1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dự báo tuyển sinh

13 193 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

mục lục a.phần 1: mở đầu: 1.Lý do chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tợng nghiên cứu 5.Phơng pháp nghiên cứu b.phần 2- Nội dung Chơng 1:Cơ sở khoa học của dự báo nhu cầu tuyển sinh thpt vĩnh lộc thời kỳ 2005-2010 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở pháp lý Chơng 2: Thực trạng của nhu cầu tuyển sinh thpt vĩnh lộc 2.1 Một số kết quả đã đạt đợc 2.2 Một số tồn tại 2.3 Một số vấn đề đặt ra cho dự báo Chơng 3: dự báo nhu cầu tuyển sinh thpt vĩnh lộc thời kỳ 2005-2010 3.1 Tổng hợp số lợng học sinh khu vực tuyển sinh THPT Vĩnh Lộc 3.2 Xác định sự biến động của học sinh qua các năm học 3.3 Xác định nhu cầu tuyển sinh THPT Vĩnh Lộc thời kỳ 2005-2010 c.phần 3- Kết luận và kiến nghị 1.Kết luận 2. Kiến nghị d.phần 4 - Tài liệu tham khảo tài liệu tham khảo 1.Tổng Bí th Đỗ Mời Kỷ niệm 50 năm nền giáo dục cách mạng Việt nam 2Ban t tởng văn hoá Trung ơng: -Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCHTW khoá 8 -Tài liệu nghiên cứu NQ TW2 khoá 8 3.Các giáo trình Trờng CBQL Giáo dục Hà Nội 2003 4. Tiến Sỹ Phạm Viết Nhụ- Tiến Sỹ Hà Thế Truyền : Phơng pháp nghiên cứu khoa học QLGD Hà nội 2003. 5.Luật Giáo dục Tạp chí kinh tế dự báo 12/1997và 9/1998. 6. Tiến Sỹ Vũ Đào Hùng Nguyễn Văn Dần Bồi đắp nguyên khí cho đất nớc. 7. Tiến Sỹ Nguyễn Trọng Bảo Giáo dục đào tạo là quốc sách. 8. Tiến Sỹ Tô Hải Thách thức mới từ thị trờng Việt nam. 9.Phạm Hữu Kính -So sánh đánh giá một số chỉ tiêu về quy mô phát triển giáo dục Việt nam - - Công tác đào tạo ứng với sự phát triển nhân lực khoa học công nghệ 10.Bùi Hiền Để đất nớc có đợc những tài năng 11.Nguyễn Giang Tiến -ĐHSP Hà Nội Thế giới và các nớc 1998 12.Phan Thanh Hà Nguồn nhân lực Việt nam thế kỷ 21. 13.Thống kê học sinh 10 xã và thị trấn Vĩnh Lộc Thanh Hoá 10/2004 : Vĩnh Quang- Vĩnh Long- Vĩnh Tiến Vĩnh Yên - Vĩnh Hoà- Vĩnh Phúc-Thị trấn Vĩnh Lộc- Vĩnh Thành- Vĩnh Ninh- Vĩnh Khang - Vĩnh Hng. a.phần 1: mở đầu: 1.Lý do chọn đề tài : Văn kiện Hội nghị TW4-khoá 7 đã chỉ rõ : Giáo dục và đào tạo là chìa khoá để mở cửa tiến vào tơng lai. Giáo dục can thiệp vào tơng lai con ngời sớm nhất và mạnh nhất kể từ lúc con ngời ở tuổi ấu thơ đến tuổi già.Vì vậy, chức năng dự báo của giáo dục là đ- ơng nhiên.Với vị trí quốc sách hàng đầu ,giáo dục phải dự báo, chuẩn bị cho xã hội một nền dân trí cao, nhân lực giỏi, nhân tài đủ khả năng phát triển đất nớc với tốc độ nhanh trong thế kỷ 21 : thời đại bùng nổ thông tin của nền kinh tế tri thức. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 (1996) đã xác định mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 : Hoàn thành phổ cập trung học phổ thông (THPT) vào 2020. Công tác dự báo giáo dục có ý nghĩa quan trọng vì chủ yếu hớng vào cung cấp một quan niệm về tơng lai của nền giáo dục.Không có dự báo giáo dục, không thể xây dựng đợc chiến lợc phát triển giáo dục. Dự báo giáo dục càng chính xác tính khả thi của chiến lợc càng cao.Xác định nhu cầu học