1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo trình tiếng Trung cấp tốc

162 464 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 330,45 KB

Nội dung

Để giúp các bạn có nhu cầu học tiếng phổ thông Trung Quốc nhanh chóng, có thể áp dụng ngay cho yêu cầu công việc hoặc xin vào làm việc tại công ty Trung Quốc. người viết tài liệu xin cung cấp cho các bạn tập tài liệu có thể đáp ứng được nhu cầu trên đồng thời vẫn đảm bảo tính đầy đủ, trọn vẹn về mặt từ ngữ, ngữ pháp cũng như bao gồm cả chữ cứng vốn có như những giáo trình tiêu chuẩn khác.

Trang 1

汉汉汉 Bài 1

I.Khái niệm ngữ âm trong tiếng Hán phổ thông

- Là dùng các ký tự Latinh để biểu âm đọc của tiếng Hán

- Một âm tiết đầy đủ thông thường gồm ba thành phần : Thanh mẫu ; vận mẫu và thanh điệu ( Số ít trường hợp chỉ mang âm tiết và thanh điệu )

II.Thanh mẫu tiếng Hán

Thanh mẫu ( phụ âm ) trong tiếng hán phổ thông dùng 22 tự mẫu để biểuđạt ( nó thường đứng đầu một âm tiết ).

Các phụ âm tiếng HoaBộ vị

Phương pháp Âm hai môi

Âm môirăng ( f )

Âm đầu lưỡi

Âm đầulưỡi trước

Âm đầulưỡi sau

Âm mặtLưỡi

Âm cuống lưỡiÂm

Trang 2

Các tổ phụ âm

1,Âm hai môi

- b : Âm hai môi,tắc,trong,không bật hơi; đọc giống “p” của tiếng Việt.- p : Âm hai môi, tắc, trong,bật hơi;đọc giống “p” của tiếng Việt nhưng

3,Âm đầu lưỡi

- d : Âm đầu lưỡi tắc ,trong,không bật hơi;đọc giống “t” tiếng Việt.- t : Âm đầu lưỡi,tắc,trong,bật hơi;đọc giống “th” tiếng Việt.

- n : Âm đầu lưỡi,âm mũi,đục;đọc giống “n” tiếng Việt- l : Âm đầu lưỡi,âm biên ,đục;đọc giống “l” tiếng Việt.4,Âm đầu lưỡi trước ( khi đọc tổ âm này đầu lưỡi để thẳng )

- z : Âm đầu lưỡi trước,tắc, xát,trong,không bật hơi;khi phát âm đưa lưỡi về phía trước,bịt chặt phía sau chân răng trên cho hơi bị tắc lại, sau đó hạ nhẹ lưỡi xuống cho hơi ma sát ra ngoài.

- c : Âm đầu lưỡi trước, tắc, xát ,trong, bật hơi Tiếng Việt không có âm

này Cáh phát âm giống “z” ở trên nhưng phải bật mạnh hơi.

- s : Âm đầu lưỡi trước, xát, trong; khi phát âm đầu lưỡi trước đặt gần

mặt sau răng trên, hơi cọ sát ra ngoài.

5,Âm đầu lưỡi sau ( khi đọc tổ âm này hai mép lưỡi uốn cong lên )- zh : Âm đầu lưỡi sau, tắc, xát, trong,không bật hơi;khi phát âm đầu

lưỡi phía sau cong lêm áp sát vòm cứng cho hơi tắc lại sau đó hạ dần lưỡi xuống cho hơi cọ sát qua khe hở ra ngoài Đọc gần giống “tr” tiếng Việt.

- ch : Âm đầu lưỡi sau, tắc ,xát,trong Cách phát âm giống “zh” khác là

phải bật hơi mạnh.

- sh : Âm đầu lưỡi sau, xát, trong Cách phát âm giống “zh” khác là âm

Trang 3

- r : Âm đầu lưỡi sau, xát, đục Cách phát âm như “zh” ;đọc giống “r”

tiếng Việt có cong lưỡi nhưng không rung

6,Âm mặt lưỡi

- j : Âm mặt lưỡi ,tắc,xát, trong,không bật hơi; đoc giống “ch” tiếng

Việt nhưng đoc sâu vào phía trong mặt lưỡi hơn.

- q : Âm mặt lưỡi, tắc, xát,trong ,bật hơi Cách phát âm giống “j” khác

là bật mạnh hơi.

- x : Âm mặt lưỡi, xát, trong Cách phát âm giống “j” khác là hơi không

bị tắc lúc đầu mà chỉ bị cọ sát rồi ra ngoài.

7,Âm cuống lưỡi

- g : Âm cuống lưỡi,tắc, trong, không bật hơi Đọc giống “c” hay “k”

tiếng Việt.

- k : Âm cuống lưỡi,tắc, trong, bật hơi Tiếng Việt không có âm

này;đọc giống “g” khác là bật hơi mạnh hơn.

- h : Âm cuống lưỡi ,xát,trong.Đọc giữa “kh” và “h” tiếng Việt.

- ng : Âm cuống lưỡi, âm mũi ,đục; đọc giống “ng” tiếng Việt Phụ âm

này không làm thanh mẫu, nó chỉ đứng cuối một số vận mẫu.

