1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đàn ghi ta của lorca

4 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 17,97 KB

Nội dung

Đề bài: Viết đoạn văn phân tích đoạn thơ thứ tác phẩm “Đàn ghita Lorca” Số phận người tài hoa đề tài quen thuộc văn học Việt Nam Xưa có Nguyễn Du khóc thương nàng Thúy Kiều, nàng Tiểu Thanh xinh đẹp, tài hoa bạc mệnh có Thanh Thảo đau đớn trước chết đầy oan khuất bi phẫn người nghệ sĩ thiên tài Tây Ban Nha Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lorca Và từ nguồn cảm hứng ấy, “Đàn ghi ta Lorca” đời Xuyên suốt tác phẩm, hình tượng người nghệ sĩ thiên tài dựng lên thành công qua ngưỡng mộ tài lòng động cảm tiếc thương sâu sắc trước chết ông Đặc biệt tình cảm thể rõ đoạn thơ thứ hai Thanh Thảo tái lại giây phút bi phẫn đời người nghệ sĩ: “Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du tiếng ghita nâu bầu trời cô gái tiếng ghita xanh tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghita ròng ròng máu chảy” Sáu dòng thơ đầu vang lên với âm điệu bi thương đau đớn diễn tả giây phút bi phẫn đời Lorca: giây phút ông bị bọn độc tài Phrăng cô bắt sát hại thời gian đầu nội chiến Tây Ban Nha sức ảnh hưởng rộng rãi thơ ca mà tư tưởng đấu tranh tự hòa bình ông Vẫn lối kết hợp từ phóng túng mà cô đúc, hình ảnh thơ lên vết dao sắc nhọn cứa sâu vào lòng người đọc chua xót trước số phận người nghệ sĩ tài ba bất hạnh Hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” đoạn thơ trước không gợi lên màu áo choàng người võ sĩ đấu bò tót mà gợi lên màu máu, gợi lên bối cảnh trị đầy chết chóc đau thương Tây Ban Nha quằn quại gót sắt chế độ độc tài Vậy mà màu đỏ áo choàng lại thêm chói mắt màu đỏ máu người nghệ sĩ “áo choàng bê bết đỏ” Nhịp điệu đứt gãy dòng thơ kết hợp với biện pháp tương phản tiếng “hát nghêu ngao” yêu đời, yêu sống chàng nghệ sĩ lãng du khắp nơi với đàn ghita yên ngựa thực tàn khốc đẫm máu với ba chữ “bỗng kinh hoàng” lời thảnh vang lên gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc bất ngờ, tàn khốc bất công chế độ độc tài Cuộc sống bình tan vỡ, áo choàng võ sĩ bê bết máu đỏ, người bị bắt bớ, giết hại cách phi lý, vô nhân đạo Từ bắt đầu cất lên tiếng ca, viết lên tác phẩm hoạt động đấu tranh tự dân chủ, Lorca linh cảm chết thân chàng cảm thấy “kinh hoàng” “đi người mộng du” chết đến đột ngột phi lý Điều làm dấy lên ta nỗi xót xa cho số phận người nghệ sĩ, đẹp, làm bùng lên ta lửa căm phẫn lực bạo tàn Trong phút đau đớn bi phẫn Lorca, chuỗi âm huyền diệu đàn ghita lúc vang lên Tuy người nghệ sĩ sáng tạo tiếng đàn “tử thương năm đầu kiếm sắc” kì diệu thay tiếng đàn ngân vang khắp núi sông với sắc màu phong phú, đẹp đẽ sáng lẽ “chẳng thể làm đàn im tiếng” Mở đầu chuỗi âm huyền diệu nốt nhạc thật trầm, thật buồn cất lên từ đáy lòng người nghệ sĩ: “tiếng ghita nâu” “tiếng ghita nâu” – sắc màu thật giản dị Đó phải màu đất mẹ, màu đường ngập nắng bụi tung sau chuyến người qua? Đó phải màu nâu óng ánh thân đàn ghi ta làm từ gỗ tươi xanh mảnh đất quê hương Granada yêu dấu người nghệ sĩ thiên tài? Hay màu nâu đầy sức sống, màu da cô gái Espagna bốc lửa với vũ điệu phóng khoáng, cuồng nhiệt rực cháy tâm hồn? Cũng màu sắc đại diện riêng biệt cho thứ mà sắc màu tiếng đàn sắc màu quê hương xứ sở, cảnh vật, người nơi cố hương mà Lorca tha thiết yêu thương gắn bó Tiếp theo nốt nhạc