THPT ngày càng có ý nghĩa cấp thiết để chuẩn bị góp phần vào xây dựng quy hoạch phát triển mạng lới trờng lớp và chuẩn bị tốt các điều kiện đáp ứng. Xuất phát từ lý do khách quan và chủ quan nh đã phân tích, tôi mạnh dạn chọn đề tài : Dự báo thời kỳ 2005 2010 của trờng THPT Vĩnh Lộc huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá , nhu cầu tuyển sinh và một số tiêu chí cơ bản. 2.Mục đích nghiên cứu : Dự báo đợc nhu cầu tuyển sinh và một số tiêu chí cơ bản thời kỳ 2005 2010 của trờng THPT Vĩnh Lộc huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá. 3.Nhiệm vụ nghiên cứu : 1-Thống kê đợc số lợng học sinh ở khu vực tuyển sinh của trờng THPT Vĩnh Lộc từ 1994 đến 2004. 2-Xác định đợc số lợng và sự biến động của học sinh khu vực tuyển sinh của trờng THPT Vĩnh Lộc từ 1994 đến 2004. 3- Xác định đợc nhu cầu tuyển sinh vào lớp 10 trờng THPT Vĩnh Lộc thời kỳ 2005 - 2010 và một số nhu cầu cần đợc quan tâm. 4.Đối tợng nghiên cứu : Từ việc xác định sự biến động của học sinh khu vực tuyển sinh mà xác định nhu cầu tuyển sinh vào lớp 10 trờng THPT Vĩnh Lộc thời kỳ 2005 - 2010 và một số nhu cầu cần đợc quan tâm. 5.Phơng pháp nghiên cứu :Đề tài sử dụng một số nhóm sau: -Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận : các văn kiên Đại hội Đảng, các tài liệu, tạp chí, giáo trình - Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn : khảo sát(các trờng học ), điều tra, phỏng vấn -Nhóm phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ : Thống kê, tính toán, lập biểu bảng, sơ đồ b.phần 2- Nội dung Chơng 1: Cơ sở khoa học của dự báo nhu cầu tuyển sinh thpt vĩnh lộc thời kỳ 2005-2010 1.1 Cơ sở lý luận : Những năm cuối của thế kỷ 20 , đầu thế kỷ 21 hơn lúc nào hết việc nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực , bồi dỡng nhân tài đã thành những điểm tựa ,bệ phóng cho sự cất cánh nền kinh tế của mỗi quốc gia trong đó có nớc ta .Nghị quyết Hội nghị 4 BCHTW Đảng khoá 7 , nghị quyết Hội nghị 2 BCHTW Đảng khoá 8 đã khẳng định : Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Cơng lĩnh chiến l- ợc của Đảng ta đã nêu rõ : giáo dục là sự nghiệp nâng cao dân trí , đào tạo và xây dựng con ngời vừa phục vụ nhiệm vụ kinh tế x hội trã ớc mắt vừa chuẩn bị cho đất nớc bớc vào những giai đoạn phát triển lâu dài nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục là đào tạo thế hệ trẻ thành những ngời lao động có ý thức làm chủ , có tri thức thành thạo nghề nghiệp , có thái độ lao động tích cực sáng tạo. nhà nớc có chính sách toàn diện thực hiện giáo dục phổ cập phù hợp với yêu cầu khả năng nền kinh tế , phát triển năng khiếu , bồi dỡng nhân tài Khi nghiên cứu lý giải Hiện tợng Nhật Bản và các con rồng Châu á nhiều nhà chiến lợc kinh tế đã kể tới nguyên nhân chủ yếu thành công là các nớc trên đã rất quan tâm tới yếu tố con ngời- chủ thể của lịch sử xã hội rất chú trọng tới GD-ĐT . Họ đã sớm thực hiện chiến lợc phổ cập giáo dục bắt buộc với mức độ tăng dần, sớm h- ớng chiến lợc giáo dục vào phục vụ cho phát triển khoa học công nghệ , kinh tế xã hội . Họ đều hớng chiến lợc giáo dục