第第第 Bài 2III VẬN MẪU

- Là bộ phận thường đứng phía sau thanh mẫu và là thành phần chính của âm tiết tiếng Hán Trong tiếng phổ thong một âm tiết có thể khôngmang thanh mẫu ( có 110 âm tiết không có thanh mẫu ) nhưng không thể không có vận mẫu Các vận mẫu có :o,i, u , ü đứng đầu hoặc độc lập tạo thành âm tiết sẽ thay đổi cách viết

- Trong tiếng phổ thông có 36 vận mẫu,có thể chia thành 3 nhóm : Do một nguyên âm tạo thành gọi là vận mẫu đơn

 Do hai hoặc ba nguyên âm tạo thành gọi là vận mẫu kép.

 Do nguyên âm kết hợp với hai phụ âm mũi ( -n,-ng ) tạo thành.Tiếng phổ thông còn có vận mẫu cuốn lưỡi.

Trang 4

Bảng tóm tắt các nguyên âm tiếng Hoa

Nguyên âm đầu lưỡi Nguyên âm mặt lưỡi

Không tròn

n Không tròn

n Không tròn

n Không tròn

tròn Không tròn

n Không tròn

Cao Cao i(2)

i(3) i(1) ü

ue(1) o

p Thấp vừaThấpGhi chú

(1) Loại nguyên âm

(2) Vị trí trước sau của lưỡi(3) Độ tròn ,không tròn của môi(4) Vị trí cao thấp của lưỡi

CÁCH ĐỌC CÁC VẬN MẪU

1, Cách đọc các vẫn mẫu đơn

a Nguyên âm “i”

- Nguyên âm “i’ ở vị trí i(1) đọc ở mặt lưỡi,lưỡi cao ,môi không tròn ; đọc giống “i” tiếng Việt Nó không xuất hiện sau các phụ âm “ z, c ,s,zh ,ch,sh,r “.

- Nguyên âm i ở vị trí i(2) đọc ở đầu, lưỡi cao ,môi không tròn;đọc giống “ư” tiếng Việt Nó chỉ xuất hiện sau “z , c, s”.

- Nguyên âm i ở vị trí i(3) đọc ở sau đầu lưỡi, lưỡi cao, môi không tròn;đọc giống “ư” tiếng Việt chỉ xuất hiện sau “zh, ch,sh, r “.

Trang 5

b Nguyên âm “u” : nguyên âm mặt lưỡi sau,lưỡi cao,môi tròn;đọc giống “u” tiếng Việt.

c Nguyên âm “e” :

- Nguyên âm “e” ở vị trí e(1), nguyên âm mặt lưỡi sau, môi,không tròn,lưỡi cao vừa;đọc giống “ưa” tiếng Việt Nó chỉ đứng sau các phụ âm “d ,t, n, l, g ,k,h” mà không kết hợp với các nguyên âm khác.- Nguyên âm “e” ở vị trí e(2) :nguyên âm mặt lưỡi,lưỡi trung bình, môi

không tròn;đọc giống “ơ” tiếng Việt Nó chỉ xuất hiện trước “n , ng “ và khi “e” đọc thanh nhẹ.

- Nguyên âm “e” ở vị trí e(3) là nguyên âm mặt lưỡi trước, môi không tròn, lưỡi thấp vừa;đọc giống “ê” tiếng việt Nó chỉ xuất hiện sau “ i , u”.

- Nguyên âm “e” ở vị trí e(4) là nguyên âm mặt lưỡi trước, môi không tròn ,lưỡi cao vừa ; đọc giống “ ê “ tiếng Việt.Nó chỉ xuất hiện trước “i”.

d Nguyên âm “o” : là nguyên âm mặt lưỡi sau, môi tròn,lưỡi cao vừa ; đọc giống “ô” tiếng Việt.

e Nguyên âm “u” : là nguyên âm mặt lưỡi, có thể ở ba vị trí trước, giữa và sau mặt lưỡi ; đọc giống “u” tiếng Việt.

f Nguyên âm “ü” : là nguyên âm mặt lưỡi, lưỡi cao, môi tròn,tiếng Việt không có nguyên âm này Khi đoc giống “uy” tiếng Việt nhưng môi tròn từ đầuđến cuối.

g Nguyên âm cuốn lưỡi “er” : là nguyên âm đầu lưỡi cao trung bình, môi không tròn ; đọc giống “ơ “ tiếng Việt rồi cuốn lưỡi cong thật nhanh.

Trang 7

 ia : đoc giống “ i+a “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm. ie : đoc giống “ i+ê “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm. iao : đoc giống “ i+ao “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm. iou : đọc giống “ i+âu “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm. ian : đọc giống “ i+en “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm. in : đọc giống “ in “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm.

 iang : đọc giống “ i+ang “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm  ing : đọc giữa “ inh “ và “ yêng “ tiếng Việt.

 iong : đọc giống “ i+ung “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm. ua : đọc giống “ u+a “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm  uo : đọc giống “ u+ô “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm. uai : đoc giống “ u+ai “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm. uei : đọc giống “ u+ây “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm. uan : đọc giống “ u+an “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm. uen : đọc giống “ u+en ” tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm. uang : đọc giống “ u+ang “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm. ueng : đọc giống “ u+eng “ tiếng Việt nhưng đọc nhanh thành một âm. üe : đọc giống “ uy+ê “ tiếng Việt , phần “ uy “ đọc lướt sao cho “ uy+ê “

