1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu, tính chọn, vận hành biến tần INVT GP10 điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha

30 592 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện LỜI NÓI ĐẦU Tự động hoá ngành nước ta lợi ích mang lại nên việc xây dựng phát triển tự động hoá nước nhà thiếu, trình đào tạo cán bộ, kỹ sư giỏi chuyên nghành tự động hoá hạt nhân Là nơi đào tạo kỹ sư, thạc sỹ, cán tự động hoá giỏi, khoa điện môn tự động hoá Đại Học Công Nghiệp VIỆT HUNG đem đến cho đất nước kỹ sư tương lai Được may mắn học trường nhiều thầy giáo giỏi chúng em bạn luôn cố gắng học hỏi bồi dưỡng kiến thức cho nghành học để mai sau phục vụ đất nước Sau trình học tập tu dưỡng trường, trước trường chúng em xin làm đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu, tính chọn, vận hành biến tần INVT GP10 điều khiển tốc độ động không đồng ba pha ” Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện I KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 1.1 Khái quát chung Động không đồng pha máy điện xoay chiều ,làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ , tốc độ rotor khác với tốc độ từ trường quay máy Động không đồng pha dùng nhiều sản xuất sinh hoạt chế tạo đơn giản , giá rẻ , độ tin cậy cao , vận hành đơn giản , hiệu suất cao , gần không cần bảo trì Dải công suất rộng từ vài Watt đến 10.000hp Các động từ 5hp trở lên hấu hết pha động nhỏ 1hp thường pha 1.2 Cấu tạo Giông loại máy điện quay kháÁ c ,động không đồng ba pha gồm phận sau : - phần tỉnh hay gọi stato - phần quay hay gọi roto 1.2.1 Phần tĩnh Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện Trên stator vỏ, lõi thép dây quấn 1.2.1.1 Vỏ máy Vỏ máy tác dụng cố định lõi thép dây quấn Thường võ máy làm gang Đối với vỏ máy công suất tương đối lớn ( 1000 kw ) thường dung thép hàn lại làm vỏ máy ,tùy theo cách làm nguội ,máy dạng vỏ máy khác 1.2.1.2 Lõi thép Lõi thép phần dẫn từ Vì từ trường qua lõi thép từ trường quay nên để giảm bớt tổn hao, lõi thép làm thép kỹ thuật điện dày 0,5 mm ép lại.Khi đường kính Hình 1.2 thép hình rẻ quạt lõi thép nhỏ 990mm dùng thép tròn ép lại Khi đường kính lớn trị số phải dùng thép hình rẻ quạt ( hinh 1.2 ) ghép lại thành khối tròn 1.2.1.3 Dây quấn Dây quấn stator đặt vài rãnh lõi thép cách điện tốt với lõi thép Dây quấn phấn ứng phần dây đồng rãnh phần ứng làm thành nhiều vòng kín Dây quấn phận quan trọng động trực tiếp tham gia vào trình biến dổi lượng từ điện thành Đồng thời mặt kinh tế giá thành dây quấn chiếm tỷ lệ cao toàn giá thành máy Các yêu cầu dây quấn bao gồm : Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện Sinh sức điện động cần thiết cho dòng điện định chạy qua mà không bị nóng nhiệt độ định để sinh moment cần thiết đồng thời đảm bảo đổi chiều tốt Triệt để tiết kiệm vật liệu , kết cấu đơn giản làm việc chắn an toàn: - Dây quấn phấn ứng phân làm loại chủ yếu sau : + Dây quấn xếp đơn dây quấn xếp phức tạp + Dây quấn song đơn dây quấn song phức tạp Trong số máy cở lớn dùng dây quấn hỗn hợp kết hợp hai dây quấn xếp song 1.2.2 Phần quay Phần gồm phận lõi thép dây quấn rotor: 1.2.2.1 Lõi thép Nói chung người ta dùng thép kỹ thuật điện stator lõi thép ép trực tiếp lên trục máy lên giá rotor máy Phía thép rãnh để đặt dây quấn 1.2.2.2 Dây quấn Rotor Phân loại làm hai loại rotor kiểu dây quấn va roto kiểu lồng sóc: Loại rotor kiểu