1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 6 hinh T32.T28

4 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 152,5 KB

Nội dung

R P N M O TRƯỜNG THCS TAM THANH HỌ VÀ TÊN:……………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN: Hình học 6 ĐIỂM Lời phê của giáo viên: ĐỀ 3: I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước đáp án đúng Câu 1: Cho Oz là tia phân giác của · xOy . Biết · 0 50xOz = . Ta có: A. · 0 100xOy = B. · 0 25xOy = C. · 0 25yOz = D. · 0 100yOz = Câu 2: Nếu · 0 75xOy = , thì góc xOy được gọi là: A. góc vng B. góc nhọn C. góc tù D. góc bẹt Câu 3: Hai góc kề bù là hai góc có tổng số đo bằng: A. 90 0 B. 100 0 C. 180 0 D. 80 0 Câu 4: Nhìn hình vẽ bên hãy cho biết: A. M, P nằm trong đường tròn (O; R) B. N, P nằm ngồi đường tròn (O; R) C. M ∈ đường tròn (O; R) D. P ∈ đường tròn (O; R) Câu 5: Gọi Oz là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy. Biết · · 0 0 60 , 40xOy xOz= = , ta có: A. · 0 140yOz = B. · 0 100yOz = C. · 0 120yOz = D. · 0 20yOz = Câu 6: Đường tròn (A; 2,5cm) có đường kính là: A. 2,5cm B. 1,25cm C. 5cm D. 25cm II/ T ự luận : ( 7 điểm) Câu 1 : (1,5 điểm) Vẽ góc xOy có số đo 140 0 Vẽ tia phân giác của góc xOy Câu 2: (1,5 điểm). Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm; BC = 5 cm; CA = 4 cm. ( nêu cách vẽ ). Câu 3 : (4 điểm) Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Biết · · 0 0 60 ; 120xOy xOz= = . a) Tính · yOz b) Vẽ Om là tia phân giác của góc xOy. Tính · mOz . c) Hỏi tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? BÀI LÀM: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM ( mỗi câu đúng được 0.5 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐỀ SỐ 3 A B C D D C II. TỰ LUẬN Câu 1: a) Vẽ đúng góc xOy = 140 0 (0,75 điểm) b) Vẽ được tia phân giác của góc xOy (0,75 điểm) Câu 2: Vẽ đúng hình (0,75 điểm) Nêu được cách vẽ (0,75 điểm) Câu 3: Vẽ đúng hình (1 điểm) a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz . (0,25 điểm) => · · · xOy yOz xOz+ = (0,25 điểm) 60 0 + · yOz = 120 0 (0,25 điểm) · yOz = 120 0 - 60 0 · yOz = 60 0 (0,25 điểm) b) Tia Oy nằm giữa hai tia Om, Oz (0,25 điểm) => · · · mOy yOz mOz+ = (0,25 điểm) Mà · · 0 60 2 xOm mOy= = = 30 0 ( do Om là tia phân giác góc xOy) (0,25 điểm) · yOz = 60 0 ( tính được ở câu trên) · mOz = 30 0 + 60 0 · mOz = 90 0 (0,25 điểm) c) Vì · xOy = · yOz = 60 0 nên tia Oy là tia phân giác của góc xOz (1 điểm) z y x O m R P N M O TRƯỜNG THCS TAM THANH HỌ VÀ TÊN:……………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN: Hình học 6 ĐIỂM Lời phê của giáo viên: ĐỀ 4: I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước đáp án đúng Câu 1: Đường tròn (A; 3,5cm) có đường kính là: A. 3,5cm B. 1,35cm C. 35cm D. 7cm Câu 2: Cho Oz là tia phân giác của · xOy . Biết · 0 50xOz = . Ta có: A. · 0 100yOz = B. · 0 25xOy = C. · 0 25yOz = D. · 0 100xOy = Câu 3: Nếu · 0 85xOy = , thì góc xOy được gọi là: A. góc vng B. góc nhọn C. góc tù D. góc bẹt Câu 4: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng: A. 80 0 B. 100 0 C. 180 0 D. 90 0 Câu 5: Gọi Oz là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy. Biết · · 0 0 70 , 30xOy xOz= = , ta có: A. · 0 140yOz = B. · 0 40yOz = C. · 0 80yOz = D. · 0 100yOz = Câu 6: Nhìn hình vẽ bên hãy cho biết: A. M, P nằm trong đường tròn (O; R) B. N, P nằm ngồi đường tròn (O; R) C. P ∈ đường tròn (O; R) D. M ∈ đường tròn (O; R) II/ T ự luận : ( 7 điểm) Câu 1 : (1,5 điểm) Vẽ góc yOz có số đo 160 0 Vẽ tia phân giác của góc yOz Câu 2 : (1,5 điểm) Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm; BC = 4 cm; CA = 3 cm. ( nêu cách vẽ ). Câu 3 : (4 điểm) Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Biết · · 0 0 60 ; 120xOy xOz= = . a) Tính · yOz b) Vẽ Om là tia phân giác của góc xOy. Tính · mOz . c) Hỏi tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? BÀI LÀM: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM ( mỗi câu đúng được 0.5 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐỀ SỐ 4 D D B D B C II. TỰ LUẬN Câu 1: a) Vẽ đúng góc yOz = 160 0 (0,75 điểm) b) Vẽ được tia phân giác của góc yOz (0,75 điểm) Câu 2: Vẽ đúng hình (0,75 điểm) Nêu được cách vẽ (0,75 điểm) Câu 3: Vẽ đúng hình (1 điểm) a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz . (0,25 điểm) => · · · xOy yOz xOz+ = (0,25 điểm) 60 0 + · yOz = 120 0 (0,25 điểm) · yOz = 120 0 - 60 0 · yOz = 60 0 (0,25 điểm) b) Tia Oy nằm giữa hai tia Om, Oz (0,25 điểm) => · · · mOy yOz mOz+ = (0,25 điểm) Mà · · 0 60 2 xOm mOy= = = 30 0 ( do Om là tia phân giác góc xOy) (0,25 điểm) · yOz = 60 0 ( tính được ở câu trên) · mOz = 30 0 + 60 0 · mOz = 90 0 (0,25 điểm) c) Vì · xOy = · yOz = 60 0 nên tia Oy là tia phân giác của góc xOz (1 điểm) z y x O m . . (0,25 điểm) => · · · xOy yOz xOz+ = (0,25 điểm) 60 0 + · yOz = 120 0 (0,25 điểm) · yOz = 120 0 - 60 0 · yOz = 60 0 (0,25 điểm) b) Tia Oy nằm giữa hai tia Om, Oz (0,25. mOz+ = (0,25 điểm) Mà · · 0 60 2 xOm mOy= = = 30 0 ( do Om là tia phân giác góc xOy) (0,25 điểm) · yOz = 60 0 ( tính được ở câu trên) · mOz = 30 0 + 60 0 · mOz = 90 0 (0,25 điểm) c). . (0,25 điểm) => · · · xOy yOz xOz+ = (0,25 điểm) 60 0 + · yOz = 120 0 (0,25 điểm) · yOz = 120 0 - 60 0 · yOz = 60 0 (0,25 điểm) b) Tia Oy nằm giữa hai tia Om, Oz (0,25

Ngày đăng: 27/06/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w