đào tạo vào việc nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực , bồi dỡng nhân tài tạo nên sự bùng nổ trong sản xuất kinh tế với tốc độ nhanh cha từng có từ những chuẩn bị dự báo chiến lợc , từ sự đầu t nâng cao dân trí . Những nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới về mức tích luỹ vốn và nhân lực nhằm tạo ra tăng trởng đã khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục phổ thông với tăng trởng kinh tế . Việc tăng đầu t cho giáo dục - đặc biệt là giáo dục phổ thông ở Châu á trong những năm 70 đã làm năng suất lao động tăng từ 10,5% đến 23,2 % . Từ bảng điểm cho chỉ số chất lợng giáo dục 1 số nớc . Châu á (Theo thang điểm 10): tên nớc chất lợng gíao dục sự thành thạo và nguồn nhân lực tiếng anh côngnghệ cao hàn quốc 6,91 4,0 7,0 sinhgapo 6,81 8,33 7,83 nhật bản 6,50 3,50 7,50 trung quốc 5,73 3,62 4,30 ma lai xia 5,59 4,0 5,50 phi lip pin 4,53 5,50 5,0 thái lan 4,04 2,82 3,27 việt nam 3,79 2,62 2,50 indonesia 3,44 3,0 2,50 Theo đó Việt nam đang gần tốp cuối khi bớc vào thế kỷ 21 Ngay từ 1992 UNESCO cũng đã khẳng định và cảnh báo : không có một sự tiến bộ và thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục của quốc gia đó . những quốc gia nào coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm giáo dục một cách có hiệu quả thì số phận của quốc gia đó xem nh đ an bài và điều đó còn tồi tệã hơn cả sự phá sản Một só xu hớng phát triển giáo dục THPT hiện nay là : - Giáo dục Trung học (GDTH ) không dành cho học sinh giỏi , xuất sắc mà là nền giáo dục đại chúng-Trung quốc đã phổ cập giáo dục 9 năm vào năm 2000 Văn kiện Đại hội 8 của Đảng ta đã xác định hoàn thành phổ cập THPT vào năm 2020 là sự định hớng có ý nghĩa lớn . - GDTH không chỉ chuẩn bị nguồn cho giáo dục Đại học mà chủ yếu là chuẩn bị cho học sinh con ngời trởng thành bớc vào đời . - GDTH cần trở thành một nguồn rộng lớn để lựa chọn luồng nhân lực có kỹ năng tốt cho sự phát triển quốc gia . - GDTD phải là giai đoạn đáp ứng yêu cầu chín muồi của ngời học đợc vận dụng các nguyên lý và lý thuyết khoa học . - GDTH phải là giai đoạn ngời học khẳng định đợc , định hớng đ- ợc cái học cần , mẫu hình họ phải vơn tới . Nh vậy GD-ĐT đã đợc chuẩn bị để đi trớc là một trong những xu thế tất yếu của thời đại ngày nay trên phạm vi toàn cầu .Chính GD- ĐT sẽ là nhân tố góp phần đa đất nớc ta tiến nhanh trên con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá - con đờng đi của nhiều quốc gia tiên tiến . Để chuẩn bị hành trang cho sự hội nhập lịch sử , bản thân ngành GD-ĐT nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng -đặc biệt là bậc THPT phải tiếp cận nhiều vấn đề lớn , trong đó có những giải pháp về công tác quản lý Nhà nớc đối với các Nhà trờng . Muốn vậy không những phải nắm bắt đợc yêu cầu , xu thế thời đại , khu vực mà chúng ta còn phải xác định đợc các điều kiện ,yếu tố tác động đến sự phát triển của mỗi trờng phổ thông -THPT về tốc độ , quy mô , số l- ợng giáo viên học sinh , các cơ sở vật chất , thiết bị dạy học kèm theo . Vì thế phải có sự khảo sát tình hình cụ thể mới có những