Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
106,5 KB
Nội dung
Câu 1. Ghép cấu hình electron ở cột trái với nguyên tố hoặc ion ở cột phải sao cho phù hợp nội dung. 1. 1s 2 2s 2 2p 6 a. Là cấu hình electron của Al 2. [Ar]3d 6 b. Là cấu hình electron của S 2- 3. [Ne]3s 2 3p 6 c. Là cấu hình electron của Ne 4. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 d. Là cấu hình electron của Fe 2+ A. 1 + a 2 + b 3 + c 4 + d B. 1 + c 2 + b 3 + a 4 + d C. 1 + c 2 + d 3 + a 4 + b D. 1 + c 2 + d 3 + b 4 + a. Câu 2. Cho biết số hiệu nguyên tử của Ne là 10. Hãy chọn những ion dưới đây có cấu hình electron giống Ne : 20 Ca 2+ , 16 S 2- , 13 Al 3+ , 12 Mg 2+ , 8 O 2- , 17 Cl - , 26 Fe 3+ A. S 2- , Al 3+ , Mg 2+ . B. S − 2 , Al 3+ , O 2- C. Al 3+ , Mg 2+ , O 2- D. Al 3+ , Mg 2+ ,S 2- . Câu 3. Những phản ứng nào xảy ra khi cho các chất sau đây tác dụng với nhau : 1. Cu + HCl + NaNO 3 . 2. Cu(NO 3 ) 2 3. CuS + HCl 4. CO 2 + H 2 O + CaCl 2 ; 5. Cl 2 + SO 2 + H 2 O. A. 2, 3, 4 . B. 2, 3, 5 . C. 2, 3, 4, 5 . D. 1, 2, 5. Câu 4. Cho dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO 4 và CuSO 4 . Cho dung dịch CuSO 4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO 4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy nào sau đây? A. Cu 2+ ; Fe 3+ ; Fe 2+ B. Fe 3+ ; Cu 2+ ; Fe 2+ C. Cu 2+ ; Fe 2+ ; Fe 3+ D. Fe 2+ ; Cu 2+ ; Fe 3+ Câu 5. Khi pha loãng bằng nước, dung dịch axít CH 3 COOH 0,1M thành 0,01M, độ điện li của axít sẽ A. Tăng lên. B. Giảm đi C. Không đổi D. Tùy vào hình dạng bình chứa dài hay ngắn mà tăng hay giảm. Câu 6. Biểu thức liên hệ giữa độ tan S và nồng độ C% (khối lượng) của dung dịch bão hoà là : A. . B. C. . D. Câu 7. Cho lượng dư dung dịch AgNO 3 tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol NaX và 0,1 mol NaX' thu được 33,15 gam kết tủa. Hãy chọn các halogenua X, X' phù hợp : A. và B. và C. và D. và Câu 8. Bản chất liên kết của các phân tử halogen X 2 là : A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hoá trị không cực C. Liên kết cộng hoá trị có cực D. Liên kết cho - nhận. Câu 9. Có một thuỷ thủ làm rơi một đồng 50 xu làm bằng Zn xuống đáy tàu và vô tình quên không nhặt lại đồng xu đó. Hiện tượng gì sẽ xảy ra sau một thời gian dài? A. Đồng xu rơi ở chỗ nào vẫn còn nguyên ở chỗ đó B. Đồng xu biến mất C. Đáy tàu bị thủng dần làm con tàu bị đắm D. Đồng xu nặng hơn trước nhiều lần Câu 10. Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau? A. Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn B. Dùng H 2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao C. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng D. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng Câu 11. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hoàn toàn với clo có đốt nóng và 2,8 gam Fe tác dụng hoàn toàn với HCl, tổng số gam muối sắt thu được là: A. 22,600 gam B. 20,825 gam C. 22,825 gam D. 20,600 gam Câu 12. Có phản ứng hóa học: Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu Phương trình nào sau đây biểu thị sự oxi hóa của quá trình hóa học trên là: A. Mg 2+ + 2e → Mg B. Mg → Mg 2+ + 2e C. Cu 2+ + 2e → Cu D. Cu → Cu 2+ + 2e Câu 13. Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8g. Một miếng cho tác dụng hết với Cl 2 và một miếng cho tác dụng hết với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là : A. 14,245 (g) B. 16,125 (g) C. 12,7 (g) D. 14,475 (g) Câu 14. Hãy chọn câu đúng? Hòa tan hết cùng một Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng (1) và H 2 SO 4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là: A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp rưỡi (1) D. (2) gấp ba (1) Câu 15. Hãy chọn đáp án đúng. Trong nhóm kim loại kiềm thổ: A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng D. Tính khử của kim loại không đổi khi bán kính nguyên tử giảm Câu 16. Hãy chọn đáp án đúng. Đểhòa tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H 2 SO 4 (2) trong dung dịch loãng cần dùng là: A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp đôi (1) D. (1) gấp ba (2) Câu 17. Oxi hoá hoàn toàn 0,157 gam chất hữu cơ A chứa brom sau đó dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc (sản phẩm chứa brom không bị giữ lại ở bình này) rồi qua bình (2) đựng nước vôi trong dư. Kết quả cho thấy khối lượng bình (1) tăng 0,045 gam còn ở bình (2) có 0,600 gam kết tủa. Nếu chuyển toàn bộ brom trong 0,157 gam A thành HBr, sau đó tác dụng với AgNO 3 dư, thu được 0,188 gam kết tủa. Cho biết A có phân tử khối nhỏ hơn 200 đvC, Công thức phân tử của A là A. C 2 H 5 Br B. C 3 H 7 Br C. C 4 H 9 Br D. C 6 H 5 Br Câu 18. Nếu khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X chỉ thu được CO 2 là hơi nước, với tổng số mol của CO 2 và hơi nước bằng 9 thì công thức phân tử của chất X là : A. C 2 H 5 OH B. C 4 H 10 C. C 5 H 12 D. CH 3 -COOH Câu 19. Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H 2 (đktc). . Hỗn hợp các chất chứa natri tạo ra có khối lượng là bao nhiêu? A. 1,93 gam B. 2,93 gam C. 1,90 gam D. 1,47 gam Câu 20. Khi đốt cháy rượu X hai lần rượu mà thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O thì công thức chung của dãy đồng đẳng của X là : A. C n H 2n+2-2k O 2 với k bất kỳ B. C n H 2n O 2 C. C n H 2n+2 O 2 D. C n H 2n-2 O 2 Câu 21. Cho 11 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H 2 (đktc). . Hai rượu đó là ở đáp án nào? A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH B. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH Câu 22. Axit fomic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Mg, Cu, dung dịch NH 3 , NaHCO 3 . B. Mg, Ag, CH 3 OH/H 2 SO 4 đặc, nóng C. Mg, dung dịch NH 3 , NaHCO 3 . D. Mg, dung dịch NH 3 , dung dịch NaCl. Câu 23. Hỗn hợp M có khối lượng 10 gam gồm axit axetic và anđehit axetic. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong amoniac thấy có 21,6 gam Ag kết tủa. % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp bằng bao nhiêu? A. 50% và 50% B. 56% và 44% C. 54% và 46% D. 40% và 60% Câu 24. Một trong các yếu tố quyết định chất lượng của phích đựng nước nóng là độ phản quang cao của lớp bạc giữa hai lớp thuỷ tinh của bình. Trong công nghiệp sản xuất phích, để tráng bạc người ta đã sử dụng phản ứng của: A. axetylen tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 B. andehitfomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. dung dịch đường saccarozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 D. dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Câu 25. Một este có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Công thức cấu tạo của este đó là A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 26. Hãy chỉ ra kết luận sai. Giữa lipit và este của rượu với axit đơn chức khác nhau về: A. gốc axit trong phân tử B. gốc rượu trong lipit cố định là gốc của glixerin C. gốc axit trong lipit phải là gốc của axit béo D. bản chất liên kết trong phân tử Câu 27. 