1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KÝ HIỆU CHỮ BRAILLE

66 740 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 199 KB

Nội dung

Quy tắc đặt dấu thanh Một chữ chỉ có phần vần thanh điệu thì ký hiệu dấu thanh được ghi trước ký hiệu vần Một chữ có phụ âm đầu đơn hoặc kép , vần và thanh điệu , Khi viết lưu ý ký hiệu

Trang 1

KÝ HIỆU CHỮ BRAILLE

KÝ HIỆU CHỮ BRAILLE CHỮ HY LẠP

Trang 2

Ví dụ chữ anpha hoa 4 5 6 và 1 pi hoa 4 5 6 và 1 2 3 4

CÁC KÝ HIỆU TRONG TRÌNH BÀY VĂN BẢN

7 dấu hoa thị dấu sao 2 3 5 để cách ô khi viết

8 dấu gạch đầu dòng 3 6 viết cách ô

9 dấu chấm lửng 3 3 3

10 dấu chấm 2 5 6 dùng cho cả dấu chấm hết

Trang 3

22 dấu báo hoa 4 6

23 báo tất cả các con chữ trong một chữ đều viết hoa 4 6 và 4 6

24 báo tất cả các con chữ trong một từ câu đoạn đều viết hoa 4 6 và 4 6báo kết thúc từ câu đoạn viết hoa 3 4 5

25 báo tất cả các ký tự đầu trong một câu đoạn đều viết hoa 2 5 và 4 6dấu báo kết thúc 3 4 5

26 báo phông chữ đặc biệt 4 6 và 3 4

27 báo in đậm 2 5 và 4 5

28 báo kết thúc in đậm 4 5 và 2 5

29 báo in nghiêng 2 5 và 4 5 6

Trang 4

30 báo kết thúc in nghiêng 2 5 và 4 5 6

31 baó gạch chân 2 5 và 3 6

32 báo kết thúc gạch chân 2 5 và 3 6

33 báo định dạng đặc biệt 4 6 và 3 4

34 báo canh giữa 2 5 và 4 5 6 kết thúc 3 4 5

35 báo kết thúc từ câu đoạn cuả các dạng phông chữ 3 4 5

36 báo viết tắt một từ 6 (để cách đầu dòng một ô)

37 báo viết tắt một cụm từ một đoạn 6 và 6

38 báo kết thúc viết tắt một cụm từ 6

39 báo thơ 3 4 5

40 báo tiếng nước ngoài 4

41 báo địa chỉ e mail 4

Một con chữ được viết trong một ô

Các con chữ trong một chữ được viết liền nhau

Sau mỗi chữ để cách một ô

2 Quy tắc viết các dấu câu và các dấu ngoặc , ghi chú , trích đoạn

Trang 5

Các dấu gạch đầu dòng, hoa thị để cách đầu dòng một ô và để cách khiviết tiếp

Các dấu mở của các loại ngoặc, trích đoạn không để cách ô Dấu báo kếtthúc viết sát con chữ cuối cùng Dấu kết thúc có thể dùng đầy đủ hoặc viết ngắngọn là dùng các chấm 3 4 5

Các dấu câu và dấu văn học được viết liền sau con chữ cuối cùng

3 Quy tắc đặt dấu thanh

Một chữ chỉ có phần vần thanh điệu thì ký hiệu dấu thanh được ghi trước

ký hiệu vần

Một chữ có phụ âm đầu (đơn hoặc kép) , vần và thanh điệu , Khi viết lưu ý

ký hiệu dấu thanh phải được ghi sau phụ âm đầu và trước phần vần

Một số trường hợp đặc biệt

Một số trường hợp đặc biệt trong chữ tiếng Việt như qu gi khi viết vớitrường hợp qu ta viết phụ âm đầu là qu sau đó đến thanh điệu và cuối cùng làphần vần

Khi viết với trường hợp là gi :

Cần căn cứ vào các thành phần của chữ

Nếu gi kết hợp với phần vần xác định được âm chính thì thanh điệu viếtngay sau gi và tiếp đó là phần vần

Nếu không xác định được âm chính cuả phần vần, thì viết g trước sau đó

là là dấu thanh điệu và lần lượt các con chữ nổi tiếp

4 Quy tắc viết hoa

Viết hoa 1 chữ cái đầu của một chữ

Chữ nào viết hoa thì đặt dấu báo hoa ở phía trước, không cần để cách ô Viết hoa tất cả các ký tự đầu trong từ, cụm từ, câu, đoạn

Trang 6

Đặt dấu báo hoa cả đoạn viết hoa

(đoạn có các ký tự đầu của một chữ đầu viết hoa) liền trước chữ viết hoađầu tiên và đặt dấu báo kết thúc viết hoa sát sau chữ cuối cùng, hoặc dấu báokết thúc bằng các chấm 3 4 5