dây quấn : rotor kiểu dây quấn (hình 1.3 ) giống dây quấn ba pha stator số cực từ dây quấn stator Dây quấn kiểu đấu hình ( Y ) ba đấu đấu vào ba vành trượt gắn vào trục quay rotor cách điện với trục Ba chổi than cố định tỳ vành trượt để dẫn điện biến trở nối nằm động để khởi động điều chỉnh tốc độ 1.2.3 Khe hở Vì rotor khối tròn nên khe hở , khe hở máy điện không đồng nhỏ ( từ 0,2mm đến 1mm máy điện cở nhỏ vừa ) để hạn chế Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện dòng điện từ hóa lấy từ lưới vào ,và làm cho hệ số công suất máy tăng cao Hình 1.3 : rotor kiểu dây quấn Rotor kiểu lồng sóc ( hình 1.4 ) : Gồm đồng nhôm đặt rãnh bị ngắn mạch hai vành ngắn mạch hai đấu Với động nhỏ ,dây quấn rotor đúc nguyên khối gồm dẫn , vành ngắn mạch, cánh tản nhiệt cánh quạt làm mát Các động công suất 100kw dẫn làm đồng đặt vào rãnh rotor gắn chặt vành ngắn mạch Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện 1.2.4 Nguyên lý làm việc động không đồng ba pha Khi dòng điện ba pha chạy dây quấn stato khe hở không khí suất từ trường quay với tốc độ n = 60f1/p (f1 tần số lưới điện ; p số cặp cực ; tốc độ từ trường quay ) Từ trường quét qua dây quấn nhiều pha tự ngắn mạch nên dây quấn rotor dòng diện I chạy qua Từ thông dòng điện sinh hợp với từ thông stator tạo thành từ thông tổng khe hở Dòng điện dây quấn rotor tác dụng với từ thông khe hở sinh moment Tác dụng quan hệ mật thiết với tốc độ quay n rotor Trong phạm vi tồc độ khác chế độ làm việc máy khác Sau ta nghiên cứu tác dụng chúng ba phạm vi tốc độ Hệ số trượt s máy : s= = Như n = n1 s = , n = s = ; n > n1 ,s < rotor quay ngược chiều từ trường quay n < s > Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện 1.2.4.1 Rotor quay chiều từ trường tốc độ n n1 Lúc chiều từ trường quay quét qua dây quấn rotor ngược lại , sức điện động dòng điện dây quấn rotor đổi chiều nên chiều nên chiều M ngược chiều n , nghĩa ngược chiều với rotor , nên moment hãm ( hình 1.5b ).Như máy biến tác dụng lên trục động Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện điện ,do động sơ cấp kéo thành điện cung cấp cho lưới điện ,nghĩa động làm việc chế độ máy phát 1.2.4.3 Rotor quay ngược chiều từ trường n< 0(s > 1) Vì nguyên nhân mà rotor máy điện quay ngược chiều từ trường quay hình 1.5c , lúc chiều sức điện động moment giống chế độ động Vì moment sinh ngược chiều quay với rotor nên tác dụng hãm rotor lại Trường hợp máy vừa lấy điện lưới điện vào , vừa lấy từ động sơ cấp Chế độ làm việc gọi chế độ hãm điện từ 1.2.5 Các đường đặc tính động không đồng Đặc tính tốc độ n = F(P2) Theo công thức hệ số trượt ,ta : n = n1(1-s) Trong : s = Khi động không tải Pcu>R1 nên ta bỏ qua tần số điều chỉnh thấp giá trị R1 bỏ qua nên kết tính toán không xác Hệ số tải thực tế bị giảm đáng kể miền - Độ cứng đặc tính phụ thuộc vào tần số điều chỉnh đặc tính mô men cản Để đơn giản tính toán ta coi đoạn làm việc đặc tính đường thẳng phương trình M= 2M th s sth Khi độ cứng xác định theo phương trình β =− M th ω0 sth Thay giá trị Mth sth vào ta đặc tính điều chỉnh tương ứng 1.3.3 Điều chỉnh tốc độ động KĐB phương pháp thay đổi số đôi cực 1.3.3.1 Nguyên lý điều chỉnh - Khi thay đổi số đôi cực máy điện KĐB , tốc độ từ trường quay thay đổi tốc độ roto thay đổi theo Quan hệ thể theo biểu thức : ω = ω0 (1 − s ) = 2π f1 (1 − s ) p f1 : tần số lưới điện p : số đôi cực - Để thay đổi