đồ án tốt nghiệp môn lưới điện

134 465 4
đồ án tốt nghiệp môn lưới điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác thiết kế lưới điện đóng vai trò quan trọng đối với việc xây dựng và phát triển hệ thống điện. Công việc này cũng yêu cầu người thiết kế nắm được các kiến thức tổng hợp về hệ thống điện. Việc thực hiện đồ án tốt nghiệp thiết kế và quy hoạch lưới điện góp phần trang bị cho sinh viên ngành hệ thống điện những kiến thức cần thiết để ra trường. Bản đồ án này bao gồm 2 phần khác nhau. Phần 1 là các yêu cầu thực hiện việc thiết kế một lưới điện khu vực có 2 nguồn điện và 9 hộ phụ tải. Phần 2 là chuyên đề nghiên cứu phương pháp đánh giá độ tin cậy cho lưới điện phân phối và ứng dụng cho lưới điện phân phối thực tế nhằm hỗ trợ yêu cầu quy hoạch phát triển. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Hệ thống điện và Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ em trong thời gian học tập và hoàn thành bản đồ án này. Đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn Lã Minh Khánh trong thời gian thực hiện đồ án tại Bộ môn. Trong đồ án có thể còn tồn tại một số sai sót và hạn chế, em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.

Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC Bùi Quang Vinh – KTĐ2 – K55 Trang Đồ án tốt nghiệp PHẦN I THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC Bùi Quang Vinh – KTĐ2 – K55 Trang Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGUỒN VÀ PHỤ TẢI CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGUỒN VÀ PHỤ TẢI 1.1.1 Nguồn cung cấp điện Trong hệ thống điện thiết kế có hai nguồn cung cấp, hệ thống điện nhà máy nhiệt điện • Hệ thống điện Hệ thống điện có công suất vô lớn, hệ số công suất góp 110 kV hệ thống 0,85 Để trao đổi công suất hai nguồn cung cấp cần thiết, đảm bảo cho hệ thống thiết kế làm việc bình thường chế độ vận hành cần phải có liên hệ hệ thống nhà máy điện Mặt khác, hệ thống có công suất vô lớn nên chọn hệ thống nút cân công suất nút sở điện áp Ngoài hệ thống có công suất vô lớn nên không cần phải dự trữ công suất nhà máy điện, nói cách khác công suất tác dụng công suất phản kháng dự trữ lấy từ hệ thống điện • Nhà máy nhiệt điện Nhà máy nhiệt gồm tổ máy Mỗi tổ máy phát có công suất định mức P đm = 50 MW, cosφđm = 0,85, Uđm = 10,5 kV Như vậy, tổng công suất định mức nhà máy nhiệt điện 4.50 = 200 MW Nhiên liệu nhà máy nhiệt điện than đá, dầu khí đốt Hiệu suất nhà máy nhiệt điện tương đối thấp ( khoảng 30 ÷ 40 %), đồng thời công suất tự dùng nhà máy nhiệt điện thường chiếm khoảng ÷ 15% tuỳ theo loại nhà máy nhiệt điện Đối với nhà máy nhiệt điện, máy phát làm việc ổn định phụ tải P ≥ 70% Pđm ; phụ tải P < 30% Pđm máy phát ngừng làm việc Công suất phát kinh tế máy phát NĐ thường vào khoảng (80% ÷ 90%)Pđm Khi thiết kế chọn công suất phát kinh tế 85% P đm, nghĩa là: Do phụ tải cực đại máy phát vận hành tổng công suất tác dụng phát nhà máy nhiệt điện bằng: Pkt = 0,85.4.50 = 170 MW Bùi Quang Vinh – KTĐ2 – K55 Trang Đồ án tốt nghiệp Trong chế độ phụ tải cực tiểu, dự kiến ngừng hai máy phát để bảo dưỡng, hai máy phát lại phát 85% Pđm, nghĩa tổng công suất phát nhà máy nhiệt điện bằng: Pkt = 0,85.2.50 = 85 MW Khi cố ngừng tổ máy phát, ba máy phát lại phát 100% P đm, vậy: Pkt =3.50 = 150 MW Phần công