Viết hoa tất cả các con chữ trong một chữ

Viết một từ có nhiều con chữ, một ngữ, một câu, một đoạn cần viết hoa tất

cả các con chữ khi viết đặt hai lần dấu báo hoa lên trước chữ đầu tiên và đặtdấu báo kết thúc viết hoa vào chữ cuối cùng để báo đã kết thúc viết hoa bằngcác 4 6 hoặc 3 4 5

5 Quy tắc viết các dấu trong văn học

Dấu chấm phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, là các dấu ngắt câuthường dùng ở cuối câu

Dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch nối, dấu gạch chéo làcác dấu dùng để phân chia các thành phần trong câu

Khi viết có sử dụng các dấu trên cần chú ý đặt ký hiệu dấu câu ở sát sauchữ cuối cùng cần ngắt

Dấu chấm lửng được sử dụng ở trong câu để diễn đạt ý vẫn còn hoặckhông cần nhắc đến

Nếu dấu chấm lủng ở đầu câu thì viết ký hiệu chấm lửng sát chữ đầu tiêntrong câu Nếu ở trong của câu thì viết ký hiệu ở chữ cuối cùng cần ngắt

6 Quy tắc viết các dấu ngoặc

Với những chữ , từ, ngữ, câu sử dụng dấu đóng mở ngoặc Khi viết sửdụng dấu mở ngoặc liền trước chữ đầu tiên và sử dụng dấu đóng ngoặc sát sauchữ cuối cùng của nó

Trang 7

Các dấu ngoặc đơn, nháy đơn được sử dụng tương tự như quy tắc viếtdấu ngoặc kép, ngoặc đơn

7 Quy tắc viết các dấu ghi chú

Với những câu, đoạn sử dụng các dấu gạch đầu dòng hoặc dấu sao (dấuhoa thị) có tính chất liệt kê các ý, khi viết đặt dấu báo gạch đầu dòng hoặc dấubáo hoa thị trước, tiếp đó viết chữ đầu tiên mà không đặt cách dòng

Sử dụng dấu sao hoặc dấu trích đọan để báo sẽ có ghi chú KHi viết đặtdấu báo sao hoặc dấu báo trích đoạn ở sau chữ cuối cùng của câu hoặc đoạncần ghi chú nếu cần sử dụng nhiều dấu báo sao hoặc dấu báo trích đoạn, saukhi viết ký hiệu ta viết số tự nhiên lần lượt theo thứ tự số trích đoạn xuất hiệntrong văn bản

Để giải thích rõ nội dung nào đó khi sử dụng dấu báo ghi chú cần nhớ :viết dấu báo ghi chú sát đằng trước chữ đầu tiên của câu đoạn ghi chú Kết thúcghi chú, viết dấu báo kết thúc

8 Quy tắc trình bày các văn bản

Những từ, câu, đoạn được biểu thị dưới dạng in đậm, nghiêng, gạch chân

để thu hút sự tập trung hoặc để thể hiện tính chất quan trọng cần chú ý, khi viếtđặt dấu báo hoa bắt đầu in nghiêng, đậm hoặc gạch chân ở sát trước chữ đầutiên và dấu báo kết thúc ở sát sau chữ cuối cùng

9 Quy tắc viết tắt

KHi viết tắt một từ, một cụm từ đặt dấu báo viết tắt lên phía trước chữ đầutiên của từ, cụm từ cần viết tắt Nếu là cụm từ thì sử dụng dấu báo kết thúc viếttắt sau chữ cuối cùng của nó

10 Quy tắc viết thơ

Khi viết tên bài thơ : dấu báo thơ, tên bài thơ, dấu báo kết thúc, mở ngoặcđơn cũng là dấu báo thơ)

Trang 8

Khi viết trích đoạn thơ hoặc câu thơ: dấu báo thơ, câu thơ, báo kết thúc,xuống dòng viết tiếp câu tiếp theo