Trang 8

1 Với những âm tiết không có thanh mẫu, nếu âm tiết đó là “i,u ü,“ hoặc

các vận mẫu có “i,u, ü ” đứng đầu, khi âm tiết này đứng sau âm tiết khác rất dễ nảy sinh nhầm lẫn vì vậy” phương pháp phiên âm” sử dụng ký hiệu”y ,w ,yu “để thay hoặc thêm cho “i ,u, ü ” Cần chú ý là dù thay đổi cách viết nhưng cách đọc không thay đổi.

a, Đối với “ i “ và các vận mẫu có “i” đứng đầu

- Nếu vận mẫu đó sẽ chỉ có một nguyên âm “i” thì được them “y’ ở trước vận mẫu ,cụ thể là : “i, in , ing “ được viết thành : “yi , yin ,ying“

- Nếu các vẫn mẫu do “i” đứng đầu có từ hai nguyên âm trở lên thì sẽ được thay “i” bằng “y” Cụ thể là : “ ia, ie, iao, iou, ian, iang, iong “ được viết thành “ya,ye,yao, you, yan, yang, yong “

b, Đối với “u” và các vận mẫu có “u” đứng đầu

- Nếu vận mẫu chỉ có một nguyên âm “u “ ở đầu thì thêm “ w “ vào trước “ u “ Cụ thể là “ u” viết thành “wu”.

- Nếu các vận mẫu do “ u” đứng đầu có từ hai nguyên âm trở lên thì “ u “ được thay bằng “ wu “ Cụ thể là : ua , uo, uai, uei ,uan , , uen, uang ,ueng “ được viết thành : wa, wo, wai ,wei , wan, wen ,wang, weng “.

c, Đối với “ ü “ và các vận mẫu có “ ü “ đứng đầu thì “ü ” được viết

thành “ yu “ Cụ thể là : “ü, üe, üan , ün” được viết thành “ yu, yue ,yuan, yun “

2 Trong tiếng Hoa vì không có các vận mẫu “ ui,uen, iu” nên để đơn giản

hóa “ phương pháp phiên âm “ quy định các vận mẫu “ uei,uen,iou “ được viết thành “ ui,un,iu “ nhưng vẫn giữ nguyên cách đọc

Ví dụ : viết đọc guǐ “guěi”

Trang 9

hūn “huēn”

Như vậy khi đọc 3 vận mẫu này : cần chú ý cách viết và cách đọc ; “ uei,uen,iou” khi không có vận mẫu thì được viết thành “ wei,wen,you”còn khi có thanh mẫu thì sẽ được viết thành “ ui,un, iu “ mà không thay đổi cách đọc.

3 Dấu cách âm

Khi viết âm tiết này đứng sau âm tiết khác, có thể nảy sinh nhầm lẫn, dùng dấu cách âm để ngăn hai âm tiết ra.

Ví dụ : ti’àn , mǎ’nǎo, jìng’ài …

4 Tổ phụ âm mặt lưỡi “ j , q, x “ chỉ kết hợp được với “ i, ü “ và các vận

mẫu có “ i, ü “ đứng đầu , do đó khi viết có thể bỏ dấu hai chấm trên “ü “ mà không thay đổi cách đọc Ví dụ :

qü viết thành qu xüe viết thành xue jün viết thành jun qüan viết thành quan

5 Cách viết nguyên âm “ü “

Trong thực tế “ü” chỉ còn được viết là “ü” trong bốn trường hợp “nü,nüe,lü,lüe “ còn các trường hợp khác đều được lược bỏ dấu hai chấm trên “ü” như đã trình bày ở mục III.1.c và mục III.4 ở trên.

Phụ âm đầu lưỡi “z, c, s” chỉ kết hợp được với nguyên âm “i (2) ở bảng 1vì vậy tuy viết là “i” nhưng phải đọc như “ ư “ tiếng Việt.

Trang 10

Tổ phụ âm đầu lưỡi sau “zh,ch,sh,r “ chỉ kết hợp được với nguyên âm i(3) ở bảng 1, tuy viết là “i” nhưng phải đọc như “ư” tiếng Việt.

7 Quan hệ phối hợp giữa thanh mẫu vận mẫu

Quan hệ giữa thanh mẫu và vận mẫu tiếng Hoa rất có tính quy luật Không có thanh mẫu nào kết hợp được với tất cả các vận mẫu.Ví dụ tổ phụ âm mặt lưỡi “j,q,x “ chỉ kết hợp với các vận mẫu “i, ü” và các vận mẫu do “i, ü” đứng đầu Ngược lại hai tổ phụ âm “z,c,s” và “zh,ch,sh,r “ có thể kết hợp được hầu hết với các vận mẫu “ a,o,e,u” và các vẫn mẫu do “a,o,e,u” đứng đầu nhưng lại không kết hợp được với “i(1), ü “ và các vẫn mẫu do “i(1), ü” đứng đầu.