suất thiếu chế độ vận hành cung cấp từ hệ thống điện 1.1.2 Các phụ tải điện Trong hệ thống điện thiết kế có phụ tải, số liệu cho theo bảng sau: Bảng 1.1 Các số liệu phụ tải Thông số Pmax, MW Phụ tải 30 26 38 32 25 20 22 36 32 0,92 0,88 0,88 Pmin, MW Bằng 60 % công suất cực đại cosφđm 0,88 0,9 YC điều chỉnh U KT KT Loại I I 0,8 0,9 0,9 0,92 KT KT KT KT KT KT KT I I I I III I I 35 35 22 22 Tmax, h 4800 Điện áp định mức lưới điện hạ áp 22 22 22 22 35 (kV) Trong hệ thống điện thiết kế có phụ tải, phụ tải hộ loại III, phụ tải lại phụ tải loại I Thời gian sử dụng phụ tải cực đại T max = 4800h Các phụ tải yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường Điện áp định mức mạng điện hạ áp trạm 22 35 kV Phụ tải cực tiểu 60% phụ tải cực đại Công suất tiêu thụ phụ tải điện tính sau: φ Bùi Quang Vinh – KTĐ2 – K55 Trang Đồ án tốt nghiệp Chế độ phụ tải cực đại: Phụ tải 1: 34,09 MVA Chế độ phụ tải cực tiểu: Phụ tải 1: P1min = 60%.P1max = 60%.30 = 18 MW Q1min = 60%.Q1max = 60%.16.19 = 9,71 MVAr 20,45 MVA Các phụ tải lại tính toán tương tự ta kết bảng 1.2 Bảng 1.2 Thông số phụ tải Hộ tiêu thụ Pmax + j Qmax Smax Pmin + j Qmin Smin Tổng 30 + j 16,19 26 + j 12,59 38 + j 20,51 32 + j 15,50 25 + j 10,65 26 + j 14,03 22 + j 9,37 36 + j 19,43 32 + j 17,27 271 + j 134,29 34,09 28,89 43,18 35,56 27,17 29,54 23,91 40,91 36,36 18 + j 9,71 15,6 + j 7,55 22,8 + j 12,31 19,2 + j 9,3 15 + j 6,39 14,300 + j 7,718 13,2 + j 5,62 21,6 + j 11,66 19,2 + j 10,36 162,6 + j 80,57 20,45 17,33 25,91 21,34 16,30 16,250 14,35 24,55 21,82 Bùi Quang Vinh – KTĐ2 – K55 Trang Đồ án tốt nghiệp Sơ đồ bố trí tải nguồn : km 29,6 37 km km 51,1 km ,1 52 39,1 km km 35,4 km ,3 18 km 41,6 km HT ,9 50 km 20 km 42 km NÐ 26,5 54,1 km 22, 4k m 32,6 km Hình 1.1 Sơ đồ mặt hệ thống điện thiết kế 1.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 1.2.1 Cân công suất tác dụng Đặc điểm quan trọng lượng điện khả truyền tải cách tức thời từ nguồn cung cấp tới hộ tiêu thụ tích trữ điện thành số lượng nhận thấy Tính chất xác định đồng trình sản xuất tiêu thụ điện Tại thời điểm chế độ xác lập hệ thống điện, nhà máy hệ thống cần phải phát công suất tổng công suất hộ tiêu thụ tổn thất công suất mạng điện, nghĩa cần phải thực cân công suất phát công suất tiêu thụ Ngoài để đảm bảo cho hệ thống vận hành bình thường, cần phải có dự trữ định công suất tác dụng hệ thống Dự trữ hệ thống điện vấn đề quan trọng, liên quan đến vận hành phát triển hệ thống Vì vậy, phương trình cân công suất tác dụng chế độ phụ tải cực đại hệ thống điện thiết kế có dạng: Bùi Quang Vinh – KTĐ2 – K55 Trang Đồ án tốt nghiệp Trong đó: • PNĐ - tổng công suất nhà máy nhiệt điện phát • PHT - công suất tác dụng lấy từ hệ thống • Ptt - công suất tiêu thụ mạng điện • m - hệ số đồng thời xuất phụ tải chế độ cực đại (m = 1) • ∑Pmax - tổng công suất phụ tải chế độ cực đại • ∑ΔP - tổng tổn thất công suất mạng điện, tính toán sơ ta lấy • Ptd - Tổng công suất tự dùng nhà máy điện, lấy 10% tổng công suất đặt nhà máy • Pdt - công suất dự trữ hệ thống Bởi hệ thống điện có công suất vô lớn, công suất dự trữ lấy hệ thống, nghĩa P dt = Tổng công suất tác dụng phụ tải chế độ cực đại xác định bảng 1.2 bằng: Tổng tổn thất công suất tác dụng mạng điện có giá trị: Công suất tác dụng tự dùng nhà máy điện bằng: Tổng công suất tiêu thụ mạng điện có giá trị: Như vậy, công suất mà hệ thống cung cấp cho phụ tải lúc là: Như chế độ phụ tải cực đại, hệ thống cần cung cấp cho phụ tải lượng công suất 134,55 MW Bùi Quang Vinh – KTĐ2 – K55 Trang Đồ án tốt nghiệp 1.2.2 Cân công suất phản kháng Sản xuất tiêu thụ điện dòng điện xoay chiều đòi hỏi cân điện sản xuất điện tiêu thụ thời điểm Sự cân đòi hỏi công suất tác dụng mà công suất phản kháng Sự cân công suất phản kháng có quan hệ với điện áp Phá hoại cân công suất phản kháng dẫn đến thay đổi điện áp mạng điện Nếu công suất phản kháng phát lớn công suất phản kháng tiêu thụ điện áp mạng tăng, ngược lại thiếu công suất phản kháng điện áp mạng giảm Vì để đảm bảo chất lượng cần thiết điện áp hộ tiêu thụ mạng điện hệ thống, cần tiến hành cân sơ công suất phản kháng Phương trình cân công suất phản kháng mạng thiết kế có dạng: Trong đó: • QF - tổng công suất phản kháng nhà máy nhiệt điện phát • QHT - công suất phản kháng hệ thống cung cấp • Qtt - công suất phản kháng tiêu thụ mạng điện • m - hệ số đồng thời xuất phụ tải chế độ cực đại (m=1) • ∑Qmax - tổng công suất phản kháng phụ tải chế độ cực đại • ∑ΔQL - tổng tổn thất công suất phản kháng cảm kháng đường dây mạng điện ∑QC - tổng công suất phản kháng điện dung đường dây sinh ra, tính toán sơ lấy • ∑ΔQb - tổng công suất phản kháng trạm biến áp, tính toán sơ • lấy • Qtd - công suất phản kháng tự dùng nhà máy điện, ta lấy cosφtd = 0,75 • Qdt – công suất phản kháng dự trữ hệ thống Đối với mạng điện thiết kế, công suất Qdt lấy hệ thống, nghĩa Qdt = Hệ số công suất nhà máy cosφF = 0,85 nên tgφF = 0,62 Hệ số công suất hệ thống cosφHT = 0,85 nên tgφHT = 0,62 Hệ số công suất tự dùng cosφtd = 0,75 nên tgφtd = 0,88 Như vậy, tổng công suất phản kháng nhà máy nhiệt điện phát là: Bùi Quang Vinh – KTĐ2 – K55 Trang Đồ án tốt nghiệp Công suất phản kháng hệ thống cung cấp là: Tổng công suất phản kháng phụ tải chế độ cực đại xác định bảng 1.2 bằng: Tổng tổn thất công suất phản kháng máy biến áp bằng: Tổng công suất phản kháng tự dùng nhà máy điện có giá trị: Tổng công suất phản kháng tiêu thụ mạng điện: Tổng công suất phản kháng cung cấp từ hệ thống nhà máy: Từ kết tính toán nhận thấy rằng, công suất phản kháng nguồn cung cấp lớn công suất phản kháng tiêu thụ.Vì ta không cần bù sơ công suất phản kháng mạng điện thiết kế Bùi Quang Vinh – KTĐ2 – K55 Trang Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG LẬP PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN 2.1 DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY Một yêu cầu thiết kế mạng điện đảm bảo cung cấp điện an toàn liên tục,nhưng phải đảm bảo tính kinh tế.Muốn đạt yêu cầu người ta phải tìm phương án hợp lý phương án vạch đồng thời đảm bảo tiêu kỹ thuật Các yêu cầu mạng điện: • Đảm bảo an toàn cho người thiết bị • Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện • Đảm bảo chất lượng điện • Đảm bảo tính linh hoạt mạng điện • Đảm bảo tính kinh tế có khả phát triển Trong thiết kế nay, để chọn sơ đồ tối ưu mạng điện người ta sử dụng phương pháp nhiều phương án.Từ vị trí cho phụ tải nguồn cung cấp,cần dự kiến số phương án phương án tốt chọn dựa sở so sánh kinh tế - kỹ thuật phương án đó.