định luật Hacđi Vanbéc nghiệm đúng trong các điều kiện là: 1 Quần thể có số lượng cá thể đủ lớn, không có sự di nhập gen vào quần thể 2 Các kiểu gen trong quần thể phải tương đối đồng đều 3 Không có chọn lọc và đột biến 4 Mỗi gen phải có nhiều alen tương ứng 5 Giao phối ngẫu nhiên, các kiểu gen đều có sức sống và độ hữu thụ như nhau Phương án đúng là: A 1, 2, 3 B 1, 2, 4 C 1, . kiÓu gen cña quÇn thÓ giao phèi Phần 1: Bài giảng I. Quần thể giao phối II. Định luật Hacđi - Vanbec Sự cân bằng thành phần kiểu gen của quần thể giao phối. = 0,2 Tỷ lệ giao tử A trong quần thể là 0,6 Tỷ lệ giao tử a trong quần thể là 0,4 (trong 100 giao tử của quần thể thì giao tử A = 60 và giao tử a = 40)