1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De nghi luan xa hoi

63 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 525 KB

Nội dung

NGỮ VĂN 12  Giáo viên: Bùi Thị Kim Duyên Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu ÔN TẬP THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ: LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I YÊU CẦU CHUNG: Học sinh làm văn ngắn (khoảng 600 từ - không hai trang giấy làm bài) bàn tư tưởng đạo lí tượng đời sống Tuy điều kiện thời gian làm eo hẹp học sinh cần phải đảm bảo nghĩa văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh Cụ thể: - Bài làm phải đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết - Giữa ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) luận điểm, đoạn phần thân phải có liên kết chặt chẽ Để làm vậy, cần phải: + Sử dụng từ ngữ, câu văn… để chuyển ý + Câu chuyển ý thường đầu đoạn văn (Câu thường có chức năng: liên kết với ý đoạn văn trước mở ý đoạn văn) + Không thể trình bày phần thân với đoạn văn! - Phải bảo đảm tính cân đối ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) toàn văn luận điểm phần thân bài, tránh trường hợp làm kiểu “đầu voi đuôi chuột” (phần “mở bài, thân bài” lại nói nhiều, thiếu phần “kết bài”) - Phải biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn: giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận… Trước đề cụ thể, cần suy nghĩ lựa chọn: Nên sử dụng thao tác lập luận nào? Sắp xếp trình tự thao tác sao? - Để văn có sức thuyết phục, cần sử dụng số phương thức biểu đạt biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết minh… hỗ trợ cho phương thức nghị luận II ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG, VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN: Nghị luận tư tưởng, đạo lí: - Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống… - Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi… - Vấn đề quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em… - Vấn đề quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn… - Vấn đề cách ứng xử, đối nhân xử người sống Nghị luận tượng đời sống: - Đề tài nghị luận thường gần gũi với đời sống sát hợp với trình độ nhận thức học sinh: tai nạn giao thông, tượng môi trường bị ô nhiễm, đại dịch AIDS, tiêu cực thi cử, nạn bạo hành gia đình, phong trào niên tiếp sức mùa thi, vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, gương người tốt việc tốt… - Nghị luận tượng đời sống ý nghĩa xã hội mà có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đắn, tích cực học sinh, niên III ĐỊNH HƯỚNG DÀN Ý CHUNG: Nghị luận tư tưởng, đạo lí: a Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận - Nêu vấn đề cần nghị luận ( trích dẫn) - Phải làm vấn đề đưa nghị luận (có tính chuyển ý) b Thân bài: * Bước 1: Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…) Tùy theo yêu cầu đề có cách giải thích khác nhau: - Giải thích khái niệm, sở giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề - Giải thích nghĩa đen từ ngữ, suy luận nghĩa bóng, sở giải thích ý nghĩa, nội dung vấn đề - Giải thích mệnh đề, hình ảnh câu nói, sở xác định nội dung, ý nghĩa vấn đề mà câu nói đề cập * Bước 2: Phân tích chứng minh mặt tư tưởng , đạo lí cần bàn luận (…) Bản chất thao tác giảng giải nghĩa lí vấn đề đặt để làm sáng tỏ tới chất vấn đề Phần thực chất trả lời câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề biểu nào? * Bước 3: Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…): - Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa vấn đề, mức độ – sai, đóng góp – hạn chế vấn đề - Phê phán, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận (…) - Mở rộng vấn đề * Bước 4: Rút học nhận thức hành động - Từ đánh giá trên, rút học kinh nghiệm sống học tập, nhận thức tư tưởng, tình cảm, … - Bài học hành động - Đề xuất phương châm đắn ( Thực chất trả lời câu hỏi: Phải làm gì? … c Kết bài: - Khẳng định chung tư tưởng, đạo lí bàn luận thân (…) - Lời nhắn gửi đến người (…) Nghị luận tượng đời sống: a Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) để giới thiệu chung vấn đề có tính xúc mà xã hội ngày cần quan tâm - Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt đề bài: tượng đời sống mà đề đề cập… b Thân bài: * Bước 1: Trình bày thực trạng – Mô tả tượng đời sống nêu đề (…) Có thể nêu thêm hiểu biết thân tượng đời sống (…) Lưu ý: Khi phản ánh thực trạng, cần đưa thông tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ tạo sức thuyết phục - Tình hình, thực trạng giới (…) - Tình hình, thực trạng nước (…) - Tình hình, thực trạng địa phương (…) * Bước 2: Phân tích nguyên nhân – tác hại tượng đời sống nêu - Hậu quả, tác hại tượng đời sống đó: + Hậu quả, tác hại cộng đồng, xã hội (…) + Hậu quả, tác hại cá nhân người (…) - Nguyên nhân: + Nguyên nhân khách quan (…) + Nguyên nhân chủ quan (…) * Bước 3: Bình luận tượng ( tốt/ xấu, /sai ) - Khẳng định: ý nghĩa, học từ tượng đời sống nghị luận - Phê phán, bác bỏ số quan niệm nhận thức sai lầm có liên quan đến tượng bàn luận (…) * Bước 4: Đề xuất giải pháp: Lưu ý: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục - Những biện pháp tác động vào tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây hậu xấu) phát triển (nếu hậu tốt): + Đối với thân… + Đối với địa phương, quan chức năng:… + Đối với xã hội, đất nước: … + Đối với toàn cầu c Kết bài: - Khẳng định chung tượng đời sống bàn (…) - Lời nhắn gửi đến tất người (…) Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học học: Lưu ý: - Nghị luận vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học kiểu nghị luận xã hội , kiểu nghị luận văn học Cần tránh tình trạng làm lạc đề sang nghị luận văn học - Vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học tư tưởng, đạo lí tượng đời sống (thường tư tưởng, đạo lí) DÀN Ý CHUNG: a Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề xã hội mà tác phẩm nêu đề đặt (…) - Trích dẫn câu thơ, câu văn đoạn văn, đoạn thơ đề có nêu (…) b Thân bài: * Phần Giải thích rút vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm (…) Lưu ý: Phần giải thích, phân tích cách khái quát cuối phải chốt lại thành luận đề ngắn gọn * Phần trọng tâm: Thực trình tự thao tác nghị luận tương tự văn nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống nêu (…) Lưu ý: Khi từ “phần giải thích” chuyển sang “phần trọng tâm” cần phải có câu văn “chuyển ý” thật ấn tượng phù hợp để làm logic, mạch lạc, chặt chẽ c Kết bài: - Khẳng định chung ý nghĩa xã hội mà tác phẩm văn học nêu (…) - Lời nhắn gửi đến tất người (…) VÍ DỤ MỘT SỐ ĐỀ BÀI: • Từ tác phẩm “Số phận người” nhà văn Sô-lôkhốp, bày tỏ suy nghĩ nghị lực người tuổi trẻ người • Tục ngữ Việt Nam có câu: “Không thầy đố mày làm nên” Từ câu tục ngữ này, trình bày suy nghĩ vai trò người thầy xã hội • Từ việc học tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, bàn cách nhìn nhận sống người xã hội • Bày tỏ quan niệm sống anh chị sau học kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ IV THỰC HÀNH MỘT SỐ ĐỀ BÀI: ĐỀ 1: Trình bày suy nghĩ câu nói: “Ở đời, chuyện khó khăn ước mơ đủ lớn” DÀN Ý THAM KHẢO Mở bài: - Cuộc đời tẻ nhạt, vô nghĩa người ta sống ước mơ, khát vọng - Đúng vậy, ước mơ nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn ta lớn lên, sống có mục đích, có