số đôi cực động máy điện phải chế tạo đặc biệt Những máy điện kiểu gọi máy điện đa tốc Số đôi cực máy thay đổi cách : + Dùng tổ dây quấn stato riêng biệt , tổ số đôi cực riêng Báo Cáo Tốt Nghiệp 17 GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện + Dùng tổ dây quấn stato pha chia làm đoạn , thay đổi cách nối dây đoạn ta thay đổi số đôi cực - Thông thường động từ cấp tốc độ trở lên nhiều tổ dây quấn stato Mỗi tổ lại phân đoạn để thay đổi số đoi cực theo cách hỗn hợp Những loại động kiểu thường loại động lồng sóc - Ta khảo sát phương pháp thay đổi số đôi cực cách thay đổi cách đấu dây stato : Giả sử ta tổ đấu dây stato gồm đoạn , đoạn phần tử dây quấn , ta đấu nối tiếp hai đoạn thuận cực số đoi cực p = , ta đấu nối tiếp ngược cực song song ngược p = Như cách đổi nối đơn giản ta điều chỉnh tôc độ động từ tốc độ ω0 1.3.3.2 Cách đổi nối thực tế Trong thực tế việc đổi nối cách cuộn dây thực theo cách :Hình → kép ( Y → YY ) tam giác→ kép (Δ → YY ) Đổi nối hình tam giác → kép (Δ → YY ) Sơ đồ đổi nối dạng sau Báo Cáo Tốt Nghiệp 18 GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện Khi nối theo hình Δ cuộn dây nối nối tiếp thuận với nên ta giả thiết p = tương ứng với tốc độ đồng ω Khi đổi nối thành hình YY đoạn dây nối nối tiếp ngược nên p = tốc độ đồng ω0YY = 2ω0 Để dựng đặc tính điều chỉnh cần phải xác định trị số M th , sth ω0 với cách đấu dây - Khi nối hình Δ hai cuộn dây mắc nối tiếp nên ta R = 2r1 ; X1 = 2x1 R2 = 2r2 ; X2 = 2x2 ; Xnm = 2xnm Điện áp dây quấn pha U f ∆ = 3U1 Do sth∆ = M th∆ = R '2 ∆ R + ( X1∆ + X '2 ∆ ) 1∆ 3( 3U1 )2 = r2' r12 + xnm2 9U12 = 2   2ω R1∆ ± R1∆ + X nm∆ 4ω  r1 ± r22 + xnm2      - Nếu đổi thành đấu YY ta : R 1YY = r1/2 ; X1YY = x1/2 R2YY = r2/2 ; X2YY = x2/2 ; XnmYY = xnm/2 Điện áp dây quấn pha U f YY = U1 Do Báo Cáo Tốt Nghiệp 19 GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện sthYY = M thYY = R '2YY R12YY + ( X 1YY + X '2YY ) = r2' r12 + xnm 3U12  2ω 0YY  R1YY ± R12YY + X nmYY   M thYY = = sth∆ 3U12  2ω  r1 ± r22 + xnm   So sánh ta thấy M = th∆ Kết luận : Khi đổi nối Δ → YY tốc độ không tải lý tưởng tăng lên gấp đôi , độ trượt tới hạn giữ nguyên không đổi mô men tới hạn giảm 1/3 Đặc tính dạng sau : - Để xác định phụ tải cho phép điều chỉnh tốc độ , xuất phát từ giá trị công suất Từ biểu thức công suất ta : Pccp∆ = 3U1 I dm cosϕ ∆η ∆ PccpYY = 3U1 I dm cosϕ YYη YY P 2cosϕ η ccpYY YY YY ≈1 Do ta P = c os ϕ ∆η∆ ccp∆ Thực tế coi PccpYY ≈ Pccp∆ hệ số công suất hiệu suất nối Δ cao nối YY Đó nối YY điện áp đặt lên cuộn dây quấn lớn nối Δ nên dòng từ hoá tăng cách vô ích : - Mô men cản cho phép cách nối Báo Cáo Tốt Nghiệp 20 GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện M ccpYY M ccp∆ PccpYY = ω0.YY Pccp∆ ≈ ω0 ω0 = ω0.YY - Hệ số tải mô men M thYY M ccpYY λYY = = M th∆ λ∆ M ccp∆ Đổi nối sang kép ( Y → YY ) Sơ đồ đổi nối sau : - Khi nối theo hình Y cuộn dây nối nối tiếp thuận với nên ta giả thiết p = tương ứng với tốc độ đồng ω hai cuộn dây mắc nối tiếp nên ta R1 = 2r1 ; X1 = 2x1 R2 = 2r2 ; X2 = 2x2 ; Xnm = 2xnm sthY = M thY = R '2Y R12Y + ( X 1Y + X '2Y )2 = r2' r12 + xnm 3U12  2ω 0Y  R1Y ± R12Y + X nmY   So sánh ta nhận thấy sthY = sthYY ; M thY = = 3U12  4ω  r1 ± r22 + xnm   M thYY Kết luận : Khi tiến hành đổi nối Y sang YY tốc độ không tải tăng gấp đôi , mô men tới hạn tăng gấp đôi , độ trượt tới hạn giữ nguyên giá trị - Công