trầm hình ảnh “bầu trời cô gái ấy” tràn đầy sức sống, tươi trẻ lãng mạn mở Cô gái ai? Liệu có phải nàng An-na Ma-ri-a người yêu Lorca? Thanh Thảo không nói rõ ràng Chính ta không nên thu hẹp ý thơ cho người định Hãy để cô gái xứ sở quê hương Lorca với bầu trời xanh biếc đầy hi vọng Câu thơ khiến ta liên tưởng tới hình ảnh người Tây Ban Nha ngước mắt lên nhìn màu xanh thăm thẳm sâu hun hút bầu trời phút tiễn biệt Sắc xanh hi vọng bầu trời màu xanh mênh mông đôi mắt người thiếu nữ màu xanh sâu thẳm đôi mắt người nghệ sĩ du ca Hết nốt trầm đến nốt cao Tiếng ngân cao vút tiếng đàn “tiếng ghita xanh biết mấy” nhờ hàng loạt trắc giống đợt sóng xô bờ cồn cào tha thiết, nhói đau trái tim người Màu xanh tiếng đàn màu xanh đầy sức sống tuổi xuân, mơ ước hi vọng Lorca Màu xanh thật đẹp, thật đáng quý Thế hai chữ “biết mấy” cuối dòng thơ lại khiến cho ta cảm thấy thật xót xa biết nhường nào! Biết bao mơ ước dang dở chưa thành, hoài bão đấu tranh xây đắp quê hương, cách tân nghệ thuật chưa đên đích hội hoàn thành Âm điệu tha thiết day dứt câu thơ cứa vào lòng ta niềm đau xót tiếc nuối cho đời tươi trẻ bị giết hại, cho hành trình đầu tranh cách tân nghệ thuật dang dở Có lẽ cảm xúc tác giả Thanh Thảo ông viết “Đàn ghita Lorca” Những âm điệu tươi sáng tiếng đàn biểu tượng cho đời, vẻ đẹp tâm hồn Lorca Những cung bậc, sắc điệu tiếng đàn đời đầy ngào, cay đắng mà nhà thơ tự trải qua Từ đó, nhà thơ Thanh Thảo thành công việc mở thể giới tâm hồn phong phú người nghệ sĩ Tây Ban Nha thiên tài Nhưng đời tràn đầy sức sống tình yêu, tuổi trẻ khát vọng bị giết hại oan khuất Chính vậy, tiếng đàn không vang lên với giai điệu trẻo đẹp đẽ mà gợi lên nỗi đau mát, thân phận bi thương người nghệ sĩ “tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan” Câu thơ đưa ta trở lại với khúc ghita dạo đầu thi phẩm “những tiếng đàn bọt nước” Tiếng đàn bọt nước biểu tượng cho đẹp, cho nghệ thuật hoàn mỹ, trẻo, mát lành mong manh, dễ vỡ Đó đời tài hoa yểu mệnh Lorca, hành trình cách tân nghệ thuật dang dở, dễ vỡ dễ tan đẹp cói chung đời Nhưng dù đẹp đẽ, tròn đầy vỡ tan: đời ‘vỡ tan’, tình yêu ‘vỡ tan’, đẹp ‘vỡ tan’, khát vọng ‘vỡ tan’ Tất vỡ tan vào giây phút bàng hoàng tiếng súng độc tài vang lên bầu trời xanh thẳm Tiếng ghi ta không nâu trầm, không xanh biếc hi vọng, không trẻo, mát lành, hoàn mỹ mà đứt vỡ, rơi vào im lặng Âm điệu câu thơ dồn vào hai chữ “vỡ tan” khiến cho người đọc có cảm giác xót xa độ cho số phận người nghệ sĩ Nỗi đau ấy, nỗi xót xa vẽ lên dòng máu chảy: “tiếng ghita ròng ròng máu chảy” Lorca lên tác phẩm mình: “Tôi không muốn nhìn thấy máu!” máu đổ, người nghệ sĩ thiên tài chết tàn ác khốc liệt chế độ độc tài Phrăng cô Sự đau đớn khiến tiếng đàn đứt vỡ rỏ máu thân phận bi thương người nghệ sĩ Ta bắt gặp nỗi đau câu thơ đại thi hào Nguyễn Du: “Một cung gió thảm mưa sầu Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay.” Những câu thơ diễn tả nỗi đau nàng Kiều phải hầu rượu Hồ Tôn Hiến khiến cho tiếng đàn, dây đàn phải nhỏ máu Nhưng “Đàn ghi ta Lorca”, tiếng đàn không nhỏ máu mà chảy thành dòng “tiếng ghi ta ròng ròng/máu chảy” Tính tượng hình câu thơ thể rõ qua từ láy “ròng ròng” hình thức đứt vỡ câu thơ Ta tưởng thấy giọt giọt âm giọt máu chảy, dòng âm dòng máu tuôn trào Đến đây, tiếng đàn, đàn không vật vô tri mà có “trái tim”, “sống”, đau, tiếc thương cho