tương lai, hạnh phúc Một câu nói đáng để ta suy ngẫm: “Ở đời, chuyện khó khăn ước mơ đủ lớn” Thân bài: a Giải thích câu nói: - Ước mơ: điều tốt đẹp phía trước mà người tha thiết, khao khát, ước mong hướng tới, đạt - Có người ví: “Ước mơ giống hải đăng, thuyền biển khơi bao la, hải đăng thắp sáng giúp cho thuyền tới bờ mà không bị phương hướng” Sự ví von thật chí lí, giúp người ta hiểu rõ, hiểu ước mơ - Ước mơ đủ lớn: ước mơ khởi đầu từ điều nhỏ bé, trải qua trình nuôi dưỡng, phấn đấu, vượt khó khăn trở ngại để trở thành thực - Câu nói: đề cập đến ước mơ người sống Bằng ý chí, nghị lực niềm tin, ước mơ người “đủ lớn”, trở thành thực b Phân tích, chứng minh ý nghĩa câu nói: Có phải “Ở đời, chuyện khó khăn ước mơ đủ lớn”? - Ước mơ người đời thật phong phú Có ước mơ nhỏ bé, bình dị, có ước mơ lớn lao, cao cả; có ước mơ đến đi; ước mơ bay theo đời người; ước mơ vô tận Thật tẻ nhạt, vô nghĩa đời ước mơ - Ước mơ đủ lớn phải ươm mầm trưởng thành Một sồi cổ thụ phải hạt giống gieo nảy mầm dần lớn lên Như vậy, ước mơ đủ lớn nghĩa ước mơ điều nhỏ bé nuôi dưỡng dần lên Nhưng để ước mơ lớn lên, trưởng thành không dễ dàng mà có Nó phải trải qua bao bước thăng trầm, vinh nhục, chí phải nếm mùi cay đắng, thất bại Nếu người vượt qua thử thách, trở ngại, kiên trung với ước mơ, khát vọng, lí tưởng đạt điều mong muốn + Ước mơ chủ tịch Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho dân Trải qua bao gian khổ khó khăn hi sinh, Người đạt điều mơ ước + Nhiều nhà tư tưởng lớn, nhà khoa học người bình dân, chí thân thể khuyết tật… vươn tới, đạp khó khăn, cản trở sống để đạt mơ ước - Nhưng có ước mơ thật nhỏ bé, bình dị mà khó đạt được: + Những em bé bị mù, em bé tật nguyền chất độc da cam, em bé mắc bệnh hiểm nghèo… ấp ủ mơ ước, hi vọng Nhưng họ không ước mơ lụi tàn + Ước mơ không đến với người sống không lí tưởng, thiếu ý chí, nghị lực, lười biếng, ăn bám… c Đánh giá, rút học: - Lời hát “Ước mơ” lời nhắc nhở chúng ta: “Mỗi người ước mơ, nhỏ bé mà lớn lao đời, ước mơ thành, không…” Thật vậy, người tồn cõi đời phải có riêng cho ước mơ, hi vọng, lí tưởng, mục đích sống đời - Phê phán: Ước mơ thành, không, xin người tự tin Nếu sợ ước mơ bị thất bại mà không dám ước mơ, hay không đủ ý chí, nghị lực mà nuôi dưỡng ước mơ “đủ lớn” thật đáng tiếc, đáng phê phán Cuộc đời chẳng đạt đạt điều mong muốn, sống thật tẻ nhạt, vô nghĩa - Bài học nhận thức, hành động: Nếu đời thuyền ước mơ hải đăng Thuyền gặp nhiều phong ba, hải đăng niềm tin, ánh sáng hướng thuyền Mất hải đăng, thuyền biết đâu đâu? Vì thế, hai chữ “ước mơ” thật đẹp, thật lớn lao Mỗi người có cho ước mơ, hi vọng Nếu sống ước mơ, khát vọng đời tẻ nhạt, vô nghĩa biết nhường nào! Kết bài: - Liên hệ ước mơ, khát vọng thân - Cần có ý chí, nghị lực để nuôi dưỡng, biến ước mơ thành thực ĐỀ 2: Trình bày suy nghĩ ý kiến sau: “Một người đánh niềm tin vào thân chắn đánh thêm nhiều thức quý giá khác nữa” (Sách Dám thành công) DÀN Ý THAM KHẢO Mở bài: - Một câu danh ngôn tiếng nói; Mất tiền tìm lại niềm tin tất - Đúng vậy! Nói niềm tin người sống có nhiều ý kiến nói điều đó: “Một người đánh niềm tin vào thân chắn đánh thêm nhiều thức quý giá khác nữa” (Sách Dám thành công) Vậy niềm tin có ý nghĩa với người sống? Thân bài: a Giải thích câu nói: - Niềm tin vào thân: Đó niềm tin vào mình, tin vào lực, trí tuệ, phẩm chất, giá trị sống Đó hiểu tự đánh giá vị trí, vai trò mối quan hệ sống - Câu nói lời nhắc nhở có niềm tin vào thân Đó lĩnh, phẩm chất, lực người, tảng niềm yêu sống thành công Khi đánh niềm tin ta đánh tất b Phân tích, chứng minh ý nghĩa câu nói: Vì đánh niềm tin vào thân đánh nhiều thứ quý giá khác? - Bởi