Khi kết thúc khổ thơ hay bài thơ đặt 2 dấu báo thơ sát dấu câu của câucuối cùng

Một số trường hợp khác

1 Dấu báo tiếng nước ngoài : liền sát trước tiếng đó viết dấu baó tiếngnước ngoài :

2 Khi xuống dòng cách 2 ô đầu dòng rồi mới viết tiếp

3 Trường hợp viết tiếng không đủ dòng thì phải bỏ xuống dòng rồi viết lạitiếng đó

4 Hết một mục mới xuống dòng (dòng Braille)

CÁC KÝ HIỆU TRONG MÔN HOÁ HỌC

CÁC KÝ HIỆU CHUNG

1 Ký hiệu chữ cái La tinh thường 6

2 Ký hiệu chữ cái La tinh hoa 4 6

3 Ký hiệu tất cả các chữ cái đứng sau viết hoa 4 6 và 4 6

4 Ký hiệu chỉ số dưới (bên phải) 2 6

5 Ký hiệu chỉ số trên (bên phải) 3 5

6 Ký hiệu chỉ số chính trên 4 6 và 3 5

7 Ký hiệu chỉ số chính dưới 4 6 và 2 6

8 Báo phân nhánh 5 và 2 6

9 Báo kết thúc nhánh 3 4 5

Trang 9

Báo các dạng mũi tên theo toán học

Ký hiệu các nguyên tố hoá học theo bảng tuần hoàn men đê lê ép

1 hy đrô chữ H hoa

2 Li ti chữ L hoa và chữ i thường

3 Na tri chữ N hoa và chữ a thường

4 Ka li chữ K hoa

5 Ru bi đi R hoa và b thường

6 Cse ri chữ C hoa và chữ s thường

7 Franxi chữ F hoa và chữ r thường

8 Be ri chữ B hoa và chữ e thường

9 Ma giê chữ M hoa và chữ g thường

10 Can xi chữ C hoa và chữ a thường

11 Stronti chữ S hoa và chữ r thường

12 Ba ri chữ B hoa và chữ a thường

13 Ra đi chữ R hoa và chữ a thường

14 Scan đi chữ S hoa và chữ c thường

15 ti tan chữ T hoa và chữ i thường

16 Va na đi chữ V hoa

17 Crom chữ C hoa và chữ r thường

18 Man gan chữ M hoa và chữ n thường

19 Sắt chữ F hoa và e thường

20 Cô ban chữ C hoa và chữ o thường

21 Ni ken chữ N hoa và chữ i thường

Trang 10

30 Ro đi chữ r hoa và h thường

31 Pa lê đi chữ P thường và d thường

32 Bạc chữ A hoa và g thường

33 đi mi chữ C hoa và d thường

34 Lan tan chữ L hoa và a thường

35 Haf ni chữ H hoa và f thường

36 Tan tan chữ T hoa và a thường

37 Won fram chữ W hoa

38 Re ni chữ R hoa và e thường

39 Osi mi chữ O hoa và s thường

40 I ri đi chữ I ngắn hoa và r thường

41 Pla tin chữ P hoa và t thường

42 Vàng chữ A hoa và u thường

43 Thủy ngân chữ H hoa và g thường

44 Ác ti ni chữ A hoa và c thường

Trang 11

45 ro zo fo đi chữ R hoa và f thường

53 Nê on chữ N hoa và e thường

54 Nhôm chữ A hoa và l thường

55 Si líc chữ S hoa và i thường

56 Phốt pho chữ P hoa

57 Lưu huỳnh chữ S hoa

58 Clo chữ c hoa và l thường

59 Argon chữ A hoa và r thường

60 Ga li chữ G hoa và a thường

61 gem ma ni chữ G hoa và e thường

62 asen chữ A và s thường

63 Se len chữ S hoa và e thường

64 Brom chữ B hoa và r thường

65 Kríp ton chữ K hoa và r thường

66 In đi chữ I ngắn hoa và n thường

67 Thiếc chữ S hoa và n thường

Trang 12

68 An ti mon (Stibi) chữ s hoa và b thường

75 Poloni chữ P hoa và o thường

76 Át ta tin chữ A hoa và t thường

77 Ra đon chữ R hoa và n thường

Họ Lan tan

78 Xe ri chữ C hoa và e thường

79 Prazeođin chữ P hoa và n thường

80 Ne o đim chữ N hoa và d thường

81 Prometi chữ P hoa và m thường

82 Sa mi ri chữ S hoa và m thường

83 Europi chữ E hoa và u thường

84 Ga đo li ni chữ g hoa và d thường

85 te bi chữ T hoa và b thường

86 Di pro zi chữ D hoa và r thường

87 Hon ni vhữ H hoa và o thường

88 e ri bi chữ E hoa và r thường

89 Tu li chữ T hoa và m thường

Trang 13

90 Ytecbi Y chữ Y dài hoa và b thường

91 Lu te xi chữ L hoa và u thường

Họ Ác ti ni

92 tho ri chữ T hoa và h thường

93 Protactini P hoa và a thường

94 Urani chữ U hoa

95 Mep tu ni chữ M hoa và chữ p thường

96 Plu to ni chữ P hoa và u thường

97 Am me ri xi chữ A hoa và m thường

98 Cu ri chữ C hoa và m thường

99 Béc ke li chữ b hoa và k thường

100 ca li fo ni chữ C hoa và f thường

101 En ste ni chữ E hoa và s thường

102 fec mi chữ F hoa và m thường

103 Men đê lê vi M hoa và d thường

104 No pe li chữ N hoa và o thường

105 Lo ren xi chữ L hoa và r thường

Các quy tắc viết ký hiệu hoá học

Quy tắc 1

Ký hiệu 4 6 chỉ dùng cho chữ cái đứng sau nó và chỉ rằng đó là chữ cái

La tinh hoa, chữ cái La tinh thường trong ký hiệu các nguyên tố hóa học đượcviết không cần báo ký hiệu