số phận tài hoa bạc mệnh người nghệ sĩ Nó cất lên tiếng van vỉ cho số phận người nghệ sĩ thiên tài, đẹp bối cảnh hắc ám Qua đoạn thơ thứ hai tác phẩm “Đàn ghita Lorca”, ta thấy số phận bi thương người nghệ sĩ, số phận mỏng manh nghệ thuật, đẹp bối cảnh hắc ám diễn tả qua dòng thơ tràn đầy cảm xúc, cảm giác, âm nhạc Điệp từ “tiếng ghita” điệp lại bốn lần kết hợp với câu thơ ấn tượng (“áo choàng bê bết đỏ”, “tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan”) dòng thơ ngắt nhịp đứt vỡ (“tiếng ghita ròng ròng/ máu chảy”) mở cho người đọc giới nội tâm phong phú đẹp đẽ Lorca thông qua sắc màu đa dạng tiếng đàn Từ ta thấy hình tượng Lorca hình tượng tiếng đàn hòa quyện với chuyển hóa cho cách chặt chẽ Không có vậy, đau đớn xót xa cho chết bi phẫn oan ức nhà thơ thiên tài người Tây Ban Nha thể qua loạt biện pháp tu từ nhân hóa hình tượng tiếng đàn khiến trở thành sống thực sự, biết khóc than, biết oán cho số phận người nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh; biện pháp ẩn dụ “tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan” khiến người đọc cảm nhận vẻ đẹp tinh tế tiếng đàn, đẹp tan vỡ không trọn vẹn chúng người nghệ sĩ mãi Bên cạnh đó, lối kết hợp từ ngữ, hình ảnh phóng túng độc đáo đem đến cho người đọc nhiều liên tưởng phong phú đời, người số phận nhà thơ thiên tài Garxia Lorca Tóm lại, việc sử dụng loạt biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ kết hợp với lối sử dụng từ ngữ sáng tạo, độc đáo, nhà thơ Thanh Thảo không tái lại chân thực chết oan khuất đầy bi phẫn nhà thơ Tây Ban Nha thiên tài mà vẽ nên nét đẹp tâm hồn ông thông qua tiếng đàn đầy màu sắc phong phú Từ Thanh Thảo bày tỏ kính trọng tài năng, lòng tiếc thương sâu sắc trước người nghệ sĩ thiên tài bày tỏ phẫn nộ trước xã hội Tây Ban Nha tàn khốc, bất công đầy hắc ám vùi dập đẹp tài nghệ thuật thiên tài _Vương Thu Hằng _ Mở cho phân tích tác phẩm Tây Tiến – Quang Dũng Chiến tranh người lính vốn đề tài vô quen thuộc văn học Việt Nam thời kì chống Pháp, chống Mỹ cứu nước: Người lính xuất thân từ người nông dân đứng lên kháng chiến thơ Chính Hữu; người lính chân chất, giản dị câu thơ Nguyên Hồng; người lính trẻ trung phơi phới đầy nhiệt huyết thơ Phạm Tiến Duật Lấy cảm hứng từ hình tượng người lính kháng chiến trường kì dân tộc, Quang Dũng viết lên tác phẩm thơ “Tây Tiến” Phù Lưu Chanh năm 1948 Bài thơ thể nỗi nhớ da diết tác giả đồng đội gắn liền với khung cảnh miền Tây hùng vĩ, thơ mộng Theo dòng hồi tưởng tác giả, kí ức Tây Tiến tái cách tự nhiên, chân thực, ạt đợt sóng dâng trào hết đợt tới đợt khác qua ngòi bút lãng mạn kết hợp thực tài hoa nhà thơ Quang Dũng ... phải hầu rượu Hồ Tôn Hiến khiến cho tiếng đàn, dây đàn phải nhỏ máu Nhưng Đàn ghi ta Lorca , tiếng đàn không nhỏ máu mà chảy thành dòng “tiếng ghi ta ròng ròng/máu chảy” Tính tượng hình câu... đẽ, tròn đầy vỡ tan: đời ‘vỡ tan’, tình yêu ‘vỡ tan’, đẹp ‘vỡ tan’, khát vọng ‘vỡ tan’ Tất vỡ tan vào giây phút bàng hoàng tiếng súng độc tài vang lên bầu trời xanh thẳm Tiếng ghi ta không nâu trầm,... “tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan”) dòng thơ ngắt nhịp đứt vỡ (“tiếng ghita ròng ròng/ máu chảy”) mở cho người đọc giới nội tâm phong phú đẹp đẽ Lorca thông qua sắc màu đa dạng tiếng đàn Từ ta thấy

Ngày đăng: 18/04/2017, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w