Đồng thời cần ý chọn sơ đồ đơn giản.Các sơ đồ phức tạp chọn trường hợp sơ đồ đơn giản không thoả mãn yêu cầu kinh tế - kỹ thuật Những phương án lựa chọn để tiến hành so sánh kinh tế phương án thoả mãn yêu cầu kỹ thuật mạng điện Những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu mạng độ tin cậy chất lượng cao điện cung cấp cho hộ tiêu thụ.Khi dự kiến sơ đồ mạng điện thiết kế,trước hết cần ý đến hai yêu cầu trên.Để thực yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại I,cần đảm bảo dự phòng 100% mạng điện,đồng thời dự phòng đóng tự động.Vì để cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại I sử dụng đường dây hai mạch hay mạch vòng.Các hộ tiêu thụ loại III cung cấp điện đường dây mạch Bùi Quang Vinh – KTĐ2 – K55 Trang 10 Như giá trị NPV tính nhỏ 0, phương án bị loại bỏ gây thiệt hại cho chủ đầu tư Kết luận : Phương án dùng dao cách li làm thiết bị phân đoạn sử dụng để cải tạo lưới phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy PHỤ LỤC PHỤ LỤC GIÁ THÀNH CỦA ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP Bảng PL1.1 Vốn đầu tư cho km đường dây, đơn vị 10 đồng Tiết diện Mạch đơn Mạch kép AC-70 AC-95 AC-120 AC-150 AC-185 AC-240 2000 3200 2027 3243,2 2063 3300,8 2122 3395,2 2190 3504 2295 3672 Bảng PL1.2 Bảng giá thành trạm biến áp Công suất định mức, MVA Giá thành, 109 đồng/trạm 16 15 25 22 32 29 40 36 PHỤ LỤC XÂY DỰNG KHOẢNG CHIA KINH TẾ Xây dựng họ đường đặc tính thể phụ thuộc chi phí quy đổi vào dòng điện Chi phí quy đổi hàng năm xác định theo công thức : Z = ( avh + atc ) K + A c Trong : avh : hệ số vận hành đường dây mạng điện (đối với đường dây cột bê tông avh = 0,04 ) atc : hệ số hiệu vốn đầu tư ( atc = 0,125) K : tổng vốn đầu tư đường dây.( K = k li với k0i : giá thành 1km đường dây thứ i , li : chiều dài đường dây thứ i) c : giá kWh điện tổn thất (c = 1000đ/kWh) A : tổng tổn thất điện hàng năm ΔA=ΣΔPimax τ = 3.n.I2max.Ri τ Trong : Imax : dòng điện chạy đường dây chế độ cực đại n : số mạch đường dây Ri : điện trở đường dây thứ i (R i = ri li với ri điện trở đơn vị đường dây thứ i , li : chiều dài đường dây thứ i) τ : thời gian tổn thất công suất cực đại τ = (0,124 + 10-4 Tmax)2 8760 = ( 0,124+ 4800.10-4).8760 = 3195.79 (h) Do chi phí quy đổi hàng năm đường dây dài 1km tính theo công thức : Z = ( avh + atc ) k0i + 3n I2max ri.τ.c Đối với đường dây mạch đơn : • Z = ( avh + atc ) k0 + I2max ri.τ.c Đối với đường dây mạch kép : • Z = ( avh + atc ) k0 + I2max ri.τ.c Tính toán dây AC-70 : Đường dây mạch đơn : • ZAC-70 = ( avh + atc ) k0 + I2max ri.τ.c = (0,04+0,125).2000 + 3.0,46.3195,79.1000.10 -9 I2max = 330 + 4,4102.10-3 I2max (106 đồng/km) Đối với đường dây mạch kép : • ZAC-70 = ( avh + atc ) k0 + I2max ri.τ.c = (0,04 + 0,125).3200 + 6.0,46.3195,79.1000.10 -9 I2max = 528+ 8,8204.10-3 I2max (106 đồng/km) Tương tự loại dây lại, ta có bảng tính chi phí quy đổi (đơn vị 10 đồng/km) Bảng PL2.1.Bảng tính chi phí quy đổi dòng điện cho loại dây dẫn Loại dây Đường dây mạch, Z (106 đồng/km) Đường dây hai mạch, Z (106 đồng/km) AC – 70 AC – 95 AC – 120 AC – 150 AC – 185 AC – 240 330+4,4102.10-3.I2max 334,455+3,1638.10-3.I2max 340,395+2,5886.10-3.I2max 350,13+2,0133.10-3.I2max 361,35+1,6299.10-3.I2max 378,675+1,2464.10-3.I2max 528+8,8204.10-3.I2max 535,128+6,3276.10-3 I2max 544,632+5,1772.10-3.I2max 560,208+4,0266.10-3.I2max 578,16+3,2598.10-3.I2max 