dự báo cần thiết về sự phát triển đó . Với mong muốn góp phần chuẩn bị , dự báo sự phát triển của tr- ờng THPT Vĩnh Lộc , huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá những năm tới Sau khi đã tiến hành khảo sát các tr ờng tiểu học và THCS của huyện -đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của các Thầy Cô trờng CBQLGD , tôi đã nêu đợc một số dự báo về nhu cầu tuyển sinh và một số vấn đề kèm theo : những vấn đề đặt ra cho quản lý Nhà nớc các cấp : bổ sung cơ sở vật chất , thiết bị dạy học , đội ngũ giáo viên ; mức độ dôi d lao động của địa phơng cần đ ợc quan tâm giải quyết trong những năm tới 1.2 Cơ sở pháp lý : Nghị quyết Hội nghị TW4 khoá 7 ngày 14/1/1993 về Tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD-ĐT đã chỉ rõ : -GD-ĐT đợc Đại hội Đảng toàn quốc khoá 7 xem là quốc sách hàng đầu Phải coi đầu t cho giáo dục là một trong những h- ớng chính của đầu t phát triển , tạo điều kiện cho giáo dục đi trớc -Giáo dục phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nớc vừa phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại . Theo NĐ 90/CP ngày 24/11/1993 của Chính Phủ: Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân đợc thiết kế trên nguyên tắc mọi ngời đợc học và học suốt đời. Theo Luật Giáo dục ban hành ngày11/12/1998 : Bậc Trung học có hai cấp học là THCS và cấp THPT . Mục tiêu chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010- QĐ201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 đã chỉ rõ : tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi và THPT từ 38 % năm 2000 lên 45% năm 2005 và 50% năm 2010 . Hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay đã có những chuyển biến rõ phù hợp xu hớng đổi mớikinh tế xã hội nhng nhìn chung vẫn cha ra khỏi tình trạng bất cập, còn cha đáp ứng tốt nhiều yêu cầu của ngời học , gia đình học sinh cũng nh của nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc . Chơng 2: Thực trạng của nhu cầu tuyển sinh thpt vĩnh lộc 2.1 Một số kết quả đ đạt đã ợc: Trong những năm gần đây , khu vực và nguồn tuyển sinh vào lớp 10 của trờng THPT Vĩnh Lộc chủ yếu từ 11 xã - thị trấn phía bắc huyện Vĩnh Lộc(xã Vĩnh Quang đến Vĩnh Hoà và thị trấn Vĩnh Lộc ) . Một bộ phận học sinh ở miền xuôi huyện Vĩnh Lộc , một số học sinh gần trờng thuộc huyện Cẩm Thuỷ , Yên Định có xin dự tuyển hoặc chuyển về song số đó không lớn. Ngoài ra số lợng học sinh xin dự tuyển còn đợc bổ sung bằng chính nguồn học sinh đã dự tuyển nhng cha đạt và các năm trớc đó số lợng này ngày càng nhiều có những biến động theo sự phát triển của KT-XH địa phơng , nhìn chung nhu cầu học ở THPT ngày càng lớn Nhu cầu này đợc thể hiện qua số lợng học sinh đăng ký dự tuyển và học sinh theo học ở các lớp bán công những năm gần đây Thực tế nhu cầu này càng lớn hơn dự tính nhiều: Theo Tiến sỹ Hà Thế Truyền (2003) : Tỷ lệ học sinh vào THPT nhìn chung tăng dần theo bảng sau: Năm Học Tỷ lệ (%) 1990-1991 40,27 1991-1992 67,35 1992-1993 66,44 1993-1994 64,88 1994-1995 66,27 1995-1996 70,58 1996-1997 79,29 1997-1998 75,48 Thực tế ở THPT Vĩnh Lộc