IV THANH ĐIỆU

Tiếng Hoa cũng như tiếng Việt là một ngôn ngữ có thanh điệu Tiếng Hoagồm có 4 thanh điệu chính và một thanh điệu phụ ( thanh nhẹ ), được ký hiệu như sau :

Thanh 1 ( - ) đọc cao và bằng (5 5 )Thanh 2 ( / ) đọc cao và lên (3 5 )Thanh 3 (٧) đọc xuống rồi lên (2 1 4 )Thanh 4 ( \ ) đọc xuống nhanh ( 5 1 )

Thanh nhẹ đọc thấp và ngắn hơn ( không ghi dấu ).

Trang 11

* Thanh điệu là thành phần không thể thiếu trong âm tiết tiếng Hoa Bất cứ một âm tiết nào cũng đi kèm với một trong năm thanh điệu Thanh điệu khác nhau thì chữ và nghĩa cũng khác nhau

Sơ đồ thanh điệu tiếng Hán

1 Thanh nhẹ

Trong tiếng Hoa có khi xuất hiện một loại “thanh điệu” đọc vừa nhẹ vừa ngắn, nhiều người quen gọi là “thanh nhẹ” Thật ra “ thanh nhẹ” không phải là một loại thanh điệu, vì nó không phải là hiện tượng ngữ âm cố định, bản chất của nó là kết quả biến đổi mạnh yếu của ngữ âm, không phải là kết quả biến đổi độ cao âm “Phương pháp phiên âm “ quy định không ghi ký hiệu gì trên âm tiết đọc nhẹ

Ví dụ : māma , láile ,nǐmen (“ma,le,men”) đọc nhẹ.

(2)(3))(4)

Trang 12

Khi một âm tiết có thanh 3 đứng trước một âm tiết mang thanh 1,2 hoặc 4 thì sẽ đọc thành nửa thành nửa thanh 3, điệu trị của nửa thanh 3là ( 2 1 ) Ví dụ :

Lǎoshī, jiějué, tǎolùn (lúc này :” lǎo,jiě, tǎo “đọc với điệu trị (2 1).Khi một âm tiết mang thanh 3 đứng trước một âm tiết cũng mang thanh 3, thì thanh 3 thứ nhất đọc thành thanh 2.

Ví dụ :

fěnbǐ đọc thành fénbǐyǔfǎ đọc thành yúfǎ

b Biến điệu của” – (yī),不(bù)”

“yī” đứng trước một âm tiết mang thanh 1, 2 hoặc 4 thì đọc thành thanh 4.

Ví dụ : yī tiān đọc thành yìtiānyī nián đọc thành yìnián yī miǎo đọc thành yìmiǎo

“yī” và “bù” đứng trước một âm tiết có thanh 4 ,thì đọc thành thanh 2.Ví dụ : yī jiàn đọc thành yíjiàn

bù qù đọc thành búqù

3 Vần cuốn lưỡi

Trong tiếng Hoa có rất nhiều phương ngôn ( tiếng địa phương ) sau một danhtừ có thể them âm cuốn lưỡi “er” Có phương ngôn âm cuốn lưỡi “er “ tự thành một âm tiết , có phương ngôn âm cuốn lưỡi hòa nhập vào âm tiết đứngtrước, trở thành một bộ phận cấu thành của âm tiết này Trong tiếng phổ thông âm cuốn lưỡi thuộc về loại sau.

Biện pháp sử lý của “phương pháp phiên âm “ là thêm “r” sau vận mẫu của âm tiết Vận mẫu thêm âm cuốn lưỡi gọi là vần cuốn lưỡi Khi viết chữ Hán them “汉“ vào sau chữ Hán Ví dụ :

汉(huā) thêm âm cuốn lưỡi thành 汉汉 (huār).

Một số ít vận mẫu sau khi thêm âm cuốn lưỡi, âm đọc có sự thay đổi khá lớn, đặc biệt với các vận mẫu có âm tận cùng là “i,n,ng”.

Cách phát âm vần cuốn lưỡi cụ thể như sau :

a Khi vận mẫu tận cùng là “a,o,u,e” đọc xong âm tiết thì cuốn lưỡi lên Ví

dụ : huār,gēr,xiǎor,tùr niǎor,nǎr.

Trang 13

b Khi vận mẫu tận cùng là “ai, ei, an, en, ang, eng ,khi đọc bỏ “i, n, ng “

rồi cuốn lưỡi lên Ví dụ :

Páng biānr đọc là páng biār , shū běnr đọc là shūběrYí kuài đọc là yí kuàr , xiǎo háir đọc là xiǎohárXìn fēngr đọc là xìnfèr , bǎn dèngr đọc là bǎn dèrDàn huángr đọc là dàn huár yī bēir đọc là yī bēr

c Khi vận mẫu tận cùng là “i, ü”; khi đọc thêm “er” vào Ví dụ :

Xiǎo jīr đọc là xiǎo jiēr ; xiǎo yúr đọc là xiǎo yuér

d Khi vận mẫu tận cùng là “in, ing, ong, iong ; lúc đọc bỏ “n, ng “ rồi thêm

Ngữ điệu của câu có mấy điểm chính cần chú ý như sau :

a Điệu xuống : ngữ điệu hạ thấp xuống ở cuối câu, nói chung dung ở

câu đã biểu đạt xong ý.

b Điệu lên : ngữ điệu lên cao ở cuối câu, nói chung dung ở các câu chưa

biểu đạt hết ý cần để người nghe chú ý tiếp hoặc ở câu hỏi Ví dụ :Tā láile ↓ ( ngữ điệu xuống ở câu trần thuật ).