Ví dụ Các bon viết như sau 4 6 và 1 4

Trang 14

Ví dụ: Na tri viết như sau chữ N hoa và chữ a thường

Na tri a xít for mát viết như sau 2 dấu báo hoa và chữ h thường và chữ cthường và 2 chữ o thường và chữ n thường và dấu báo chữ thường và chữ athường

Quy tắc 4

Chỉ số bên dưới bên phải trong các ký hiệu nguyên tố hoá học biểu thị sốlượng các nguyên tử của nguyên tố đó trong phân tử Khi không có các chỉ sốkhác thì nó đặt trực tiếp sau ký hiệu các nguyên tố hoá học hoặc sau dấu ngoặccủa một số nguyên tố

Ví dụ: Nước viết như sau 2 dấu báo hoa và chữ h thường và dấu chỉ sốdưới và số 2 và chữ o thường

A xít sun fu ríc viết như sau 2 dấu báo hoa và chữ h thường và dấu chỉ sốdưới và số 2 và chữ s thường và chữ o thường và chỉ số dưới và số 4

Chỉ số dưới bên phải bằng chữ số được viết bình thường (nếu là số thìbáo số, nếu là chữ mà có ký hiệu trùng với 10 chữ cái đầu dùng để báo số thìphải viết ký hiệu báo chữ, các trường hợp còn lại không cần báo chữ) và ký hiệu

Trang 15

báo kết thúc là 3 4 5 (trong các trường hợp công thức đứng độc lập hoặc khônggây nhầm lẫn có thể không cần viết dấu báo kết thúc)

Ví dụ 2 dấu báo hoa và chữ c thường và chỉ số dưới và chữ n thường vàchữ h thường và chỉ số dưới và 1 2 6 và số 2 và chữ n thường và 3 4 5

Dấu báo hoa và chữ c thường và chữ a thường và chỉ số trên và 1 2 6 vàdấu + và số 2 và 3 4 5

Gợi ý về ký hiệu chỉ số dưới và chỉ số trên

Nên dùng theo quy tắc trong ký hiệu trong toán học

Chú ý nếu trong các công thức hoá học đơn giản và các chỉ số dưới chỉ làcác số tự nhiên ta có thể viết theo quy tắc ngắn gọn như sau

Viết ký hiệu các nguyên tố

Viết chỉ số dưới, viết số bình thường

Quy tắc 7

Viết công thức có hoá trị là các số La mã chính trên

Viết nguyên tố hóa học thứ nhất

Trang 16

Viết ký hiệu chính trên

Viết số hoá trị trên bằng số La mã

Không cần để cách ô, viết tiếp các nguyên tố sau theo nguyên tắc trên

Ví dụ

2 dấu báo hoa và chữ s thường và ký hiệu chính trên và 1 2 6 và 2 dấubáo hoa và số 4 La mã và 3 4 5 và chữ o thường và chỉ số dưới và số 2 và kýhiệu chính trên và 1 2 6 và 2 dấu báo hoa số 2 La mã và 3 4 5

Các nguyên tố có cả chỉ số trên và chỉ số dưới thì viết chỉ số dưới trước,sau đó viết tiếp chỉ số trên

Quy tắc viết công thức điện tử

Khi viết công thức điện tử, được viết bình thường theo các quy tắc trongtoán học, nếu là số thì báo số, là chữ La tinh thường không cần báo chữ, báocác chỉ số trên, viết chỉ số trên và viết tiếp

Nếu các chỉ số trên hoặc dưới và các đại lượng là một hàm số, biểu thức

ta viết theo các quy tắc trong toán học

Ví dụ: Công thức điện tử của nguyên tử Ô xy

Trang 17

Số 1 và chữ s thường và chỉ số trên và 2 số 2 và chữ s thường và chỉ sốtrên và 2 số 2 và chữ p thường và chỉ số trên và số 4

Chữ Z hoa và n thường và dấu + và số 2 và H hoa và C hoa và l thường

và dấu = và chữ Z hoa và n thường và chỉ số trên và 1 2 6 và số 2 và dấu + và

3 4 5 và chữ C hoa và l thường và chỉ số trên và dấu - và dấu + và chữ H hoa vàchỉ số dưới và số 2

(Kẽm nhường 2 e léc tron ( 6 và chữ e) cho 2 Clo

Quy tắc viết công thức có phân nhánh

Công thức phản ứng hoá học được viết theo hàng ngang, khi có phânnhánh thì báo phân nhánh ( 5 và 2 6) báo số nhánh, viết tiếp các nhánh theoquy định từ dưới lên Sau kết thúc một nhánh, thì báo kết thúc nhánh hoặc đểcách một ô và viết tiếp những nhánh sau