một số năm gần đây: Năm Học TSHS dự tuyển TSHS Bán công 1994-1995 414 66 1995-1996 553 154 1996-1997 705 129 1997-1998 789 126 1998-1999 823 185 1999-2000 1163 242 2000-2001 1273 324 2001-2002 1135 380 2002-2003 1239 500 2003-2004 1325 500 2.2 Một số tồn tại : Nhìn chung giáo dục -đào tạo và công tác dự báo trong đó cha đợc tơng xứng với vị trí , vai trò Quốc sách hàng đầu -cho nên còn nhiều tình trạng bất cập .Thực chi cho GD-ĐT nớc ta : Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2000 2005 2010 %GDP 1,8 2,3 3,62 3,63 3,59 3,66 15 18 20 Trong khi đó tỷ lệ chi cho GD-ĐT ở 1 số nớc năm 1994 đã là khá cao : Nớc Thái Lan Hàn Quốc Hồng Công % chi GDĐT/GDP 19,2 19,7 18,2 Các số liệu trên đây phản ánh : Nền giáo dục của chúng ta trong đó có giáo dục phổ thông THPT cha thoát khỏi tình trạng tụt hậu. Một phần do nền kinh tế của ta cha đáp ứng mục tiêu phát triển GD-ĐT .Một phần do chỉ đạo chiến lợc- trong đó có dự báo , công tác quản lý của ngành GD-ĐT còn có nhiều thiếu sót , yếu kém . So với các nớc , so với yêu cầu phải đi trớc trở thành động lực cho KT-XH thì phát triển GD-ĐT cần một sự đầu t nhiều hơn từ phía Nhà nớc, của toàn xã hội mới mong nâng cao đ ợc quy mô , chất l- ợng , hiệu quả mới đáp ứng vai trò , vị trí vốn có của GD-ĐT trong sự đi lên của đất nớc Vì vậy phải dự báo đợc sự phát triển của giáo dục THPT không những là sự tất yếu mà còn phải đợc coi nh bộ phận khoa học . Căn cứ điều kiện KT-XH địa phơng , khu vực mà trờng THPT Vĩnh Lộc là một mắt xích nhỏ , từ đó mới có những giải pháp về công tác quản lý Nhà nớc đáp ứng thời kỳ mới : kinh tế tri thức . Thí dụ:-Số lợng HS ,các lớp -Tỷ lệ HS còn theo học (luồng di biến lu lợng HS), - Các chuẩn bị của địa phơng , ngành GD-ĐT về cơ sở vật chất , thiết bị , đội ngũ giáo viên 2.3 Một số vấn đề đặt ra cho dự báo : Nh vậy , nếu lấy tổng số học sinh các khối lớp tại thời điểm năm học 2003-2004 ta xác định đợc : - Khối HS lớp 9 tốt nghiệp THCS sẽ dự tuyển sinh 10 năm học 2004-2005 , -Khối HS lớp 8 tốt nghiệp THCS sẽ dự tuyển sinh 10 năm học 2005-2006 , - Khối HS lớp 7 tốt nghiệp THCS sẽ dự tuyển sinh 10 năm học 2006-2007 , - Khối HS lớp 6 tốt nghiệp THCS sẽ dự tuyển sinh 10 năm học 2007-2008 , - Khối HS lớp 5 tốt nghiệp THCS sẽ dự tuyển sinh 10 năm học 2008-2009 , - Khối HS lớp 4 tốt nghiệp THCS sẽ dự tuyển sinh 10 năm học 2009-2010 , - Khối HS lớp 3 tốt nghiệp THCS sẽ dự tuyển sinh 10 năm học 2010-2011 , Mặt khác , căn cứ và tỷ lệ (bình quân) : -Học sinh còn theo học qua các khối lớp (1 lên2 ;2lên3 ) , -Học sinh tốt nghiệp THCS , - Học sinh các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 9 , Ta có thể dự báo đợc số lợng học sinh sẽ xin dự tuyển sinh lớp 10 THPT Vĩnh Lộc thời kỳ 2005-2010 . Đồng thời trên cơ sở các quy định của ngành GD-ĐT : -Biên chế giáo viên : 2,1 đến 2,3 GV/lớp , -Biên chế học sinh : 45 HS/Lớp , - Chỉ tiêu tuyển sinh :50% HS dự tuyển (sắp tới còn cần phải cao hơn theo nhịp độ thế giới khu vực và chiến lợc giáo dục Việt nam đến 2020), Ta có thể dự báo đợc số lợng học sinh sẽ dự tuyển 10 , số lớp học , số phòng