4,6 g rượu no, đa chức (A. tác dụng với Na (dư) sinh ra 1,68 lít H 2 (đktc). . Biết rượu (A. có phân tử khối ≤ 92 đvC. Công thức phân tử của (A. là A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 5 (OH) 3 C. C 3 H 6 (OH) 2 D. C 4 H 8 (OH) 2 Câu 28. (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 5 H 11 O 2 N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t 0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (X) là công thức nào sau đây? A. CH 3 (CH 2 ) 4 NO 2 B. NH 2 − CH 2 COO − CH 2 − CH 2 − CH 3 C. NH 2 − CH 2 − COO − CH(CH 3 ) 2 D. H 2 N − CH 2 − CH 2 − COOC 2 H 5 Câu 29. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa cấu tạo và tên gọi? A. B. C. D. Câu 30. Câu nào đúng trong các câu sau? Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A. công thức phân tử B. tính tan trong nước lạnh C. cấu trúc phân tử D. phản ứng thuỷ phân Câu 31. Cho xenlulozơ, toluen, phenol, glixerin tác dụng với HNO 3 /H 2 SO 4 đặc. Phát biểu nào sau đây sai về các phản ứng này? A. Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ B. Sản phẩm của các phản ứng đều có nước tạo thành C. Sản phẩm của các phản ứng đều thuộc loại hợp chất nitro, dễ cháy, nổ D. Các phản ứng đều thuộc cùng một loại Câu 32. Cứ 5,668 gam cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl 4 . Hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su Buna-S là bao nhiêu? A. 1/3 B. 1/2 C. 2/3 D. 3/5 Câu 33. Cho hỗn hợp gồm không khí (dư) và hơi của 24 g metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng, người ta được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là bao nhiêu? A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6% Câu 34. Khi oxi hoá (có xúc táC. m gam hỗn hợp Y gồm H−CH=O và CH 3 −CH=O bằng oxi ta thu được (m + 1,6) gam hỗn hợp Z. Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%. Còn nếu cho m gam hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong amoniac thì thu được 25,92g Ag. Thành phần % khối lượng của 2 axit trong hỗn hợp Z tương ứng là bao nhiêu? A. 25% và 75% B. 40% và 60% C. 16% và 84% D. 14% và 86% Câu 35. Chất X là một axit no đa chức có công thức phân tử là (C 3 H 4 O 3 ) n . X là: A. C 2 H 3 (COOH) 3 B. C 4 H 7 (COOH) 3 C. C 3 H 5 (COOH) 3 D. không biết Câu 36. Cho sơ đồ chuyển hoá: Công thức cấu tạo của X là công thức nào? A. CH 3 CHO B. CH 2 =CH 2 C. CH≡CH D. CH 3 −CH 3 Câu 37. Trong 7 phản ứng sau đây: 1-CH 2 =CH 2 + H 2 O 2-C 2 H 5 Cl + H 2 O 3-CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 4-NH 4 + + H 2 O 5-C 12 H 22 O 11 + H 2 O 6-C 2 H 2 + H 2 O Có mấy phản ứng thuộc loại thủy phân: A. 4 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 38. Đun một rượu P với hỗn hợp (lấy dư) KBr và H 2 SO 4 đặc, thu được chất hữu cơ Q. Hơi của 12,3g Q nói trên chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8g nitơ trong cùng điều kiện. Khi đun nóng với CuO, rượu P không tạo thành anđehit. Công thức cấu tạo P là công thức nào? A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH D. CH 3 CH(OH)CH 3 Câu 39. Hoà tan hoàn toàn 3,24 gam Ag bằng V ml dung dịch HNO 3 0,7 M thu được khí NO duy nhất và V ml dung dịch X trong đó nồng độ mol của HNO 3 dư bằng nồng độ mol của AgNO 3 . Tính V. A. 50 ml B. 75 ml C. 80 ml D. 100 ml Câu 40. Có 4 bình khí mất nhãn : SO 2 , CO 2 , C 2 H 2 , CH 4 . Hãy chọn cặp thuốc thử nào để nhận biết cả 4 bình khí ? A. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 và nước vôi trong. B. Nước vôi trong và dung dịch HCl. C. Nước vôi trong và O 2 (đốt cháy). D. Nước vôi trong và nước brom. Câu 41. Cho sơ đồ : Hãy chọn thứ tự đúng X, X', Y, Y', Z, Z' trong các đáp án sau : A. CaO, CO 2 , CaCl 2 , Na 2 CO 3 , Ca(OH) 2 , NaHCO 3 . B. CaO, CO 2 , Ca(OH) 2 , NaHCO 3 , CaCl 2 , Na 2 CO 3 . C. CaO, CO 2 , CaCl 2 , Ca(OH) 2 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . D. CaO, CO 2 , Ca(OH) 2 , CaCl 2 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . Câu 42. Cho 4 kim loại riêng biệt là Na, Ca, Fe, Al. Người ta đã tiến hành nhận biết các kim loại này như sau: Cho từng kim loại tác dụng với chất A người ta phân 4 kim loại thành 2 nhóm. Một nhóm không tác dụng với A còn nhóm kia tác dụng với A tạo dung dịch trong suốt B và C. Có thể dùng B hay C để phân biệt được hai chất không phản ứng. Còn hai chất đã phản ứng tạo dung dịch có thể nhận biết bằng một chất D. A và D là: A. Dung dịch HCl, dung dịch Na 2 CO 3 B. Nước và CO 2 C. Nước và dung dịch HCl D. Nước và dung dịch H 2 SO 4 Câu 43. Hoà tan 33,8 gam oleum H 2 SO 4 .nSO 3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl 2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là : A. H 2 SO 4 .SO 3 . B. H 2 SO 4 .2SO 3 C. H 2 SO 4 .3SO 3 . D. H 2 SO 4 .4SO 3 Câu 44. Hoà tan m gam hỗn hợp bột Cu, Al bằng dung dịch NaOH cho tới phản ứng hoàn toàn thu được H 2 và chất rắn m 1 . Oxi hoá hoàn toàn m 1 thu được chất rắn X (oxit) nặng 1,5m 1 . Kết luận nào dưới đây đúng ? A. Chất rắn X chỉ có Cu . B. Dung dịch NaOh dư, Al tan hết. C. 1,5m 1 là khối lượng của CuO. D. Trong X phải có cả Al và Cu ; dung dịch NaOH thiếu Câu 45. Cho 20,0 gam hỗn hợp Cu, Al vào 500 ml dung dịch NaOH a mol/lít thu được 6,72 lít khí (đtkC. và m 1 gam rắn A. Hoà tan hoàn toàn A bằng HNO 3 thu được dung dịch B. Cho B tác dụng với NH 3 dư thu được kết tủa C có khối lượng 31,2 gam. Khối lượng mỗi kim loại trong 20,0 gam hỗn hợp và nồng độ của dung dịch NaOH là: A. mAl = 5,4 gam; mCu = 14,6 gam v à a = 0,4 mol/lít. B. mAl = 5,4 gam; mCu = 14,6 gam v à a = 0,2 mol/lít. C. mAl = 18,9 gam; mCu = 1,1 gam v à a = 0,2 mol/lít D. mAl = 18,9 gam; mCu = 1,1 gam v à a = 0,4 mol/lít. Câu 46. Một hỗn hợp gồm bột Fe và Fe 2 O 3 đem chia đôi. Cho khí CO dư đi qua phần thứ nhất ở nhiệt độ cao thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam. Ngâm phần thứ hai trong dung dịch CuSO 4 dư thì sau phản ứng khối lượng chất rắn tăng thêm 0,8 gam. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu gam? A. 13,6 gam B. 43,2 gam C. 16,3 gam D. 22,7 gam Câu 47. Trong các hạt vi mô sau, nhóm nào chứa nhiều nhất số nguyên tử lưu huỳnh có số oxi hoá cao nhất : SO 3 , (NH 4 ) 2 S 2 O 8 , SO 2 Cl 2 , H 2 S 2 O 7 , SF 6 . A. (NH 4 ) 2 S 2 O 8 B. H 2 S 2 O 7 , SO 2 Cl 2 C. SO 3 , (NH 4 ) 2 S 2 O 8 , SO 2 Cl 2 , H 2 S 2 O 7 D. SO 2 Cl 2 , (NH 4 ) 2 S 2 O 8 , H 2 S 2 O 7 . Câu 48. Hãy gọi tên ankan sau theo IUPAC A. 3-isopropylheptan hoặc 3 ( 2-metyletyl) heptan B. 2-metyl-3- butylpentan C. 3-etyl-2- metylheptan D. 4-isopropylheptan. Câu 49. Nitro hoá benzen thu được 2 chất X, Y hơn kém nhau một nhóm -NO 2 . Đốt cháy hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X, Y thu được CO 2 , H 2 O và 2,24l N 2 (đktc). . Hãy chọn đúng cặp dẫn xuất nitro : A. C 6 H 5 NO 2 và C 6 H 4 (NO 2 ) 2 [...]...B C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3 C C6H3(NO2)2 và C6H2(NO2)4 D C6H4(NO2)3 và C6H2(NO2)4 Câu 50 Công thức cấu tạo của naphtalen là : hoặc Hãy chọn công thức phân tử đúng của naphtalen : A C10H10 B C10H8 C C10H12 D C10H14 . khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp bằng bao nhiêu? A. 50 % và 50 % B. 56 % và 44% C. 54 % và 46% D. 40% và 60% Câu 24. Một trong các yếu tố quyết định chất lượng. được 25, 92g Ag. Thành phần % khối lượng của 2 axit trong hỗn hợp Z tương ứng là bao nhiêu? A. 25% và 75% B. 40% và 60% C. 16% và 84% D. 14% và 86% Câu 35.