suất cản cho phép đổi nối : Báo Cáo Tốt Nghiệp 21 GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện PccpYY PccpY = 3U1 I1dm cosϕYYηYY 2cosϕYYηYY ≈ ≈2 3U1I1dm cosϕYηY cosϕYηY - Mô men cản cho phép M ccpYY M ccpY PccpYY = PccpY ω0.YY =1 ω0Y - Hệ số tải mô men M thYY M ccpYY λYY = =2 M thY λY M ccpY Vậy chuyển đổi khả tải động tăng lên lần Đặc tính động sau : Các tiêu chất lượng Ưu điểm cử phương pháp thiết bị đơn giản , giá thành hạ , đặc tính cứng khả điều chỉnh triệt để Nhờ đặc tính cứng nên độ xác trì tốc độ cao , tổn thất trượt điều chỉnh không đáng kể Nhược điểm phương pháp độ tinh chỉnh , dải điều chỉnh không rộng kích thước động lớn 1.4 Biến tần động không đồng 1.4.1 Biến tần bán dẫn làm việc với động không đồng Báo Cáo Tốt Nghiệp 22 GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện Trong công nghiệp loại biến tần biến tần nguồn áp nguồn dòng Biến tần nguồn áp sử dụng rộng rãi Đối với động không đồng động lồng sóc kết cấu vững , chi phí bảo dưỡng nên ưu tiên sử dụng 1.4.1.1 Chuyển mạch biến tần nguồn áp cho động không đồng ba phađồ mạch động lực biến tần nguồn áp sau : Hình Một biến tần bao gồm khối chức chinh : Khối chỉnh lưu , mạch lọc nghịch lưu độc lập nguồn áp Nghịch lưu độc lập nguồn áp bao gồm 06 khoá bán dẫn S1 S6 điều khiển hoàn toàn 06 diot nối song song ngược với khoá bán dẫn Nguyên lý việc tạo điện áo xoay chiều ba pha biến tần nguồn áp đồ thị (Hình 2) Đồ thị mô tả qui luật chuyển mạch khoá bán dẫn để tạo thành điện áp xoay chiều ba pha , kháo dẫn khoảng nửa chu kỳ chuyển mạch Điện áp dây nghịch lưu dạng xung chữ nhật với độ rộng xung 2/3 chu kỳ thoả mãn điều kiện phân tích thành chuỗi điều hòa U ab (t ) = Báo Cáo Tốt Nghiệp ∞  kπ  U d ∑ sin  kω et + ÷ π   −∞ k 23 GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện Trong k = 6c ; c = 0, ± 1, ± , ωe = 2π / Giá trị hiệu dụng chuỗi điều hoà Uab = 0,816Ud Thành phần sóng điều hoà bậc biên độ xác định sau : U abm = U d = 1,103U d π Hình Báo Cáo Tốt Nghiệp 24 GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện Đồ thị điện áp pha dòng điện pha dạng sau : Hình Dạng điện áp dòng điện không phù hợp với động không đồng , mặt khác biên độ điện áp cố định không điều chỉnh nên biến tần phải thực thật toán điều chế Ta logic chuyển mạch đơn giản hình vẽ : Hình Điện áp pha dạng bậc dòng điện dạng không sin việc cải thiện đặc tính biến tần phụ thuộc vào hai yếu tố : + Điều chỉnh giá trị điện áp + Tối thiểu hoá thành phần sóng hài Báo Cáo Tốt Nghiệp 25 GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện 1.4.2 Các phương án để thực yêu cầu sau 1.4.2.1 Phương pháp điều chế độ rộng xung ( PWM) Trong biến tần nguồn áp pha lúc ba van mạch lực dẫn dòng , tín hiệu đặt mang thông điện áp ba pha gọi sóng sin chuẩn U a* ,U b* ,U c* so sánh với sóng mang U rc dạng cưa tam giác lưỡng cực Đầu so sánh U a, điều khiển van S1 S4 , U b, điều khiển van S3 S6 , U c, điều khiển van S5 S2 Chuyển mạch tạo điện áp pha bước chu kỳ với biên độ sóng bậc U1.6b = 2U d π Nếu thành phần sóng bậc U số điều chế xác định sau : m= U1 U1.6b Trên hình – 37 thấy số điều chỉnh m max = π/4 = 0,785 đạt điểm biên độ song mang biên độ sóng sin chuẩn Báo Cáo Tốt Nghiệp 26 GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện Hình 3.37 Điều chế PWM kinh điển a) m = mmax b) m = 0,5 Phương pháp điều chế độ rộng xung tồn nhược điểm sau : + Không sử dụng hết khả điện áp chiều + Đáp ứng nghịch lưu không đủ nhanh Để giải vấn đề thường sử dụng thuật toán điều chế biến thể , điều chế điều chế véc tơ điện áp không gian 1.4.2.2.