1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 6

5 169 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trờng THCS Quảng Văn Tiết: 90 Bài 13 Hỗn số Số thập phân phần trăm Ngày 11 tháng 04 năm2007 I.) Mục tiêu: - HS hiểu đợc các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. - Có kỹ năng viết phân số ( có giá trị tuyệt đối lớn hơn1) dới dạng hỗn số và ngợc lại, biết sử dụng ký hiệu phần trăm. II.) Chuẩn bị: 1) Thầy: Phấn màu, bảng phụ ghi các Và bài tập 2) Trò: Bút viết bảng phụ. III.) Phân tích: IV.) Tiến trình: Hoạt động 1 Kiểm tra bài củ GV thực hiện: Nguyễn Đức Nghĩa ? Hỗn số Số thập phân Phần trăm Hỗn số Số thập phân Phần trăm - Hỗn số - Quy tắc chuyển phân số lớn hơn 1 về dạng hỗn số. b a = q + b r = q b r ( a > b; r < b; a = b.q + r) - Quy tắc chuyển hỗn số về dạng phân số. q b r = b a = q + b r ( a > b; r < b; a = b.q + r) - Hỗn số âm. - Các ví dụ, - Các bài tập vận dụng - Khi nào thì dùng đợc ký hiệu %. - Luyện tập sử dụng ký hiệu % - Vận dụng - Phân số thập phân. - Số thập phân, cách chuyển phân số thập phân về số thập phân và ngợc lại. - Các ví dụ, ?3,4 ?1,2 ?5 Trờng THCS Quảng Văn Hoạt động 2 Hỗn số Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng T.Gian ? Lấy VD về Hỗn số mà các em đã đợc học ở tiểu học ? Nêu các thành phần của hỗn số vừa nêu - Muốn viết phân số lớn hơn 1 dới dạng hỗn ta làm ntn? - VD: Nói và ghi bảng: - Giải thích phần nguyên và phần phân số của phân số 4 7 - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện Nêu thành phần của hỗn số vừa tìm đợc? - Ngợc lại muốn viết hỗn số dới dạng phân số ta làm ntn? - VD: 1 4 3 = 4 341 + x = 4 7 - Giới thiệu: -2 4 1 ; -3 7 3 củng là các hỗn số.Chúng lần lợt là các số đối của các hỗn số: 2 4 1 ; 3 7 3 - ? Đọc chú ý: Sgk - Muốn đổi phân số âm thành hỗn số ta làm ntn? - VD: Sgk - áp dụng: Viết các hỗn số sau dới dạng phân số -2 7 4 ; -4 9 5 - VD: 2 5 3 2 là phần nguyên của hỗn số 5 3 là phần phân số của hỗn số - Lấy tử chia cho mẫu: thơng tìm đợc là phần nguyên của hỗn số, d là tử của phân số kèm theo, mẫu giử nguyên. - Lắng nghe, quan sát - 4 17 = 4 + 16 1 = 4 16 1 - 5 21 = 4 + 5 1 = 4 5 1 - Ta lấy phần nguyên nhân với mẫu rồi cộng với tử, kết quả tìm đ- ợc là tử của phân số; mẫu vẫn là mẫu đã cho. - Thực hiện: a) 2 7 4 = 7 472 + x = 7 18 b) 4 5 3 = 5 354 + x = 5 23 - 3 đến 4 em đọc chú ý - Nêu cách tìm - Tổng quát: b a = q + b r = q b r ( a > b; r < b; a = b.q + r) - VD: Viết phân số 4 7 dới dạng hỗn số ta làm nh sau: 7 4 3 1 4 7 = 1 + 4 3 = 1 4 3 D Thơng P.nguyên P. phân số Viết các phân số dới dạng hỗn số 4 17 5 21 Viết các hỗn số dới dạng phân số a) 2 7 4 b) 4 5 3 - -2 4 1 ; -3 7 3 là các hỗn số - Chú ý: Sgk VD: Vì 5 19 =3 5 4 nên - 5 19 =- GV thực hiện: Nguyễn Đức Nghĩa ?2 ?1 ?1 Trờng THCS Quảng Văn - Vì 2 7 4 = 7 18 nên -2 7 4 = - 7 18 Và 4 9 5 = 9 41 nên -4 9 5 = - 9 41 3 5 4 Ngợc lại: 6 7 5 = 7 47 nên -6 7 5 = - 7 47 Hoạt động 3 Số thập phân Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng T.Gian - Hãy viêt các số trên thành các p/số có mẫu là luỹ thừa của 10? - Các số vừa viết là p/số thập phân. Vậy thế ntn gọi là phân số thạp phân? - Các p/số thập phân có thể viết dới dạng số thập phân. Ví dụ 10 3 = 0,3 100 152 = -1,52; 1000 73 = 0,073 - Em có nhận xét gì về thành phần số thập phân? Và số chử số của phần thập phân so với số chử số 0 ở mẫu của phân số thạp phân? - Y/C thực hiện - Y/C thực hiện - Đứng tại chổ tự làm - P/số thập phân là phân số có mẫu là luỹ thừa của 10 - Số thập phân gồm có 2 phần + Phần số nguyên viết bên phảI dấu phẩy + Phần thập phân viết bên trái dấu phẩy + Số chữ số phần thập phân đúng bằng số chữ số không ở mẫu của phần thập phân - Thực hiện 100 27 = 0,27; 1000 13 =-0,013 100000 261 = 0,00261 - Thực hiện 1,12 = 2 10 112 ; 0,07 = 2 10 7 ; -2,013 = 3 10 2013 10 3 = ; 100 152 = ; 1000 73 = ; 2.1 Định nghĩa p/số thập phân Sgk 2.2 Số thập phân Sgk Viết các phân số sau đây dới dạng số thập phân 100 27 = ; 1000 13 = ; 100000 261 = Viết cá số thập phân sau đây dới dạng p/số thập phân 1,12 = ; 0,07 = ; -2,013 = ; GV thực hiện: Nguyễn Đức Nghĩa ?3 ?3 ?4 ?3 ?4 ?4 Trờng THCS Quảng Văn Hoạt động 4 Phần trăm Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng T.Gian -Nói và ghi bảng -Ví dụ 100 3 = 3% ; 100 107 = 107% - Y/C thực hiện - Thực hiện 3,7 = 10 37 = 100 370 = 370% 6,3 = 10 63 = 100 630 = 630% 0,34 = 100 34 = 34% - Những phân số có mẫu là 100 còn đợc viết dới dạng phần trăm với ký hiệu % ( 100 1 =1%). % đợc thay cho mẫu -Ví dụ Viết các phân số thập phân sau đây dới dạng phân số thập phân và dùng ký hiệu% 3,7 = 6,3 = 0,34 = Hoạt động 5 Luyện tập - Hớng dẫn HS thực hiện các bài tập: 94; 95; 96 Sgk trang 46. - Nhận xét các cách viết sau đúng hay sai: a) -3 4 1 = -3 + 4 1 ; b) -2 2 1 = -2 + (- 2 1 ) c) 10,234 = 10 + 0,234 d) -2,013 = -2 + (-0,013) e) -4,5 = -4 + 0,5 - Trả lời câu hỏi đầu bài có đúng là 4 9 = 2 4 1 = 2,25 = 225% - Qua tiết học ta thấy với mỗi phân số lớn hơn 1 có thể viết đợc dới dạng hỗn số, dới dạng số thập phân và phần trăm. GV thực hiện: Nguyễn Đức Nghĩa ?5 ?5 ?5 Trờng THCS Quảng Văn Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà - Học bài theo Sgk. - Làm bài tập 98; 99 Sgk trang 46,47. - Làm bài tập 111; 112; 113 SBT trang Quảng Văn, ngày 09 tháng 04 năm 2007 GV thực hiện Nguyễn Đức Nghĩa GV thực hiện: Nguyễn Đức Nghĩa . = 107% - Y/C thực hiện - Thực hiện 3,7 = 10 37 = 100 370 = 370% 6, 3 = 10 63 = 100 63 0 = 63 0% 0,34 = 100 34 = 34% - Những phân số có mẫu là 100 còn đợc viết. phân và dùng ký hiệu% 3,7 = 6, 3 = 0,34 = Hoạt động 5 Luyện tập - Hớng dẫn HS thực hiện các bài tập: 94; 95; 96 Sgk trang 46. - Nhận xét các cách viết sau

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phấn màu, bảng phụ ghi các Và bài tập 2) Trò: - Toán 6
h ấn màu, bảng phụ ghi các Và bài tập 2) Trò: (Trang 1)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng T.Gian - Toán 6
o ạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng T.Gian (Trang 2)
Hoạt động 3 Số thập phân - Toán 6
o ạt động 3 Số thập phân (Trang 3)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng T.Gian - Toán 6
o ạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng T.Gian (Trang 3)
-Nói và ghi bảng - Toán 6
i và ghi bảng (Trang 4)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng T.Gian - Toán 6
o ạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng T.Gian (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w