niềm tin vào thân niềm tin cần thiết niềm tin Nó không đem lại niềm tin yêu sống, yêu người, hi vọng vào tốt đẹp mà tảng thành công Để đạt điều đó, người phải biết dựa vào thân dựa vào khác, khách quan điều kiện tác động, hỗ trợ yếu tố định thành công - Đánh niềm tin không tin vào khả người ý chí, nghị lực để vươn lên tất nhiên: “Thiếu tự tin nguyên nhân phần lớn thất bại” (Bovee) - Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, đầy dư vị đắng cay, ngào, hạnh phúc bất hạnh, thành công thất bại, có lúc sa ngã, yếu mềm… Nếu người ý chí, nghị lực, niềm tin vào thân không đủ lĩnh để vượt qua, không khẳng định mình, tự chủ, dần buông xuôi, dẫn đến đánh Khi đánh đánh tất cả, có thứ quý giá như: tình yêu, hạnh phúc, hội… chí sống Vì vậy, người biết tin yêu vào sống, tin vào sức mạnh, khả mình, biết đón nhận thử thách để vượt qua, tất yếu đạt đến bến bờ thành công hạnh phúc - Trong sống, có người không may mắn, họ phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách, bất hạnh Nhưng khó khăn, lĩnh họ vững vàng Họ tin vào ý chí, nghị lực, khả thân họ vượt lên, chiến thắng tất c Đánh giá, bàn bạc: 10 Mở bài: Thân bài: a Giải thích:: người, sống có trách nhiệm, không lẩn tránh, biết gánh vác, không buông trôi, phó mặc số phận, sẵn sàng đương đầu, vượt lên thử thách, không cam chịu, an phận thủ thường… b Phân tích- chứng minh: - Trong sống, có người biết sống người khác, không ngại khó, ngại khổ, biết lợi ích cộng đồng, biết người, sống có trách nhiệm… Đó người có nhân cách cao quý, có sống đáng trân trọng; ( dẫn chứng: Hồ Chí Minh, Pas- teur, anh Nguyễn Văn Trỗi sẵn sàng hi sinh hạnh phúc cá nhân lợi ích cách mạng…, Đặng Thùy Trâm từ giã Hà Nội vào nơi ác liệt chiến trường…; thời bình : chiến sĩ Trường Sa, nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa…) - Bên cạnh có người sống vị kỉ, cá nhân, nhỏ nhen, tránh né, đùn đẩy khó khăn cho người khác, sống vụ lợi, lợi dụng giúp đỡ người khác để thu vén cho thân… Lối sống bị xã hội đào thải ( dẫn chứng: loại người Ăn cỗ trước, lội nước theo sau…; kẻ hội, đục nước béo cò; số niên biết ăn chơi, hưởng thụ, thõa mãn thú vui tầm thường trụy lạc đua xe bất chấp gieo tai họa cho người khác, đốt thời gian, sức khỏe, tiền bạc nơi vũ trường, , đòi hỏi người khác mình, vô trách nhiệm với gia đình, xã hội với thân…) - Và có người sống yếu đuối, thụ động, cam chịu, đổ lỗi cho số phận, đầu hàng thử thách khó khăn, không đủ ý chí nghị lực, biết bi lụy, cúi đầu trước nghịch cảnh…( dẫn chứng: kẻ sa ngã, trượt dài tha hóa phạm tội lại đổ lỗi cho hoàn cảnh, số phận…) c Bình luận: * Đánh giá: - Lời hát lời nhắn nhủ thiết tha gởi đến người, lớp trẻ, thông điệp sống đẹp đầy sức thuyết 49 phục Nó chứa đựng quan niệm nhân sinh tích cực, đáng xem kim nam rèn luyện tu dưỡng thân để có sống chân * Phê phán: - Từ quan niệm sống đẹp phê phán lối sống ích kỉ, nhỏ nhen, vô trách nhiệm, vụ lợi, sống an phận, thụ động, yếu hèn d Bài học: * Nhận thức: - Hiểu sống thật có ý nghĩa, nhân cách người thật cao quý biết chọn cho lối sống đẹp cao quý, cự tuyệt lối sống tầm thường, thấp hèn - Liên hệ : Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà trả Sống cho, đâu phải nhận riêng ( Tố Hữu) * Hành động: - Để sống đẹp lời hát gợi ý, niên cần sống có lí tưởng cao đẹp, có ý thức bồi dưỡng lòng nhân ái, vị tha, phải học tập, rèn luyện thân ý chí, nghị lực, lực kĩ sống, phải động, sáng tạo, sống có trách nhiệm với gia đình xã hội Đề 24: Viết văn ngắn (không 400 từ) trình bày suy nghĩ anh, chị lòng tự trọng người DÀN Ý THAM KHẢO Mở bài: Thân bài: a Giải thích: 50 - Lòng tự trọng biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự b Phân tích, chứng minh biểu lòng tự trọng: - Hết lòng công việc; trung thực công tác, học tập; dám nhìn nhận sai trái, dám bênh vực lẽ phải dù có ảnh hưởng đến quyền lợi thân  Lòng tự trọng có nhiều mức độ: tự trọng thân, tự trọng quốc thể, tự trọng dân tộc * Dẫn chứng: - Trần Bình Trọng: Ta làm quỷ nước Nam/ Còn làm vương đất Bắc - Người Nhật: sau chiến tranh Thế giới thứ II.