Tā láile ↑ ( ngữ điệu lên ở câu hỏi ).

c Trọng âm : để nhấn mạnh ý nào đó trong câu, đọc nhấn mạnh ( âm

cường ) một hai âm lien quan.

Ví dụ : Tā mēn dōu lái le ( “dōu” đọc nhấn mạnh )

d Ngắt ngừng : dùng sự ngắt ngừng ngắn trong câu để chia câu nói

thành những “phách nhịp” nhằm nhấn mạnh hoặc biểu đạt tình cảm đối với một ý nào đó trong câu.

Ví dụ : Jīntiān tiānqì hěn hǎo ( câu bình thường )

Jīntiān tiānqì ─ hěn hǎo ( biểu đạt thêm sự cảm thán )

Jīntiān ─ tiānqì hěnhǎo ( biểu thị them ý so sánh với thời tiết hôm qua hoặc các hôm trước ).

Trang 14

汉汉-汉-汉-汉 汉

CÁCH ĐỌC VỚI ÂM TIẾT ĐẦY ĐỦ

Trang 15

Phần 2 汉汉- CHỮ HÁN

I KHÁI NIỆM

Là hệ thống ký tự dùng để ghi chép ngôn ngữ Hán thuộc hệ thống văn tự biểu ý Một chữ Hán được viết trong một ô vuông tương đương với một âm đọc Chữ Hán được cấu tạo bởi các nét chữ và” Bộ thủ” ( Một chữ giản thể trung bình gồm 7 nét ).

II NÉT CHỮ CƠ BẢN

1, Nét chữ cơ bản

1 一 tên Hán Việt: nhất (bính âm: yi), ý nghĩa: (số) một

2 一 tên Hán Việt: cổn (bính âm: kǔn), ý nghĩa: nét sổ

3 一 tên Hán Việt: chủ (bính âm: zhǔ), ý nghĩa: điểm, chấm

4 一 hoặc 一 hoặc 一 tên Hán Việt: phiệt (bính âm: piě), ý nghĩa: nét sổ xiên

3 Trái trước phải sau: 一 , 一 , 一 , 一 , 一 , 一 , 一 , 一  

4 Trên trước dưới sau: 一 , 一 , 一 , 一 , 一 , 一 5 Ngoài trước trong sau: 一 , 一 , 一 , 一 , 一 , 一 , 一  

6 Bộ 一 và 一 viết sau cùng: 一 , 一 , 一 , 一 , 一 , 一  

Trang 16

7 Giữa trước; trái rồi phải: 一 , 一 , 一 , 一 , 一 , 一  

8 Vào nhà trước, đóng cửa sau: 一, 一 , 一 , 一 , 一 , 一

3, Bộ thủ trong tiếng Hán

1.汉 nhất (Yī) = số một2.汉 cổn (Kǔn) = nét sổ3 汉 chủ (Zhǔ) = điểm, chấm

4 汉 phiệt (Piě) = nét sổ xiên qua trái5 汉 ất (Yī) = vị trí thứ hai trong thiên can6 汉 quyết (Jué ) = nét sổ có móc

7 汉 nhị (Èr ) = số hai

8.汉 đầu (Tóu ) =(không có nghĩa)9.汉 nhân (Rén )=người

10.汉 nhi (ér ) = con11.汉 nhập (rù )=vào12.汉 bát (Bā ) = số tám

13.汉 quynh (Jiōng )= vùng biên giới xa; hoang địa14.汉 mật ( mì)= trùm, mái nhà

15 汉 băng (Bīng) =nước đá16.汉 kỷ (Jǐ) =ghế

27 汉 hán (hàn) = sườn núi, vách đá28 汉 khư, tư (sī) = riêng tư

29 汉 hựu (yòu) = lại nữa, một lần nữa30 汉 khẩu (kǒu) = cái miệng

31 汉 vi (wéi) = vây quanh

Trang 17

33 汉 sĩ (shì) = kẻ sĩ

34 汉 trĩ (zhǐ) = đến ở phía sau35 汉 tuy (sūi) = đi chậm36 汉 tịch (xì) = đêm tối37 汉 đại (dà) = to lớn

38 汉 nữ (nǚ) = nữ giới, con gái, đàn bà

39 汉 tử (zǐ) = con; tiếng tôn xưng: «Thầy», «Ngài»40 汉 miên (mián) = mái nhà mái che

41 汉 thốn (cùn) = đơn vị «tấc» (đo chiều dài)42 汉 tiểu (xiǎo) = nhỏ bé

43 汉 uông (wāng) = yếu đuối44 汉 thi (shī) = xác chết, thây ma

45 汉 triệt (chè) = mầm non, cỏ non mới mọc46 汉 sơn (shān) = núi non

47 汉 xuyên (chuān) = sông ngòi

48 汉 công (gōng) = người thợ, công việc49 汉 kỷ (jǐ) = bản thân mình

50 汉 cân (jīn) = cái khăn

51 汉 can (gān) = thiên can, can dự52 汉 yêu (yāo) = nhỏ nhắn

53 汉 nghiễm (ān) = mái nhà54 汉 dẫn (yǐn) = bước dài55 汉 củng (gǒng) = chắp tay56 汉 dặc (yì) = bắn, chiếm lấy