học , số giáo viên,,,cần có trong những năm tiếp theo từ đó mà có những chuẩn bị để đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên một cách phù hợp với xu thế thời đaị , xu thế phát triển đất nớc Chơng 3: dự báo nhu cầu tuyển sinh thpt vĩnh lộc thời kỳ 2005-2010 3.1 Tổng hợp số lợng học sinh khu vực tuyển sinh THPT Vĩnh Lộc Chọn số học sinh cuối kỳ 1(giữa năm học) là số ít biến động nhất, qua khảo sát các trờng tiểu học và trung học cơ sở thuộc khu vực tuyển sinh của trờng THPT Vĩnh Lộc thời kỳ 2005-2010 ta có bảng thống kê số lợng học sinh khu vực 11 xã và thị trấn Vĩnh Lộc từ năm học 1994-1995 đến năm học 2003-2004. (Bảng thống kê kèm theo ) 3.2 Xác định sự biến động của học sinh qua các năm học Từ số liệu ở các bảng trên ta xác định đợc : Sự diễn biến lu lợng số lợng học sinh từ 1994 đến nay : (Bảng kèm theo) Mũi tên trong bảng chỉ rõ sự biến động của số lợng học sinh từ lớp 1 sang lớp 2, từ lớp 2 sang lớp 3, từ lớp 3 sang lớp 4 Qua nhiều năm ta xác định đợc bình quân tỷ lệ học sinh còn theo học khi đợc lên lớp : (Chú ý: -khối lớp 1 của năm học này và lu ban của lớp 2 sẽ chuyển thành khối lớp 2 của năm học sau trừ đi một số học sinh :bỏ học , lu ban lớp 1và chuyển trờng các số lợng này thực tế rất ít Lu lợng học sinh đợc thể hiện ở : -Sơ đồ luồng học sinh): Số HS đợc lên lớp Số HS bỏ học Số HS chuyển đi TSHS còn theo học SốHS lu ban nămtrớc SốHS luban Ký hiệu : Tỷ lệ học sinh còn theo học khi chuyển khối lớp 1 lên khối lớp 2 là : H1 Tỷ lệ học sinh còn theo học khi chuyển khối lớp 2 lên khối lớp 3 là : H2 Tỷ lệ học sinh còn theo học khi chuyển khối lớp 3 lên khối lớp 4 là : H3 Tỷ lệ học sinh còn theo học khi chuyển khối lớp 4 lên khối lớp 5 là : H4 Tỷ lệ học sinh còn theo học khi chuyển khối lớp 5 lên khối lớp 6 là : H5 Tỷ lệ học sinh còn theo học khi chuyển khối lớp 6 lên khối lớp 7 là : H6 Tỷ lệ học sinh còn theo học khi chuyển khối lớp 7 lên khối lớp 8 là : H7 Tỷ lệ học sinh còn theo học khi chuyển khối lớp 8 lên khối lớp 9 là : H8 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS khu vực 11 xã trên bình quân là : H9 (Bảng kèm theo) 3.3 Xác định nhu cầu tuyển sinh THPT Vĩnh Lộc thời kỳ 2005-2010 Từ bảng xác định bình quân tỷ lệ học sinh còn học khi chuyển khối lớp ở trên và số lợng học sinh tại thời điểm năm học 2003-2004 ta có thể xác định nhu cầu tuyển sinh vào trờng THPT Vĩnh Lộc thời kỳ 2005-2010 nh sau: Nếu lấy hệ số theo học (Hi) ở trên nhân với tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS (Bình quân từ 1995 đến 2003) với lần lợt tổng số học sinh từ khối 9 đến khối 3 của năm học 2003-2004 ta sẽ có tổng số học sinh sẽ tốt nghiệp THCS và có nhu cầu dự tuyển vào lớp 10 trờng THPT Vĩnh Lộc thời kỳ 2005-2010 : (Bảng kèm theo): Thí dụ : -Tổng số học sinh khối 9 của năm học 2003-2004 ở khu vực dự thi tuyển sinh của trờng theo bảng thống kê là 1427 HS. -Bìnhquân tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS là H9 = 0.88316, Ta sẽ tính đ ợc :+ số học sinh tốt nghiệp là 1427*0.88316 = 1260 (HS) + số học sinh sẽ dự tuyển lớp 10 năm 2004 sẽ là : Nếu tuyển