- Sau vụ động đất vừa qua… c Đánh giá - mở rộng - Lòng tự trọng làm nên giá trị thân người, giúp người hướng đến chuẩn mực chung xã hội, àm điều tốt đẹp, suy nghĩ điều thiện, điều tích cực - Con người sống có lòng tự trọng giúp cho xã hội phát triển, văn minh - Con người lòng tự trọng trở nên vị kỷ, hèn hạ, sống giả dối - Cần phân biệt tự trọng với tự ái, tự cao, tự đại d Bài học nhận thức hành động: - Lòng tự trọng thước đo nhân cách người Khi gặp khó khăn thử thách, người không nên đánh lòng tự trọng - Mỗi người cần bồi đắp cho cách sống tự trọng việc làm nhỏ nhặt sống hàng ngày Kết bài: Đề 25: Trình bày suy nghĩ anh ( chị) ý kiến A-mo-ni-mus: “ Con đường gần để khỏi gian nan xuyên qua nó” 51 DÀN Ý THAM KHẢO Mở bài: Thân bài: a Giải thích: - “con đường gần để khỏi gian nan” muốn nói đến cách tốt nhất, nhanh để người tháo gỡ khó khăn, thử thách sống - “đi xuyên qua nó”: ý nói ta phải đối mặt, phải vượt qua, không né tránh => Con người không nên có thái độ né tránh phải gặp khó khăn, gian nan học tập, lao động sống; phải dũng cảm đối diện với gian nan, tìm chất vấn đề để tìm cách khắc phục, giải khó khăn b Phân tích – Chứng minh: - Trong sống, gặp nhiều khó khăn, thử thách Con người mau chóng vượt qua gian nan, thử thách người dũng cảm đối diện, tìm cách giải hợp lí - Con người vững vàng, trưởng thành thành công học tập, lao động sống thường nhật Điều chứng minh thực tiễn sống nhiều lĩnh vực, hoàn cảnh khác * Thí sinh lấy dẫn chứng thực tế sống để chứng minh c Đánh giá – mở rộng : - Ý kiến mang tính đắn, sâu sắc, rút từ trải nghiệm người qúa trình sống Ta tìm thấy ý kiến ý nghĩa giáo dục, định hướng cho thân nhận thức, cách giải khó khăn sống - Những người né tránh gian nan, đầu hàng khó khăn không trưởng thành - Cuộc sống đại mở nhiều hội thách thức, cần chủ động vượt lên phía trước, động sáng tạo để chinh phục khó khăn, nắm bắt hội Đó đường gần để đến thành công 52 d Bài học: - Nhận thức: Dám đối mặt với khó khăn thử thách biết cách chinh phục giúp ta rèn luyện lĩnh sống ngày trưởng thành - Hành động: Rèn luyện đức tính kiên trì, bình tĩnh, tự tin, chủ động hoàn cảnh khó khăn, lấy phương châm: “việc có cách giải quyết” ứng xử Kết bài: Đề 26: Giáo sư Ngô Bảo Châu có viết : « Cách tốt để nuôi dưỡng niềm tin đặt vào dự định cụ thể có ý nghĩa » ( Dự định, niềm tin bền bỉ - Báo Tuổi trẻ, trang 5, Xuân Tân Mão 2011) Anh (chị) suy nghĩ ý kiến DÀN Ý THAM KHẢO Mở bài: Thân bài: a Giải thích: - Niềm tin mà ta tin tưởng, hi vọng mà ta đặt vào Đó cảm giác chắn điều sống thân - Nuôi dưỡng niềm tin làm cho niềm tin lớn hơn, hoàn thiện - Dự định cụ thể phác thảo, kế hoạch chi tiết hướng đến mục tiêu cụ thể 53 - Dự định có ý nghĩa dự định thiết thực, phù hợp với khả năng, tình khả thi => Giải pháp tốt để giữ vững cho niềm tin sống với thân biết hướng niềm tin vào điều cụ thể, có giá trị thiết thực với sống Khi đó, niềm tin không khơi dậy mà nuôi dưỡng phát triển thành niềm tin lớn sống b Phân tích – Chứng minh * Đặt niềm tin vào dự định cụ thể giải pháp tốt để nuôi dưỡng nó: - Ai có mong muốn, dự định mục tiêu cho riêng mình, trước hết phải suy xét xem niềm tin ta gửi gắm có hướng tới mục tiêu cụ thể, phù hợp chưa Nếu ta đặt niềm tin vào mục tiêu mông