605,88+2,4928.10-3.I2max Từ đường , ta xác định khoảng giá trị I max mà chọn loại dây có tiết diện hợp lí Bảng PL2.2.Dòng điện giới hạn cho loại dây dẫn Loại dây AC – 70 AC – 95 AC – 120 AC – 150 AC – 185 AC – 240 Đường dây mạch, Imax (A) Đường dây hai mạch, Imax (A) 59,79 101,62 130,08 171,07 212,55 53,47 90,89 116,35 153,01 190,11 Ta có đồ thị biểu diễn phụ thuộc chi phí quy đổi vào dòng điện truyền tải : Hình PL2.1 Đồ thị mối quan hệ hàm Z = f(I) đường dây mạch đơn Hình PL2.2 Đồ thị mối quan hệ hàm Z = f(I) đường dây mạch kép PHỤ LỤC ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH PSS /ADEPT TÍNH CHẾ ĐỘ XÁC LẬP CỦA LƯỚI ĐIỆN: XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN Phần mềm PSS/ADEPT (The Power System Simulator/Advanced Distribution Engineering Productivity Tool) công cụ phân tích lưới điện phân phối, ứng dụng rộng rãi ngành điện Menu phần mềm PSS/ADEPT gồm có chức sau: − − − − Phân bố công suất chế độ xác lập; Tính toán ngắn mạch 01 điểm hay nhiều điểm; Phân tích khởi động động cơ; Tính toán xác định vị trí bù tối ưu (mô hình với giá trị thay đổi cố định); − − − − Tính toán phân tích sóng hài; Phối hợp thiết bị bảo vệ; Tính toán xác định điểm dừng tối ưu; Phân tích đánh giá độ tin cậy Đồ án ứng dụng PSS/Adept nhằm phân tích tính toán chế độ làm việc điển hình lưới điện thiết kế, sử dụng Module tính toán chế độ xác lập Cụ thể tính toán hiển thị thông số dòng (I), công suất (P,Q) tuyến dây (đường trục nhánh rẽ), đánh giá tình trạng mang tải tuyến dây thông qua chức phân bố công suất( Load Flow Analysis) Ngoaì chương trình tính toán xác định vị trí bù tối ưu (CAPO, tối ưu hóa việc đặt tụ bù); tính toán ngắn mạch thông qua chức Fault Fault all… PSS/Adept cung cấp đầy đủ công cụ (Tools) trợ giúp việc thiết kế phân tích lưới điện cụ thể Với PSS/ADEPT có thể: − − − − − Vẽ sơ đồ cập nhật lưới điện giao diện đồ họa (trực tiếp sơ đồ); Việc phân tích mạch điện sử dụng nhiều loại nguồn không hạn chế số nút; Hiển thị kết tính toán sơ đồ lưới điện; Trích xuất kết dạng report sau phân tích tính toán; Nhập thông số đầu vào cập nhật dễ dàng thông qua datasheet thiết bị sơ đồ Nhiều module tính toán hệ thống điện không đóng gói sẵn phần mềm PSS/ADEPT, mua từ nhà sản xuất module sau cài đặt chương trình Trong phạm vi đồ án sử dụng module chính: Bài toán phân bố công suất( Load Flow-module có sẵn): phân tích tính toán điện áp, dòng điện, công suất nhánh phụ tải cụ thể Bài toán ngắn mạch( All Fault-module có sẵn): tính toán ngắn mạch tất nút lưới, bao gồm loại ngắn mạch pha, pha pha Cách nhập số liệu phần tử chế độ phụ tải cực đại Mô hình nguồn điện: Bài toán mạng điện giải PSS/ADEPT phải có tối thiểu nguồn ba pha cân PSS/ADEPT giải toán có nhiều nguồn hoạt động lúc Nút Hệ Thống nút slack bus Nút nhà máy nút PQ Yêu cầu liệu: Tên nguồn (Name); Loại, điện áp định mức (Nominal Voltage); Công suất định mức Các thông số cho sau: Hình PL3.1 Nhập thông số cho nguồn Mô hình máy phát điện: Máy điện đồng không đồng mô hình hóa PSS/ADEPT Cả hai loại thiết kế sẵn cho dạng máy phát lẫn động cách chọn đặc trưng thông qua thông số công suất thực tổng thể, giá trị âm cho biết máy phát Trong toán phân bố công suất, mô hình máy điện đồng PSS/ADEPT giữ cố định giá trị điện áp số với giá trị người dùng đưa vào