sinh theo chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam đến 2010 (đợc tuyển 50% tổng số học sinh) thì ta cần tuyển là 1260*50% = 630(HS)-ứng với 14 lớp(45 HS/lớp). Nếu tuyển sinh theo tiêu chuẩn quốc tế (46% tổng số học sinh dự tuyển) thì ta cần tuyển là : 1260 * 46% = 580(HS)-ứng với 13 lớp(45 HS/lớp). Nếu tuyển sinh theo tiêu chuẩn Hàn Quốc (87% tổng số học sinh dự tuyển) thì ta cần tuyển là : 1260 * 87% = 1096(HS)-ứng với 24 lớp(45 HS/lớp). Toàn bộ số học sinh dự tuyển và nhu cầu tuyển sinh vào lớp 10 theo các chuẩn quốc tế, Hàn Quốc và chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam đến 2010 đợc thể hiện ở bảng sau: [...]... nghị 1 Kết luận : Xuất phát từ cơ sở lý luận , cơ sở pháp lý và thực tiễn của địa phơng , tôi đã dự báo đợc nhu cầu tuyển sinh và một số tiêu chí cơ bản thời kỳ 2005 2010 của trờng THPT Vĩnh Lộc huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá .Nh vậy mục đích và nhiệm vụ của đề tài đã hoàn thành Đề tài đã dự báo đợc nhu cầu tuyển sinh và một số tiêu chí cơ bản thời kỳ 2005 2010 của trờng THPT Vĩnh Lộc huyện Vĩnh Lộc Thanh... Xác định học sinh khối 10 thời kỳ 2005-2010 Tôi tin rằng tỷ lệ này cần phải tăng trong những năm tiếp theo.Đồng thời ta cũng cần thấy rằng : Nếu muốn đạt tỷ lệ học sinh THPT nh các nớc trong khu vực thì tỷ lệ và số học sinh cần tuyển vào lớp 10 cần phải tăng lên rất nhiều so với dự toán trên Nh vậy nếu chỉ tính ở nhu cầu tối thiểu thì trờng THPT... ứng nhu cầu phát triển trờng lớp -Sở GD-ĐT Thanh Hoá : Xác định quy mô phát triển lớp học sinh cho Nhà trờng ; đầu t thêm xây dựng cơ sở vật chất , thiết bị dạy học ; bố trí đủ số lợng và cơ cấu hợp lý giáo viên theo môn tơng xứng với sự phát triển theo định hớng xây dựng trờng chuẩn quốc gia Mặc những dự báo trên đây mới chỉ dừng ở một số tiêu chí cơ bản có thể còn thấp hơn nhiều so với sự phát... sức công phu song do còn nhiều hạn chế về thời gian cũng nh nghiệp vụ , trình độ vẫn còn nhiều dự báo cha đợc đề cập đến và một số xác định trên có thể còn sai số do sự phát triển của thực tiễn Đó là hớng tiếp tục nghiên cứu của đề tài sau này 2 Một số đề nghị : -Bộ GD-ĐT : cần đầu t thêm quy hoạch xây dựng ,phát triển cơ sở vật chất ,thiết bị dạy học ; phát triển cơ cấu ,chất lợng đội ngũ giáo viên... hoạt động ngoại khoá vì vậy số phòng học cần / lớp không nên ở con số hiện tại Ngoài ra hàng năm còn một số lợng khá lớn (50 %)học sinh hàng năm cha đợc học lên THPT cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cho các cấp Chính quyền không chỉ ở huyện Vĩnh Lộc Nh vậy , những dự báo một số vấn đề cơ bản ở trên cho thấy :So với nhu cầu và thực tiễn theo định hớng Chiến lợc giáo dục Việt nam 2010 , trờng THPT . vấn đề đặt ra cho dự báo Chơng 3: dự báo nhu cầu tuyển sinh thpt vĩnh lộc thời kỳ 2005-2010 3.1 Tổng hợp số lợng học sinh khu vực tuyển sinh THPT Vĩnh Lộc. sẽ dự tuyển sinh 10 năm học 2007-2008 , - Khối HS lớp 5 tốt nghiệp THCS sẽ dự tuyển sinh 10 năm học 2008-2009 , - Khối HS lớp 4 tốt nghiệp THCS sẽ dự tuyển

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w