57 汉 cung (gōng) = cái cung (để bắn tên)58 汉 kệ (jì) = đầu con nhím

59 汉 sam (shān) = lông tóc dài60 汉 xích (chì) = bước chân trái

61 汉 tâm (xīn) (汉)= quả tim, tâm trí, tấm lòng62 汉 qua (gē) = cây qua (một thứ binh khí dài)63 汉 hộ (hù) = cửa một cánh

64 汉 thủ (shǒu) (汉)= tay65 汉 chi (zhī) = cành nhánh66 汉 phộc (pù) (汉)= đánh khẽ

67 汉 văn (wén) = văn vẻ, văn chương, vẻ sáng68 汉 đẩu (dōu) = cái đấu để đong

69 汉 cân (jīn) = cái búa, rìu

Trang 18

70 汉 phương (fāng) = vuông71 汉 vô (wú) = không

72 汉 nhật (rì) = ngày, mặt trời73 汉 viết (yuē) = nói rằng

74 汉 nguyệt (yuè) = tháng, mặt trăng75 汉 mộc (mù) = gỗ, cây cối

76 汉 khiếm (qiàn) = khiếm khuyết, thiếu vắng77 汉 chỉ (zhǐ) = dừng lại

78 汉 đãi (dǎi) = xấu xa, tệ hại79 汉 thù (shū) = binh khí dài80 汉 vô (wú) = chớ, đừng81 汉 tỷ (bǐ) = so sánh82 汉 mao (máo) = lông83 汉 thị (shì) = họ84 汉 khí (qì) = hơi nước85 汉 thuỷ (shǔi) (汉)= nước86 汉 hỏa (huǒ) (汉)= lửa

87 汉 trảo (zhǎo) = móng vuốt cầm thú88 汉 phụ (fù) = cha

89 汉 hào (yáo) = hào âm, hào dương (Kinh Dịch)90 汉 tường (qiáng) (汉)= mảnh gỗ, cái giường91 汉 phiến (piàn) = mảnh, tấm, miếng

92 汉 nha (yá) = răng93 汉 ngưu (níu) , 汉= trâu

94 汉 khuyển (quản) (汉)= con ***

95 汉 huyền (xuán) = màu đen huyền, huyền bí96 汉 ngọc (yù) = đá quý, ngọc

97 汉 qua (guā) = quả dưa98 汉 ngõa (wǎ) = ngói99 汉 cam (gān) = ngọt

100 汉 sinh (shēng) = sinh đẻ, sinh sống101 汉 dụng (yòng) = dùng

102 汉 điền (tián) = ruộng

103 汉 thất (pǐ) ( 汉)=đơn vị đo chiều dài, tấm (vải)104 汉 nạch (nǐ) = bệnh tật

105 汉 bát (bǒ) = gạt ngược lại, trở lại

Trang 19

107 汉 bì (pí) = da

108 汉 mãnh (mǐn) = bát dĩa109 汉 mục (mù) = mắt

110 汉 mâu (máo) = cây giáo để đâm111 汉 thỉ (shǐ) = cây tên, mũi tên112 汉 thạch (shí) = đá

113 汉 thị; kỳ (shì) (汉)= chỉ thị; thần đất114 汉 nhựu (róu) = vết chân, lốt chân115 汉 hòa (hé) = lúa

116 汉 huyệt (xué) = hang lỗ117 汉 lập (lì) = đứng, thành lập118 汉 trúc (zhú) = tre trúc119 汉 mễ (mǐ) = gạo

120 汉 mịch (mì) (汉, 汉)= sợi tơ nhỏ121 汉 phẫu (fǒu) = đồ sành

122 汉 võng (wǎng) (汉, 汉)= cái lưới123 汉 dương (yáng) = con dê

124 汉 vũ (yǚ) (汉)= lông vũ125 汉 lão (lǎo) = già

126 汉 nhi (ér) = mà, và127 汉 lỗi (lěi) = cái cày128 汉 nhĩ (ěr) = tai (lỗ tai)129 汉 duật (yù) = cây bút130 汉 nhục (ròu) = thịt131 汉 thần (chén) = bầy tôi132 汉 tự (zì) = tự bản thân, kể từ133 汉 chí (zhì) = đến

134 汉 cữu (jiù) = cái cối giã gạo135 汉 thiệt (shé) = cái lưỡi

136 汉 suyễn (chuǎn) = sai suyễn, sai lầm137 汉 chu (zhōu) = cái thuyền

138 汉 cấn (gèn) = quẻ Cấn (Kinh Dịch); dừng, bền cứng139 汉 sắc (sè) = màu, dáng vẻ, nữ sắc

Trang 20

144 汉 hành (xíng) , = đi, thi hành, làm được145 汉 y (yī) (汉)= áo

146 汉 á (yà) = che đậy, úp lên147 汉 kiến (jiàn) (汉)= trông thấy148 汉 giác (jué) = góc, sừng thú149 汉 ngôn (yán) , = nói