Lượng công suất phản kháng phát hay thu vào sử dụng để điều chỉnh điện áp Nếu lượng công suất yêu cầu mô hình vượt giới hạn khả cho phép khả điều khiển điện áp theo, máy điện đồng lúc trở thành tải tiêu thụ công suất Hình PL3.2 Nhập thông số cho máy phát Như nhà máy điện gồm tổ máy nhiệt điện, công suất 4x50 MW, với điện áp định mức 110 kV Máy biến áp: Yêu cầu liệu: Tên MBA; Pha (1pha, pha), tổ đấu dây; Công suất định mức (lưu ý: nhập công suất pha); Tổng trở tương đương MBA Cụ thể, tổng trở tương đương MBA tính theo công thức sau: Rn = ∆Pn X n = Z n2 − Rn2 Sdm Z n = U n % /100 Trong giá trị ∆Pn Un% lấy từ kết thí nghiệm ngắn mạch gần lấy theo TCVN 1984-1994 Để xác định cách gần ảnh hưởng TBA lên lưới điện, tổn thất không tải MBA cần thiết đưa vào mô hình TBA Mô hình máy biến áp chương trình sau: + jQo MBA Tải Hình PL3.3 Mô hình thay máy biến áp Trong đó:  I % * Sdm  Qo =  O ÷ − Po 100   Po tổn hao CSTD không tải MBA tổn hao CSPK không tải (trong lõi thép MBA) Po Io% lấy từ thí nghiệm không tải gần gần lấy theo TCVN 1984-1994 Trong chương trình PSS/Adept, đặt tên cho TBA thành phần không tải MBA cần lưu ý thêm tiếp đầu ngữ phía trước để thuận tiện cho việc cập nhật tra cứu sau này; Máy biến áp pha loại có MBA tổ đấu dây Delta Wye -30 deg (tương ứng với tổ đấu dây ∆/Y-11) TBA pha loại có MBA TBA pha tổ đấu dây Wye Wye (Sao-Sao) Các thông số cho sau: Hình PL3.4 Nhập thông số cho máy biến áp Bảng PL3.1 Thuộc tính Name Định nghĩa Tên MBA Kiểu liệu Giới hạn Kí tự Tối đa 12 kí tự, khoảng trắng Nút bắt đầu Nút thực hữu mạng lưới, chỉnh sửa Nút kết thúc Nút thực hữu mạng lưới, chỉnh sửa Phasing Số pha MBA Kí tự Có giá trị ABC (3pha);AB,BC,CA (2pha);A,B,C(1pha) Type Kiểu MBA Kí tự Lựa chọn 12 kiểu (mô tả chi tiết sau) Namplate rating Công suất định mức pha Số thực Tùy ý Construction type Kiểu xây dựng theo tập tin *.con người dùng tự định nghĩa Kí tự Tối đa 10 ký tự khoảng trắng Leakage resistance Điện trở rò (điện trở toàn cuộn dây) đơn vị tương đối Số thực Leakage reactance Kháng trở rò (kháng trở toàn cuộn dây) đơn vị tương đối Số thực From Node To Node Bảng PL3.2 Số liệu máy biến áp R Z X 63 21000 59 410 260 10,5 0,00413 0,105 0,10492 40 13333,33 42 280 175 10,5 0,00438 0,105 0,10491 32 10666,67 35 240 145 10,5 0,00453 0,105 0,1049 25 8333,33 29 200 120 10,5 0,0048 0,105 0,10489 Đường dây: Yêu cầu thông số đường dây sau: Tên đường dây, số pha (1 pha, pha); Chiều dài đường dây; Điện trở, điện kháng, dung dẫn Hình PL3.5 Nhập thông số cho đường dây Phụ tải: Có loại phụ tải: phụ tải pha phụ tải pha Hình PL3.6 Phụ tải pha pha Phụ tải PSS/ADEPT nối node ( line-to-line or line-toneutral) Một node PSS/ADEPT đặt nhiều phụ tải (không hạn chế) Phụ tải pha nối Wye có trở kháng đất R g+jXg Các tải tĩnh quy định có công suất số, tổng trở số đặc tính dòng số Ngoài ra, tải quy định có nối đất hay không nối đất Đối với loại tải nối đất, tải nêu PSS/ADEPT kết nối pha trung tính, đó, tải không nối đất nhập vào pha A thực tế kết nối pha A-B, tải không nối đất nhập vào pha B kết nối pha B-C, tải không nối đất nhập vào pha C kết nối pha C-A Vì thế, pha thích hợp cần phải hiển thị nhánh nối với nút mà tải không nối đất quy định Hình PL3.7 Nhập thông số cho phụ tải PHỤ LỤC PL4 SỐ LIỆU CÁC NÚT PHỤ TẢI XUẤT TUYẾN 22KV 475E3.15 