Ví dụ: chữ C hoa và a thường và 2 dấu báo hoa và chữ c thường và othường và số dưới và số 3 và dấu + và số 2 và chữ H hoa và C hoa và l thường

và dấu = và C hoa và a thường và C hoa và l thường và chỉ số dưới và số 2 vàdấu + và 2 dấu báo hoa và chữ h thường và chỉ số dưới và số 2 và c thường và

o thường và chỉ số dưới và số 3 và dấu báo phân nhánh và số 2 và cách ô và Choa và o thường và chỉ số dưới và số 2 và mũi tên lên và dấu kết thúc 3 4 5 và

2 dấu báo hoa và h thường và chỉ số dưới và số 2 và o thường

* Chú ý:

Sau khi báo phân nhánh nên để cách một ô để không bị nhầm lẫn

Nếu phương trình cần có các điều kiện thì baó mở ngoặc, viết các điềukiện, đóng ngoặc và viết tiếp

Ví dụ: Số 2 và chữ M hoa và g thường và dấu + và chữ O hoa và chỉ sốdưới và số 2 và dấu mở ngoặc đơn 2 3 5 6 và chữ t thường và 3 5 và chữ j

Trang 18

thường và dấu đóng ngoặc đơn và mũi tên và số 2 và M hoa và g thường và Ohoa

* Chú ý:

Điều kiện của phương trình viết trước dấu mũi tên hướng phải hoặc dấubằng

Hóa hữu cơ

CÁC QUY TẮC VIẾT CÁC MỐI LIÊN KẾT

1 Mối liên kết đơn 3 6

Ví dụ công thức cấu tạo của nước viết như sau chữ H hoa và 3 6 và chữ

O hoa và 3 6 và chữ H hoa

2 Mối liên kết đôi 1 3 4 6

Ví dụ công thức cấu tạo của Các bon Ô xít viết như sau chữ C hoa và 1 3

4 6 và chữ O hoa

3 Mối liên kết ba 1 2 3 4 5 6

Ví dụ công thức cấu tạo của phân tử Ni tơ viết như sau chữ N hoa và sáuchấm và chữ N hoa

* Chú ý: Khi viết các công thức liên kết không cần viết cách ô

4 Mối liên kết đơn nhưng có nhiều nhánh

Trang 19

Ví dụ 2 báo hoa và chữ c thường và h thường và dấu báo phân nhánh và

số 3 và báo liên kết đơn và c thường và h thường và chỉ số dưới và số 3 và cách

ô và c thường và h thường và chỉ số dưới và số 3 và cách ô và c thường và hthường và chỉ số dưới và số 3

Chú ý Khi viết các nguyên tử liên kết chỉ cần viết cách ô không cần báo kếtthúc

5 Báo nhóm liên kết

Viết phân tử gốc baó phân nhánh, báo liên kết và viết nhóm liên kết

Ví dụ 2 dấu báo hoa và chữ c thường và h thường và chỉ số dưới và số 3

và dấu báo liên kết đôi và chữ c thường và báo phân nhánh và số 1 và báo liênkết đơn và chữ c thường và h thường và số 3 và cách ô và c thường và hthường và số 3 và (ở dãy phân tử gốc là 2 dấu báo hoa và chữ c thường và hthường và chỉ số dưới và số 3 và liên kết đôi và c thường và liên kết đơn và chữ

c thường và h thường và chỉ số dưới và số 3 và Các bon thứ hai của phân tửgốc phân nhánh với liên kết đơn và nhóm liên kết là 2 dấu báo hoa và c thường

Viết nhóm liên kết giữa các nhóm để cách ô không cần báo kết thúc

Ví dụ Công thức cấu tạo của Ben Zen viết như sau dấu báo hình và dấubáo mạch vòng và số 6 và 2 dấu báo hoa và chữ c thường và h thường và báoliên kết đôi và c thường và h thường và báo liên kết đơn và chữ c thường và hthường và báo liên kết đôi và chữ c thường và h thường và báo liên kết đơn và

Trang 20

chữ c thường và h thường và báo liên kết đôi và chữ c thường và h thường vàbáo liên kết đơn

Ví dụ số 2 và 6 và chữ e thường và chữ C hoa và chỉ số chính dưới và số

2 và 6 và e thường và chỉ số chính trên và số 2 và 6 và e thường

Số 2 và 6 và e thường và N hoa (6 e léc tron) N hoa và số 2 và 6 và ethường (6 e léc tron được viết trong dấu ngoặc để chỉ rằng 6 e léc tron do 2 Ni tơgóp chung nhau)

CÁC KÝ HIỆU TRONG MÔN SINH HỌC

1 Nhiễm sắc thể viết bằng 2 dấu báo hoa và n thường và s thường và tthường

2 Đực viết bằng 2 5 và 1 3 4

3 Cái viết bằng 2 5 và 1 2 4

4 A xít đê ô xi ri bonuclêic viết bằng 2 baó hoa và chữ a thường và dthường và n thường

5 A đen in viết bằng chữ A hoa

6 Ti nim viết bằng chữ T hoa

7 Xy tô zon viết bằng chữ X hoa

8 Guanim viết bằng chữ G hoa

Trang 21

9 A đê nô zin tri phốt phát viết bằng 2 dấu báo hoa và chữ a thường tthường và p thường

10 A dê mô zin đi phốt phát viết bằng 2 dấu báo hoa và chữ a thường vàchữ d thường và chữ p thường

11 Kiềm viết bằng 2 dấu baó hoa và chữ p thường và h thường

12 A xít ri bô nu clê ít viết bằng 2 dấu báo hoa và chữ a thường r thường

và n thường

13 U ra xin viết bằng chữ U hoa

14 Nhóm a min viết bằng 2 dấu báo hoa và chữ n thường h thường và chỉ

số dưới và số 2

15 Nhóm Các bô xyl viết bằng 2 dấu báo hoa và chữ c thường và 2 chữ othường và h thường

16 Phần còn lại gọi là gốc 3 6 và 4 6 và 1 2 3 5

17 thế hệ cha mẹ là pê viết bằng chữ P hoa

18 Giao tử viết bằng chữ G hoa

19 Thế hệ con viết bằng chữ F hoa

20 Biểu thị đơì con của 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau viết bằng chữ Fhoa và chỉ số dưới và số 1

21 Đời sau của cây lai F 1 viết bằng chữ F hoa và chỉ số dưới và số 2

22 Thế hệ con của phép lai phân tích viết bằng chữ F hoa và chữ bthường

23 Ký hiệu lai giống viết bằng chữ X hoa và 2 5 6

24 Biến số 1 viết bằng chữ v thường và 2 5 6

25 Tần số viết bằng chữ p thường

Trang 22

26 Tổng số cá thể trong dãy biến thiên viết bằng chữ n thường

27 Gien viết bằng chữ G hoa và e thường và n thường

28 PHÂN ly tính trạng viết bằng 2 dấu báo hoa và p thường và l thường

Trang 23

Số La Mã được viết viết như chữ in bình thường trong tiếng việt

1 Một số la mã chỉ viết một dấu la mã ( 4 6) nếu sau số la mã chỉ có một

kí tự ; nêú số la mã có nhiều kí tự thì ta nên viết hai dấu la mã

Trang 25

Qui tắc Mỗi số thập phân có một dấu phẩy ( 2) để tách phần nguyên vàphần thập phân

Với số thập phân vô hạn tuần hoàn thì phần thập phân tuần hoàn được đểtrong dấu mở và đóng ngoặc đơn

7 Phân số, hỗn số

1 dấu báo bắt đầu có phân số 2 3

2 dấu báo kết thúc phân số 5 6

3 dấu gạch ngang phân số 3 4

Qui tắc viết với phân số đơn giản (tử số và mẫu số đều là những số tựnhiên) nguyên, dương, ta viết:

Cách 1 tử số viết như số tự nhiên, mẫu số viết thụt xuống một hàng chấm

mà không cần dấu báo số; giữa tử số và mẫu số không cần dấu gạch ngang

Cách 2 tử số và mẫu số viết như số tự nhiên; giữa tử số và mẫu số có dấugạch ngang (có thể không dùng dấu báo số ở mẫu số)

Với phân số phức tạp (tử số hoặc mẫu số hoặc đồng thời cả hai là những

số không nguyên, không dương hoặc là một biểu thức) ta viết theo trình tự ::

Dấu báo bắt đầu có phân số ( 2 3)

Phần tử số

Dấu gạch ngang phân số 3 4

Trang 26

Chú ý dấu báo chữ viết thường, dùng 6

Dấu báo viết chữ hoa, dùng 4 6

Một số gợi ý về việc sử dụng các kí hiệu dùng trong phân số:

Với qui tắc một ta có thể mở rộng khái niệm phân số đơn giản là nhữngphân số có tử và mẫu là những số dương, âm, thập phân hoặc một chữ

Không nên dùng cách một để viết phân số đơn giản vì có một số trườnghợp sẽ bị hiểu lầm ta nên dùng cách 2 trong qui tắc một để viết các phân số đơngiản với chú ý là không cần báo số ở mẫu số, nếu mẫu số là một số tự nhiên