150 汉 cốc (gǔ) = khe nước chảy giữa hai núi, thung lũng151 汉 đậu (dòu) = hạt đậu, cây đậu

152 汉 thỉ (shǐ) = con heo, con lợn153 汉 trãi (zhì) = loài sâu không chân154 汉 bối (bèi) (汉)=vật báu

155 汉 xích (chì) = màu đỏ156 汉 tẩu (zǒu) , 汉= đi, chạy157 汉 túc (zú) = chân, đầy đủ

158 汉 thân (shēn) = thân thể, thân mình159 汉 xa (chē) (汉)= chiếc xe

160 汉 tân (xīn) = cay

161 汉 thần (chén) , =nhật, nguyệt, tinh; thìn (12 chi)162 汉 sước (chuò) (汉 )=chợt bước đi chợt dừng lại163 汉 ấp (yì) (汉)= vùng đất, đất phong cho quan164 汉 dậu (yǒu) = một trong 12 địa chi

165 汉 biện (biàn) = phân biệt166 汉 lý (lǐ) = dặm; làng xóm167 汉 kim (jīn) = kim loại; vàng

168 汉 trường (cháng) (汉 , 汉)= dài; lớn (trưởng)169 汉 môn (mén) (汉)= cửa hai cánh

170 汉 phụ (fù) (汉- )=đống đất, gò đất171 汉 đãi (dài) = kịp, kịp đến

172 汉 truy, chuy (zhuī) = chim đuôi ngắn173 汉 vũ (yǚ) = mưa

174 汉 thanh (qīng) (汉)= màu xanh175 汉 phi (fēi) = không

Trang 21

181 汉 hiệt (yè) (汉)= đầu; trang giấy182 汉 phong (fēng) (汉, 汉)= gió183 汉 phi (fēi) (汉 )= bay

184 汉 thực (shí) (汉, 汉 )= ăn185 汉 thủ (shǒu) = đầu

186 汉 hương (xiāng) = mùi hương, hương thơm187 汉 mã (mǎ) (汉)= con ngựa

188 汉 cốt (gǔ) = xương189 汉 cao (gāo) = cao

190 汉 bưu, tiêu (biāo) = tóc dài; sam (shān)=cỏ phủ mái nhà191 汉 đấu (dòu) = chống nhau, chiến đấu

192 汉 sưởng (chàng) 9B2F= rượu nếp; bao đựng cây cung193 汉 cách (gé) =tên một con sông xưa; (lì)= cái đỉnh194 汉 quỷ (gǔi) =con quỷ

195 汉 ngư (yú) (汉)= con cá196 汉 điểu (niǎo) (汉)= con chim197 汉 lỗ (lǔ) = đất mặn

198 汉 lộc (lù) = con hươu

199 汉 mạch (mò) (汉)= lúa mạch200 汉 ma (má) = cây gai

201 汉 hoàng (huáng) = màu vàng202 汉 thử (shǔ) = lúa nếp

203 汉 hắc (hēi) = màu đen

204 汉 chỉ (zhǐ) = may áo, khâu vá

205 汉 mãnh (mǐn) = con ếch; cố gắng (mãnh miễn)206 汉 đỉnh (dǐng) = cái đỉnh

207 汉 cổ (gǔ) = cái trống208 汉 thử (shǔ) = con chuột209 汉 tỵ (bí) = cái mũi

210 汉 tề (qí) (汉 , 汉 )= ngang bằng, cùng nhau211 汉 xỉ (chǐ) (汉, 汉 )= răng

212 汉 long (lóng) (汉 )= con rồng213 汉 quy (guī) (汉, 汉 )=con rùa214 汉 dược (yuè) = sáo 3 lỗ

V PHÂN LOẠI CHỮ HÁN

Trang 22

3, Chữ hội ý

Hội ý là dùng hai hoặc vài bộ ghép lại thành một chữ, từ đó kết hợp ý nghĩa của những bộ này thành nghĩa của chữ mới Chữ được tạo ra bằng cách này gọi là chữ hội ý Ví dụ : 汉汉汉汉汉汉汉

4 不 Chữ hình thanh ( Hài thanh )

Là dùng một bộ phận biểu âm và một bộ phận biểu nghĩa Phần biểu âm biểu thị âm đọc của chữ, còn phần biểu nghĩa biểu thị ý nghĩa của chữ Có rất nhiều cách sắp xếp giữa hình và thanh Đây là loại chữ rất dễ nhận biết âm đọc và ý nghĩa của chữ , do vậy mà chữ hình thanh chiếm trên 90% chữ Hán hiện đại Ví dụ : 汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉汉.

Trang 23

nín hǎo !Chào ông !

Trang 24

Cảm ơn cậu, họ đều rất khỏe

* * *

chàobạn.

Trang 25

lǎo shī hǎo !Chào thầy !

Cô Trương, chào cô !

Người trong nhà thầy đều khỏe cả chứ ?

tā shēn tǐ bù tài hǎoCậu ấy không được khỏe lắm.

Cảm ơn thầy ! Tạm biệt

zài jiànTạm biệt

Trang 26

II/ 第第

Trang 28

TỪ NGỪ THƯỜNG DÙNG TRÊN LỚP 1 : : : : :

6 : : : : :

qǐng gēn wǒ dú Mời đọc theo tôi.