lung, xa vời khó có kết ta mong muốn - Mỗi người có mục tiêu kì vọng khác Điều ta mong muốn, kì vọng trở thành thực ta biết đặt vào dự định cụ thể Đó đường ngắn dẫn ta đến thành công, cho ta niềm tin điếu tốt đẹp sống thân ta * Để niềm tin mình nuôi dưỡng cách thiết thực, trọn vẹn cần phải gắn kết vào dự định có ý nghĩa đời mình: - Niềm tin vô hạn ta cần phải cân nhắc xem thực đáng để ta đặt niềm tin vào - Dành thời gian suy nghĩ dự định xem có ý nghĩa thực không * Thí sinh lấy dẫn chứng thực tế sống để chứng minh c Đánh giá – mở rộng: - Ý kiến giáo sư Ngô Bảo Châu thực lời khuyên sâu sắc, hướng người vươn tới giá trị đích thực sống - Trong xã hội ngày nay, bạn trẻ không xác định “nơi gửi gắm” niềm tin nên bỏ 54 hội thành công, rơi vào tình trạng chán nản, không khả đương đầu với khó khăn, thử thách - Chỉ có niềm tin chưa đủ, phải biết nuôi dưỡng niềm tin để vươn tới điều tốt đẹp làm cho đời thực có ý nghĩa d Bài học - Nhận thức: Niềm tin đóng vai trò quan trọng có ý nghĩa sống người Đó chìa khóa thành công Cần hiểu rõ điều thực mong muốn hoạch định kế hoạch cụ thể để đạt điều - Hành động: Nỗ lực trau dồi kiến thức, rèn luyện ý chí nghị lực để biến niềm tin thành mục tiêu cụ thể có ý nghĩa cho thân, cho gia đình xã hội Ta không nuôi dưỡng niềm tin cho thân mà cho người xung quanh Kết Để 26: Trình bày suy nghĩ anh/ chị ý kiến sau: “ Người có học người biết nhiều mà người biết cần biết hiểu rõ biết” DÀN Ý THAM KHẢO Mở bài: - Việc học vô quan trọng người - Tuy nhiên, học lại chuyện đơn giản Có người đưa lời khuyên cách học câu " Người có học " Thân bài: a Giải thích: - Ý kiến nêu lên quan niệm người có học, là: + không học tất tri thức, không ôm đồm kiến thức, bạ học + học cần thiết cho sống thân, phù hợp với lực, hoàn cảnh thân 55 + học cách cặn kẽ, bản, sâu sắc, nắm hiểu rõ chất kiến thức học, không hời hợit qua loa đại khái - Ý nghĩa: khuyên người ta: + cần học có trọng tâm + cần học thực chất, học chuyên sâu, nghiêm túc, chủ động tiếp thu tri thức cách có ích b Phân tích – chứng minh: - Mỗi cá nhân, vị trí, công việc, hoàn cảnh tiếp thu, dung nạp kiến thức định phù hợp với cấp học, ngành học, công việc - Nếu ôm đồm, học, học tràn lan, không chủ động không thu lại lợi ích cụ thể, làm tốn thời gian tăng áp lực cho thân - Kiến thức không sâu, dẫn tới việc biết không hiểu rõ chất vấn đề, không trở nên giỏi có tay nghề lĩnh vực * Ví dụ việc học thêm tràn lan, học theo phong trào theo kiểu góp mặt cho đông - Và học có mục đích rõ ràng, học cách chuyên tâm, đào sâu kiến thức, người ta trở thành người chủ tri thức không bị động chạy theo tri thức, sống có ích, đóng góp nhiều thành tựu cho nhân loại: * Dẫn chứng :các nhà khoa học ( Ngô Bảo Châu) c Đánh giá – mở rộng: - Cách hiểu người có học lời khuyên cách học câu văn đắn, sâu sắc kiến thức vô tận, vô phong phú ( kiến thức tự nhiên, xã hội, kinh tế, khoa học công nghệ, lịch sử, tâm lý ) mà trí nhớ khả tiếp thu người có giới hạn định - Phê phán cách học thu động, học giả phận người học nhiều học sinh học để làm gì, học lấy điểm, để thi, thế, kiến thức không nắm vững, sinh quay cóp, tiêu cực thi cử, tượng giả, mua bán cấp - Nhiều học sinh, sinh viên chưa chủ động việc chọn ngành nghề học, nên đăng kí học đại học, cao đẳng mà 56 không dự tính đến nhu cầu lao động thị trường, dẫn đến tượng làm trái nghề đào tạo, tượn “thừa thầy, thiếu thợ” xã hội, tượng có không làm việc tượng có học mà văn hóa không cao Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa thực tiễn ý kiến trên, từ nêu phương pháp học tập đúng: xác định rõ mục đích học tập, học có chọn lọc kiến thức, học có đào sâu tìm tòi, sáng tạo - Liên hệ thân Đề 27: Ngạn ngữ có câu: Cuộc đời ngắn ngủi không cho phép ta ước vọng nhiều Thế nhà văn Nga M.Prisvin lại cho rằng: Phải ước mơ nhiều nữa, phải ước mơ tha thiết để biến tương lai thành Suy nghĩ anh/chị vấn đề đặt hai trích dẫn DÀN Ý THAM KHẢO Mở bài: Thân bài: a Giải thích: - Ý kiến 1: Cuộc sống ngắn ngủi, người không đủ thời gian để thực ước mơ, không nên mơ ước nhiều, xa rời thực Ý kiến 2: Con người cần mơ ước nhiều hơn, khát khao mãnh liệt để đủ sức mạnh biến điều mơ ước thành thực b Phân tích- Chứng minh: 57 - Trong sống, nhiều mơ ước, ước mơ cao, xa, người vượt lên thực để thực điều tốt đẹp, kì diệu - Không phải ước mơ thật nhiều, khát khao mãnh liệt tất trở thành thực - Phải biết kết hợp ước mơ thực tại, ước mơ phải bắt nguồn từ sống Phải theo đuổi ước mơ đừng mơ ước hão huyền * Lưu ý: học sinh cần lấy dẫn chứng thực tế sống để chứng minh c Đánh giá- mở rộng: - Hai ý kiến bổ sung cho nhau, có ý nghĩa hướng người vươn tới lối sống đẹp, sống có ý nghĩa - Phê phán người không dám ước mơ kẻ mơ ước viễn vông d Bài học: Đề 28: “ Hiền tài nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh nước mạnh, lên cao, nguyên khí suy nước yếu, xuống thấp Vì đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên” ( Hiền tài nguyên khí quốc gia – Thân Nhân Trung – Ngữ văn 10 Nâng cao Tập II) 58 Anh/ chị hiểu câu nói nào? Ngày nay, Đảng Nhà nước ta coi trọng việc sử dụng người tài Anh /chị trình bày vài cảm nhận điều DÀN Ý THAM KHẢO Mở bài: Thân bài: a Giải thích: - Hiền tài người tài cao có đạo đức - Nói “hiền tài nguyên khí quốc gia”, “nguyên khí mạnh nước mạnh lên cao” tức khẳng định hiền tài gốc rễ cho lớn mạnh quốc gia - Và ngược lại với luận điểm trên, Nhân Thân Trung rõ: “nguyên khí suy nước yếu xuống thấp”, lời cảnh báo cho thời đại b Phân tích – chứng minh: - Đảng Nhà nước ta coi trọng người tài, có sách lớn để đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân tài phục vụ công cuội đổi xây dựng đất nước, coi giáo dục quốc sách hàng đầu - Ngay từ giành quyền sau Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám, Bác Hồ có sắc lệnh kêu gọi người hiền tài gánh vác việc nước (1945) Từ đến nay, nhà nước ta có cải cách giáo dục, tạo điều kiện cho tất trẻ em đến trường; có sách đãi ngộ người tài…( Huỳnh Thúc Kháng, Võ Liêm Sơn, Trần Đại Nghĩa, gần Ngô Bảo Châu…) c Đánh giá – mở rộng: - Ý kiến Nhân Thân Trung thật sâu sắc, có ý nghĩa chiến lược phát triển đất nước qua thời đại 59 - Tuy nhiên, thực tế điều kiện làm việc chế độ đãi ngộ nhân tài nhiều bất cập Điều làm cho việc trọng dụng nhân tài chưa thật tốt d Bài học: - Có thể trình bày thêm suy nghĩ điều kiện học tập phát huy tài nhà trường ; từ nghĩ trách nhiệm tuổi trẻ với đất nước.(Cảm nghĩ) Thí sinh đưa ý kiến riêng Chú ý cách sử dụng thao tác lập luận, cần bảo đảm hợp lí, chặt chẽ… Kết bài: Đề 29: “ Dân tộc nhỏ phải có dao lớn” ( Đa- gét- xtan – Ra-xun Gam- za- top) Ý kiến gợi cho anh /chị suy nghĩ vị dân tộc Việt Nam tiến trình hội nhập giới ? DÀN Ý THAM KHẢO Mở bài: Thân bài: a Giải thích: Làm rõ vấn đề nghị luận qua ý kiến Ra- xun Gam- za- top: - Dân tộc nhỏ : cần hiểu dân tộc – mặt mạnh, mặt yếu , vị đâu… - Con dao lớn : tầm nhìn, phương pháp tư duy… b Phân tích – chứng minh: (Những biểu vấn đề) 60 - Mỗi dân tộc trình lên có ưu thế, bên cạnh có hạn chế định; vấn đề muốn phát triển phải biết mình, biết người - Dận tộc Việt Nam đất không rộng có truyền thống anh hùng, đoàn kết, có bề dày văn hóa, thông minh cần cù trong, giàu nghĩa nhân… Đó phẩm chất làm nên lĩnh dân tộc * Dẫn chứng: - Mạc Đĩnh Chi sứ, đối đáp thông minh, đầy lĩnh làm vua Nguyên phải nể trọng trí tuệ, khí phách người Việt nên phong Lưỡng Quốc Trạng nguyên ; - Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, giới tôn vinh Danh nhân văn hóa giới - Ngày nhiều sinh viên học sinh vinh danh kì thi Olympic quốc tế ;… - Thần đèn Cẩm Lũy: tài di dời công trình kiến trúc ông vượt biên giới quốc gia Gần ông sang Philippines để thực di dời biệt thự rộng 400 mét vuông sang vị trí Nhiều khách hàng số nước khác có lời mời ông Thần đèn Cẩm Lũy làm rạng danh tài trí thông minh người Việt…) - Qua bao thăng trầm lịch sử, dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam “ nhỏ” thực có “ dao lớn” ( tên nước Đại Cồ Việt, Đại Việt thể tầm nhìn, khát vọng khẳng định vị dân tộc, việc Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long, Nhà Trần với hào khí Đông A, Lê Thánh Tông với thời Hồng Đức hưng thịnh, vua Quang Trung với chíến lược tân đất nước v.v… ) - Việt Nam sau chiến tranh bước hội nhập ngày khẳng định vị trường quốc tế Tất nhờ đường lối lãnh đạo đắn Đảng ta với sách lược chiến lược đắn + Ngày 28-7-1995, Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN (Hiệp hội nước Đông Nam Á) Trong 15 năm qua, Việt Nam góp phần không nhỏ việc nâng cao vị ASEAN trường quốc tế 61 + Từ ngày 20/9/1977, Việt Nam thức gia nhập Liên hợp quốc (LHQ) Trong 30 năm qua, Việt Nam tích cực chủ động tham gia vào nhiều vấn đề toàn cầu, góp phần thực mục tiêu ưu tiên LHQ giữ gìn hòa bình, an ninh, giải trừ quân bị, phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường Qua đó, vai trò Việt Nam cộng đồng quốc tế ngày nâng cao, thể qua việc Việt Nam nước đề cử làm Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an LHQ đại diện cho châu Á nhiệm kỳ 2008-2009 + Ngày 11-1-2007, Việt Nam trở thành thành viên 150 tổ chức Thương mại giới (WTO) Ba năm qua, đường hội nhập quốc tế, nước ta tham gia đầy đủ định chế kinh tế toàn cầu, mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ, đầu tư quốc tế, đổi mạnh mẽ đồng thể chế, đồng thời, cải tiến hành quốc gia theo hướng đại c Đánh giá – mở rộng: - Ý kiến Ra- xun Ga- za- top xác đáng : dân tộc muốn phát triển phải có tầm nhìn, phải biết người biết ta Câu nói có ý nghĩa tích cực dân tộc “ đất không rộng, người không đông”, hướng dân tộc phát triển vươn tới hội nhập với tâm tự tin - Kiên phê phán đấu tranh với cản trở đường phát triển đất nước ( tham nhũng, quan liêu, bệnh thành tích, nói đằng làm nẻo, …) d Bài học: * Nhận thức: - Mỗi công dân cần có khát vọng lớn, tầm nhìn xa không tách rời nguồn cội, phải kiên trì bền bỉ - Phải biết tiếp nhận tinh hoa thời đại biết chối bỏ không phù hợp * Hành động: - phải không ngừng học tập, rèn luyện phẩm chất người thời đại mới: động, sáng tạo, chủ động, tự tin… để biến mong muốn Bác Hồ kính yêu “ Non sông Việt Nam 62 … sánh vai cường quốc năm châu…” trở thành thực - có kế hoạch cho tương lai thân biết cách vươn tới khát vọng lớn phát triển phồn vinh đất nước buổi hội nhập hôm Kết bài: 63 ... cỏ hoa xung quanh ta ẩn chứa sức sống mạnh mẽ, bền bĩ Chúng sẵn sàng thích nghi với điều kiện sống khắc nghi t: + Nơi xa mạc nóng bỏng, xương rồng mọc lên, nở hoa, hoa nép xù xì gai nhọn + Ở cánh... mọc lên nở hoa”: Cây hoa dại sống tự nhiên lặng lẽ mà kiên cường Nó thích nghi với hoàn cảnh, vượt lên điều kiện khắc nghi t để sống nở hoa Những hoa thành đẹp đẽ, kết tinh từ chắt chiu, thể sức... thông tin” Nguyễn Công Hoàng phải sống 15 hoàn cảnh nghi t ngã: tự chuyển, khả ngôn ngữ hạn chế Vậy mà người niên sống nghị lực, tâm học tập nghi n cứu phần mềm tin học Cuối anh thành công o Còn

Ngày đăng: 23/04/2017, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w