Ví dụ Ba phần năm viết như sau số 3 và 3 4 và 1 5

Âm hai phần ba viết như sau dấu - và số 2 và 3 4 và 1 4

Hai phần âm ba viết như sau số 2 và 3 4 và dấu - và số 3

Ba phẩy năm phần sáu viết như sau số 3 và 2 và 1 5 và 3 4 và 1 2 4

a phần b viết như sau chữ a và 3 4 và chữ b

Âm một phần b viết như sau dấu - và số 1 và 3 4 và 6 và 1 2

c phần 5 viết như sau chữ c và 3 4 và số 5

Trang 27

Tất cả các trường hợp còn lại là phân số phức tạp được viết theo quy tắc

3

Ví dụ Hai nhân x cộng 3 tất cả trên x được viết như sau

2 3 và số 2 và chữ x thường và dấu cộng và số 3 và 3 4 và chữ xthường và 2 3

Với quy tắc 4 trong trường hợp cụ thể cần phải xác định vạch phân sốchính, rồi vận dụng các quy tắc 1, 2, 3, để viết phân số nhiều tầng

Ví dụ khi thấy 2 3 và 2 3 và x và cộng 1 và 3 4 và x và cộng 2 và 2 3

và 3 4 và x cộng 3 và 2 3 ta hiểu tử thức là x + 1 / x + 2 và mẫu thức là x + 3

8 Luỹ thừa

1 dấu báo luỹ thừa (hay chỉ số trên) 3 5

2 dấu báo phần luỹ thừa 1 2 6

3 dấu báo kết thúc luỹ thừa 3 4 5

Qui tắc viết

Phần cơ số

Dấu lũy thừa

Viết phần lũy thừa (và kết thúc lũy thừa nếu có)

Gợi ý cách sử dụng các ký hiệu về lũy thừa

Nếu sau dấu báo lũy thừa chỉ có một số hoặc một chữ thì ta không cầnbáo phần lũy thừa và kết thúc lũy thừa Vì vậy, nếu khi viết lũy thừa mà không códấu báo kết thúc lũy thừa thì ta hiểu đó là lũy thừa của một số hoặc một chữ saudấu báo lũy thừa

Ví dụ 2 x và 3 5 và số 2 (2x bình phương)

Trang 28

Nếu số mũ của lũy thừa là một biểu thức (một tổng, một tích ) thì ta phảibáo phần lũy thừa và kết thúc lũy thừa

Ví dụ số 3 và 3 5 và 1 2 6 và chữ m thường và dấu + và chữ n thường và 3 4 5 (3 lũy thừa m cộng n)

Chữ x thường và 3 5 và 1 2 6 và số 2 và dấu + và số 3 và 3 4 5 (x lũythừa 2 cộng 3)

Số Số 5 và 3 5 và 1 2 6 và số 2 và chữ x thường và 3 4 5 (5 lũy thừa2x)

9 Căn thức

1 dấu báo mở bậc căn thức 1 4 6

2 dấu kết thúc bậc căn thức 3 4 6

3 dấu mở biểu thức dưới căn 1 2 6

4 dấu kết thúc biểu thức dưới căn 3 4 5

5 dấu báo chỉ số trên 3 5

6 dấu báo chỉ số dưới 2 6

Qui tắc

Viết ký hiệu căn thức theo trình tự sau

Dấu báo căn thức 1 4 6

Dấu báo chỉ số trên 3 5

Dấu báo bậc của căn thức :

Dấu báo mở của căn thức (bậc của căn thức là một biểu thức nếu có) Dấu baó mở biểu thức dưới căn (nếu có)

Dấu báo Đóng biểu thức dưới căn (nếu có)

Trang 29

Dấu báo hết căn thức (nếu cần đóng), (nếu bậc của căn thức là một số cụthể thì không cần báo kết thúc bậc của căn thức Nếu bậc của căn thức là mộtbiểu thức thì phải có dấu báo mở và kết thúc bậc của căn thức

(Trong các trường hợp cụ thể có cần báo kết thúc bậc căn hay không?Nếu đã có dấu báo kết thúc bậc căn thì có cần dấu báo biểu thức dưới căn)

Một số gợi ý về cách sử dụng các ký hiệu căn thức

Dấu báo mở bậc căn thức 2 3 6 và 1 4 6 và 3 5 6 ta hiểu đó là dấu báocăn thức bậc 2 mà không cần báo bậc căn thức

Nếu dưới dấu căn là một số hoặc một chữ thì có thể không cần dùng dấubaó hết căn Do đó, nếu sau dấu mở căn mà không có dấu đóng căn thì đươngnhiên ta hiểu đó là căn của một số hoặc một chữ

Ta chỉ dùng dấu báo bậc căn thức khi căn thức có bậc từ 3 trở lên hoặc làmột biểu thức

Ta không cần dùng dấu báo mở và đóng biểu thức dưới dấu căn

Dấu baó chỉ số trên hoặc chỉ số dưới chỉ có tác dụng đến một số hoặc mộtchữ ngay sau nó Ngoài ra, ta phải dùng dấu báo mở và đóng cụm 2 3 5 6 và 1