7 : : :

zài niàn Đọc lại.

8 : : : : : : :

qǐng zài niàn yī biàn dì Mời đọc lại một lần nữa.

Trang 29

qǐng nǐ men xiě wán Mời mọi người viết.

10 : : : :

qǐng nǐ Mời bạn

11 : : : : : : : :

qǐng nǐ huí dá wèn tí Mời bạn trả lời câu hỏi.

12 : : : :

hěn hǎo Rất tốt

13 : : : :

qǐng zuò Mời ngồi.

18 : : : : : : : : : : : : :

nǐ men zài bān lǐ bù yīng gāi yòng diàn huà

Các bạn không nên sử dụng điện thoại trong giờ học

19 : : : : : : : :

qǐng bān zhǎng zhàn qǐ lái Mời bạn lớp trưởng dung dậy.

Trang 30

20 : : : : : 15 : : : :

dà jiā xiū xī fēn zhōng qíng Tất cả giải lao 15 phút.

21 : : : : : : : :

nǐ men jì xù tīng jiǎng Tất cả tiếp tục nghe giảng.

24 : : : : : : : : : : :

qǐng nǐ màn màn shuō wǒ cái tīng dǒng Xin Thầy ( cô ) nòi từ từ em mới hiểu.

25 : : : : : : : :

qǐng nǐ zài shuō yī biàn

Xin thầy ( cô ) nói lại một lần nữa.

26 : : : : : :

wǒ tīng dǒng le yuàn Em hiểu rồi.

27 : : : : :

xià kè leTan học.

: : 第Từ vựng

cí huì

Trang 36

II.TIỀN TỆ

Đơn vị tính tiền của Trung Quốc là “ nhân dân tệ “ 汉汉汉

 汉 : yuán汉đồng 汉─── khẩu ngữ : 汉 汉kuài 汉 汉jiǎo ( hào ) ─ khẩu ngữ : 汉 汉máo 汉 汉fēn ( xu )

 汉 汉số 0

Đọc số tiền dưới đây bằng tiếng Trung

6.54 汉 汉liù yuán wǔ jiǎo sì fēn ( liù kuài wǔ máo sì fēn )10.05 汉 : shí yuán ling jiǎo wǔ fēn (shí kuài líng máo wǔ fēn )

42.30 汉 : sì shí èr yuán sān jiǎo líng fēn ( sì shí èr kuài sān máo líng fēn )1.32 汉 : yī yuán sān jiǎo èr fēn ( yī kuài sān máo èr fēn )

9.06 汉 : jiǔ yuán líng jiǎo liù fēn (jiǔ kuài líng máo liù fēn )

57.04 汉 : wǔ shí qī yuán líng jiǎo liù fēn ( wǔ shí qī kuài líng máo sì fēn )100 汉 : yī bǎi yuán

142.92 : yī bǎi sì shí èr yuán jiǔ jiǎo èr fēn ( yī bǎi sì shí èr kuài jiǔ máo èrfēn )

1.000 汉 : yī qiān yuán ( yī qiān kuài )100.000 汉 : yī wàn yuán ( yī wàn kuài )100.000 汉 : shí wàn yuán ( shí wàn kuài )1.000汉000 汉 : yī bǎi wàn kuài

1.00.000.000 汉 : yī yì

Chú ý :

a, Các đơn vị tiền tệ “ 汉汉汉汉汉 “ đều hơn kém nhau 10 đơn vị ; “ 汉汉汉“ đứng sau cùng có thể lược bỏ không nói

Trang 37

“ 汉” liǎng và “ 汉” èr đều là “2” nhưng khi đứng trước lượng từ ( hoặc danh từ không mang lượng từ ) nói chung đều dùng “ 汉” không dùng “ 汉” Ví dụ : “ 汉汉 汉汉“ 汉hai người bạn 汉; 汉汉 汉汉 汉 hai cân táo 汉; 2.85 : 汉汉 汉 汉 汉 汉hai đồng tám hào năm xu 汉

第第 – Hội thoại

A : : : : : :

nín yào shén me ?Ông cần thứ gì ?

Trang 38

hái yào bié de ma ?

Trang 39

B : : : ::: :

Còn loại khác thì sao ?

B/THỜI GIANI.:: -Hội thoại

B : : : : :

wǔ diǎn bàn .5 rưỡi.

A : : : : : : : :

nǐ jǐ diǎn chī zǎo cān ?Mấy giờ ăn cơm sang ?

B : : : : : : :

chā yī kè qī diǎn .7 giờ kém 15.

A : : : : : : :

nǐ jǐ diǎn shàng bān ?

Trang 40

Bạn đi làm lúc mấy giờ ?

B : : : : : : : :

qī diǎn sān shí fēn bié .7 giờ rưỡi.

* * *

A : : : : : : :

xiān shēng , nín zǎo .Chào ông !

B : : : :

nǐ hǎo !Chào cậu !

: : : : : :

nǐ jǐ diǎn shàng kè ?Mấy giờ cậu đi học.

A : : : : : : : :

nǐ jǐ diǎn qù shì chǎng ?Mấy giờ ông đi chợ ?

B : : : : : : : :

liǎng diǎn èr shí wǔ rì fēn bié 2 giờ 25 phút.

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w