Điều chế véc tơ điện áp không gian Trong sơ đồ biến tần ta thêm vào mạch thêm hai trạng thái chuyển mạch đặc biệt biến tần , trạng thái mà khoá bán dẫn lẻ dẫn điện ( S1 , S3 , S5 ) khoá chẵn dẫn điện ( S2 , S4, S6) dây quấn động không xuất dòng điện điện áp pha không Hệ thống điện áp đặt lệch pha U a(t) , Ub(t) , Uc (t) lệch phần ba chu kỳ , dây quấn pha đặt lệch 1/3 vòng tròn tạo thành điện áp không gian , mặt hình thức tồn véc tơ điện áp không gian với định nghĩa sau : U a (t ) − U s = U b (t ) U c (t ) − Trong độ dài U s = U am với Uam biên độ điện áp pha Căn vào luật chuyển mạch sơ đồ nối dây tương ứng ta thấy điện áp không gian hệ biến tần - động thời điểm , lây giá trị gián đoạn số tám véc tơ : − − − − − − − − − U s = V1/ V2 / V3 / V4 / V5 / V6 / V0 / V7 Vị trí véc tơ hình điện áp ( Hình ) Báo Cáo Tốt Nghiệp 27 GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện Để thoả mãn luật điều khiển khác véc tơ điện áp U s_phải biên độ vị trí pha vòng tròn giới hạn , tức phải lấy giá trị liên tục không gian kỹ thuật điều chế véc tơ điện áp không gian không sử dụng điều chế riêng rẽ mà véc tơ điện áp mong muốn hònh thành tổ hợp chuyển mạch phức tạp − − Véc tơ mong muốn Vsd phân tich làm hai véc tơ thành phần Va , − Vb cách phần vòng tròn − − − Vsd = V1 +V p − − − − V p = A.Va V p = B.Vb − − − − − − − − Trong Va , Vb véc tơ V1/ V2 / V3 / V4 / V5 / V6 , A,B hệ số tỷ lệ − − khoảng thời gian cần thiết để tồn véc tơ Va Vb Báo Cáo Tốt Nghiệp 28 GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện − Véc tơ điện áp mong muốn Vsd lây mẫu với tần số cố định 2fs , giá trị dùng để giải phương trình : − − − f s (ta Va + tb Vb ) = Vsd (t ) t0 = − t a − tb 2f s − − Phương trình ý nghĩa hình thức Va , Vb không tồn , nhiên tần số lấy mẫu đủ cao coi dòng điện liên tục giá trị trung bình tương ứng với điện áp cần Nghiệm phương trình − − − − khoảng thời gian tồn ta Va , tb Vb t0 V0 V7 ta = −d U s (ts ) (cosα - sin α ) fs π tb = −d U s (ts ) sin α fs π t 0= − t a − tb fs − Trong góc α góc pha véc tơ mong muốn véc tơ Va Đây kỹ thuật lấy trung bình véc tơ thời gian bán chu kỳ 1/2f s để tạo nên véc tơ Báo Cáo Tốt Nghiệp 29 GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện − − − − mong muốn Trong vùng 600 mặt phẳng phức Va = V1 ,Vb = V2 , − − − − vùng thứ Va = V2 ,Vb = V1 − − Véc tơ “ không” V0 V7 cho đảm bảo chuyển mạch tối ưu − − véc tơ tích cực (V1 − V6 ) véc tơ không Báo Cáo Tốt Nghiệp 30 GVHD : Nguyễn Đăng Khang ... độ động không đồng ba pha ” Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD : Nguyễn Đăng Khang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà NộiKhoa Điện I KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 1.1 Khái quát chung Động không đồng. .. Đối với động không đồng động lồng sóc có kết cấu vững , chi phí bảo dưỡng nên ưu tiên sử dụng 1.4.1.1 Chuyển mạch biến tần nguồn áp cho động không đồng ba pha Sơ đồ mạch động lực biến tần nguồn... xác trì tốc độ cao , tổn thất trượt điều chỉnh không đáng kể Nhược điểm phương pháp độ tinh chỉnh , dải điều chỉnh không rộng kích thước động lớn 1.4 Biến tần động không đồng 1.4.1 Biến tần bán

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w