2 6 3 4 5 và 2 3 5 6

Ví dụ Căn bậc hai của bốn viết như sau dấu mở căn và số 4

Căn bậc hai của x viết như sau dấu báo căn và chữ x thường

Căn bậc ba của x bình phương cộng 1 viết như sau dấu báo căn và 3 5

và số 3 và chữ x thường và 3 5 và số 2 và dấu + và số 1 và dấu đóng căn

Căn Căn bậc m + n của x cộng 5 viết như sau dấu mở căn và 3 5 và 1 2

6 và chữ m thường và dấu + và chữ n thường và 3 4 5 và chữ x thường và dấu+ và số 5 và dấu đóng căn

10 chia hết

Trang 30

1 chia hết 1 2 6 và 3 5 6 và 3 4 5

2 không chia hết 1 2 6 và 3 4 5 6 và 3 4 5

Qui tắc

Trước và sau dấu chia hết ,

không chia hết thì không phải để cách ô

Ví dụ 15 chia hết cho 3 viết như sau số 15 và dấu chia hết và số 3

20 không chia hết cho 11 viết như sau số 20 và dấu không chia hết và số

Viết danh số của đơn vị đo bằng chữ nổi được quy định

Viết tắt chữ cái như chữ của phổ thông và số mũ như các quy tắc lũy thừa

Ví dụ 250 tấn viết là 250 và chữ T hoa

17 Mét vuông viết là 17 và chữ m thường và 3 5 và số 2

Trang 31

3 mét khối viết là số 3 và chữ m thường và 3 5 và số 3

Chú ý: nếu một cụm chữ có gạch ngang ngay trên thì phải đặt các chữtrong cụm sau đó mới dùng dấu báo gạch ngang ngay phía trên

Ví dụ: số tự nhiên có 3 chữ số thường được viết là(a b c) dấu báo gạchngang ngay phía trên nghĩa là 1 2 6 và 1 và 1 2 và 1 4 và 3 4 5 và 4 6

và 1 5 6

2 Số âm

Khi viết số âm, ta đặt dấu âm ( 5 và 3 6) trước dấu báo số

3 Dấu báo mũi tên, tập hợp

1 báo mũi tên _ véc tơ 1 2 5 6

Trang 32

2 véc tơ dương 1 2 5 6 và 1 3 5

3 véc tơ âm 1 2 5 6 và 2 4 6

4 mũi tên hai chiều 1 2 5 6 và 2 4 6 và 1 3 5

5 mũi tên kéo dài 1 2 5 6 và 2 5 và 1 3 5 (số lần 2 5 biểu diễn độ kéodài)

6 suy ra (kéo theo) 1 2 5 6 và 2 3 5 6 và 1 3 5

7 suy ngược 1 2 5 6 và 2 3 5 6 và 2 4 6

8 tương đương (khi và chỉ khi) 1 2 5 6 và 2 4 6 và 2 3 5 6 và 1 3 5

9 tập con, chứa trong 4 5 và 1 2 6

10 chứa trong hoặc bằng 4 5 và 1 2 6 và 2 3 5 6

Trang 33

22 tồn tại 4 5 và 1 5

23 không tồn tạt 4 5 và 1 5 và 4

24 tồn tại duy nhất 4 5 và 1 5 và 2 3 5

25 với mọi 4 5 và 1

26 thỏa mãn sao cho 4 5 6 và 1 2 5 6

27 giá trị tuyệt đối 4 5 6 và 1 2 5 6 4 5 6 và 1 2 5 6

28 dấu vô cùng 3 4 5 6 và 1 2 3 4 5 6

29 dấu phẩy trên chữ 3

30 mũi tên hướng đông nam 1 2 5 6 và 1 2 6

31 muĩ tên hướng nam 1 2 5 6 và 1 4 6

32 mũi tên hướng tây nam 1 2 5 6 và 3 4 5

33 mũi tên hướng tây 1 2 5 6 và 2 4 6

34 mũi tên hướng tây bắc 1 2 5 6 và 1 5 6

35 mũi tên hướng bắc 1 2 5 6 và 3 4 6

36 mũi tên hướng đông bắc 1 2 5 6 và 2 3 4

37 mũi tên đồng hướng lên 1 2 5 6 và 3 4 6 và 3 4 6

38 mũi tên ngược chiều 1 2 5 6 và 3 4 6 và 1 4 6

39 mũi tên ngạnh trên 1 2 5 6 và 1 5 và 2 4

40 mũi tên ngạnh dưới 1 2 5 6 và 3 5 và 2 6

Gợi ý về cách viết kí hiệu Véc tơ

Để viết một Véc tơ, ta viết tên véc tơ trước, rồi đến chỉ số ngay trên, sau

đó là dấu véc tơ ( 1 2 5 6 và 1 3 5) Cần lưu ý rằng ký hiệu véc tơ mặc định là

Ngày đăng: 22/04/2017, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w