HUYỆN VỤ BẢN TỈNH NAM ĐỊNH STT Tên Sđm Đơn vị (kVA) Cos phi Tmax L Pmax (h) (km) (kWh) Tây Minh 180 0,85 3000 0,36 153 Tây Minh 180 0,85 3000 0,194 153 Bắc Minh 400 0,85 3500 0,282 340 Tân Lập 400 0,85 3500 0,241 340 Vân Tập 180 0,85 3000 0,207 153 Làng Hoàng 180 0,85 3000 0,93 153 Ngọc Thành 250 0,85 3500 2,9 212,5 UBND Xã Minh Tân 100 0,85 3500 0,78 85 C.Ty Hồng Kỳ 50 0,85 3500 0,47 42,5 10 Minh Tân Thượng 180 0,85 3500 1,0 153 11 Minh Tân Hạ 250 0,85 3500 0,965 212,5 12 Minh Tân Chiều 180 0,85 3500 1,15 153 13 CTTNHH Chăn Len 180 0,85 4500 0,935 153 14 Thiện Vịnh 180 0,85 3500 0,178 153 15 TT Y Tế DP 50 0,85 4000 0,29 42,5 16 Bệnh Viện 100 0,85 4500 0,275 85 17 Trường Hoàng Văn Thụ 100 0,85 3500 0,394 85 18 Trung Thành 250 0,85 3000 0,418 212,5 19 NHNN Trung Thành 250 0,85 3500 0,863 212,5 20 Nước Sạch Trung Thành 180 0,85 4000 0,477 153 21 Trung Thành 320 0,85 3500 0,325 272 22 Trung Thành 180 0,85 3500 0,505 153 23 Trung Thành 250 0,85 3000 0,372 212,5 24 CN Trung Thành 250 0,85 4500 0,94 212,5 25 CN Trung Thành 250 0,85 4500 0,48 212,5 26 C.Ty TNHH An Hưng 250 0,85 4000 0,35 212,5 27 Trung Thành 180 0,85 3000 0,83 153 28 C.Ty TNHH To-Vina 250 0,85 3500 0,923 212,5 29 Công Ty Du Lịch Ngăm 100 0,85 3500 0,864 85 30 Bắc Thái 180 0,85 3000 0,758 153 31 Bắc Thái 400 0,85 3500 0,694 340 32 Bắc Thái 250 0,85 3500 2,02 212,5 33 Nam Thái 250 0,85 3500 0,45 212,5 34 Nam Thái 250 0,85 3500 0,95 212,5 35 Tam Thanh 250 0,85 3500 1,029 212,5 36 Tam Thanh 180 0,85 3500 0,927 153 560 0,85 4500 1,95 38 Tam Thanh 160 0,85 3500 1,453 136 39 Ngân Hàng 50 0,85 3500 0,05 42,5 40 Bưu Điện 100 0,85 3500 0,08 85 41 Gôi 560 0,85 3500 0,57 476 42 C.Ty Dược 250 0,85 4000 0,09 212,5 30,135 7896,5 37 C.Ty Geu Lie Culture And Fashion Tổng cộng 476 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bách Giáo trình lưới điện NXB Giáo dục Hà Nội, 2006 Trần Bách Lưới điện hệ thống điện, tập NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2008 Nguyễn Văn Đạm Thiết kế mạng hệ thống điện NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2008 Nguyễn Lân Tráng Quy hoạch phát triển hệ thống điện NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2010 Đào Quang Thạch, Phạm Văn Hòa Phần điện nhà máy điện trạm biến áp Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2007 Ngô Hồng Quang Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4 – 500 kV NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2007 Bộ Công Thương Thông tư 32/2010/TT-BCT quy định tiêu chuẩn vận hành hệ thống điện phân phối Hà Nội, 2010 ... phương án ta bảng tổng hợp điện áp tính toán chọn điện áp định mức cho mạng điện sau Bùi Quang Vinh – KTĐ2 – K55 Trang 29 Đồ án tốt nghiệp Bảng 2.10 Điện áp tính toán điện áp định mức mạng điện. .. 24 Đồ án tốt nghiệp = 52 + j 22,15 MVA MVA Áp dụng công thức 2.1 để tính tương tự phương án ta bảng tổng hợp điện áp tính toán chọn điện áp định mức cho mạng điện sau Bảng 2.6 Điện áp tính toán.. .Đồ án tốt nghiệp PHẦN I THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC Bùi Quang Vinh – KTĐ2 – K55 Trang Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGUỒN VÀ PHỤ TẢI CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Ngày đăng: 19/04/2017, 00:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC

  • CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGUỒN VÀ PHỤ TẢI. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN.

    • 1.1. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGUỒN VÀ PHỤ TẢI

      • 1.1.1. Nguồn cung cấp điện

      • 1.1.2. Các phụ tải điện

      • 1.2. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

        • 1.2.1. Cân bằng công suất tác dụng

        • 1.2.2. Cân bằng công suất phản kháng

        • CHƯƠNG 2. LẬP PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN

          • 2.1. DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY

          • 2.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KĨ THUẬT CHO CÁC PHƯƠNG ÁN

            • 2.2.1. Lựa chọn điện áp định mức của mạng điện

            • 2.2.2. Chọn tiết diện dây dẫn

            • 2.2.3 Kiểm tra các điều kiện kỹ thuật

            • 2.3. PHƯƠNG ÁN 1

              • 2.3.1. Chọn điện áp định mức của mạng điện

              • 2.3.2. Chọn tiết diện dây dẫn

              • 2.3.3. Kiểm tra tổn thất điện áp

              • 2.4. PHƯƠNG ÁN 2

                • 2.4.1. Chọn điện áp định mức của mạng điện

                • 2.4.2. Chọn tiết diện dây dẫn

                • 2.4.3. Tính tổn thất điện áp trong mạng điện

                • 2.5. PHƯƠNG ÁN 3

                  • 2.5.1. Chọn điện áp định mức của mạng điện

                  • 2.5.2. Chọn tiết diện dây dẫn

                  • 2.5.3. Tính tổn thất điện áp trong mạng điện

                  • 2.6. PHƯƠNG ÁN 4

                    • 2.6.1. Chọn điện áp định mức của mạng điện

                    • 2.6.2. Chọn tiết diện dây dẫn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan