668THIẾT LẬP SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA SỨC CHỐNG CẮT KHÔNGTHOÁT NƯỚC (Su) CỦA ĐẤT SÉT YẾU Ở TP.HCM THEO THÍNGHIỆM XUYÊN TĨNH VỚI KẾT QUẢTHÍ NGHIỆM TRONG PHÒNGESTABLISHING THE CORRELATION OF UNDRAINED SHEARSTRENGTHS OF SOFT CLAY IN HO CHI MINH CITY FROM THECONE PENETRATION TEST AND THE LABORATORY TESTSHoàng Thế Thao, Châu Ngọc Ẩn, Võ PhánKhoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Đại học Bách Khoa, Tp.Hồ Chí Minh, Việt NamBẢN TÓM TẮTThiết lập sự tương quan giữa sức chống cắt không thoát nước (Su) của đất sét yếu ở Tp.HCM theo thínghiệm xuyên tĩnh với thí nghiệm trong phòng. Từ đó, giúp cho người thiết kế có thể chỉ dựa vào kếtquả thí nghiệm trong phòng sẽ cho ra được sơ bộ sức chống cắt không thoát nước theo thí nghiệmxuyên tĩnh ngoài hiện trường và ngược lại.ABSTRACTThis paper is studied to establish the correlation of undrained shear strength of soft clay in Ho ChiMinh City from the cone penetration test and the laboratory tests. This is provided the designers withthe estimation of undrained shear strength of the cone penetration test based on the results of thelaboratory tests and vice versa.1. Ý NGHĨA KHOA HỌCTrong quá trình khoan lấy mẫu, vận chuyển,bảo quản và kích mẫu ra khỏi ống mẫu thì mẫuđất dể bị xáo trộn, mất tính nguyên trạng củađất. Đặc biệt là đối với đất rời và đất sét yếu thìrất khó lấy mẫu nguyên trạng. Vì vậy, hiện nayngười ta thường dùng kết quả thí nghiệm khảosát đất ở hiện trường như xuyên tĩnh (CPT),xuyên động tiêu chuẩn (SPT), cắt cánh… sẽ chokết quả đáng tin cậy hơn.Trong bài báo này, nhóm tác giả thiết lập sựtương quan giữa sức chống cắt không thoát nước(Su) của đất sét yếu ở Tp.HCM theo thí nghiệmxuyên tĩnh với thí nghiệm trong phòng. Từ đó,giúp cho người thiết kế có thể chỉ dựa vào kếtquả thí nghiệm trong phòng sẽ cho ra được sơbộ sức chống cắt không thoát nước theo thínghiệm xuyên tĩnh ngoài hiện trường để tínhtoán thiết kế nền móng công trình.2. MÔ TẢ THIẾT BỊ XUYÊN TĨNH VÀPHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM2.1. Mô tả thiết bị xuyênThiết bị xuyên tĩnh hiệu Gouda do Hà Lansản xuất.− Khả năng xuyên lớn nhất (thiết bị nén thuỷlực) : 2.5 tấn.− Độ sâu xuyên (tùy loại đất) : 2550m− Hệ thống đối tải (>4 tấn): tải trọng máyxuyên và phụ tải.− Đường kính mũi xuyên: 35.7mm− Góc mở mũi xuyên: 60o.− Đường kính vỏ bọc: 150cm2.− Đường kính cần xuyên:12.5mm.− Chiều dài vỏ bọc và cầnxuyên: 1000mm.− Tốc độ xuyên trungbình: 2 cmgiâyHình 1: Mũi xuyên tĩnh6692.2. Vận hành thiết bị xuyênDụng cụ thí nghiệm gồm mũi và cần xuyênđược nén vào đất bằng tay thông qua hệ thốngtay quay và sên truyền lực, kết quả ghi nhận lựcnén theo đồng hồ đo, thông qua các số đọc A, B.Neo và lắp máyXác định vị trí cần thí nghiệm xuyên tĩnh,đặt bệ và dầm máy để xác định vị trí neo. Saukhi neo xong, đặt tháp xuyên thẳng đứng, neochặt bệ và dầm máy xuống đất qua 4 vít neo.Dùng cần điều khiển để điều khiển tháp, lắp cần,ty xuyên và mũi xuyên vào vị trí làm việc thẳngđứng xong sẽ tiến hành thí nghiệm.Hình 2: Xuyên tĩnh tại hiện trườngNgười ta dùng tay quay để ấn ngập cầnxuyên và đầu xuyên đến độ sâu cần thí nghiệm.Sau đó, đưa cần ty nằm trong cần xuyên vàotrong vòng lực.− Ấn ty xuống một đoạn dài 4cm, lúc này chỉcó mũi xuyên chuyển động, vỏ bọc ma sátđứng yên, ta xác định được sức kháng mũiqc thông qua số đọc A.− Tiếp đến vỏ bọc ma sát tiến cùng mũixuyên, xác định sức kháng ma sát thành fsthông qua số đọc B.Hành trình thí nghiệm ở từng khoảng độ sâu20cm dừng lại đo sức kháng xuyên dưới mũicôn (sức kháng mũi xuyên – qc) và ma sát thànhđơn vị (fs) một lần, cứ tiến hành như vậy chođến hết độ sâu thí nghiệm.Thường chúng ta nén khối nón một cáchliên tục và nên dùng hai loại đồng hồ đo để đoáp lực tùy theo loại mức áp lực gây.Vận tốc xuyên chuẩn quy định là 2 cmgiây.Vận tốc này phải giữ ổn định trong suốt quátrình thí nghiệm.2.3. Tính toán số liệu theo tính năng của máy− Sức kháng mũi xuyên qc = 20xA10(kGcm2)− Sức kháng ma sát thành fs =20x(BA)150(KGcm2)− Tổng sức kháng xuyên Q = 20xB (kG).3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT3.1. Xác định sức chống cắt không thoátnước của đất dựa vào kết quả thí nghiệmtrong phòngTại độ sâu z trong đất:S u (DS) = σ vo.tgϕ + cTrong đó:γ : dung trọng tự nhiên trung bình củacác mẫu đất ở tại độ sâu z∑== =niv i iznz1σ 0 γ . γ : ứng suất tổngtrung bình theo phương thẳng đứng do bản thânđất nền gây ra tại độ sâu zϕ : góc ma sát của các mẫu đất tại độsâu z theo phương pháp bình phương cực tiểuc : lực dính của các mẫu đất tại độ sâuz theo phương pháp bình phương cực tiểu3.2. Xác định sức chống cắt không thoátnước của đất dựa vào kết quả thí nghiệmxuyên tĩnh (CPT) sức kháng cắt không thoátnước được xác định như sau:Theo công thứcktvcuNqS (CPT) = ( −σ 0 ) Trong đó:qc : sức kháng xuyên của mũi côn.σvo: ứng suất tổng trung bình theophương thẳng đứng do bản thân đất nền gây ratại độ sâu mũi xuyên.Nkt=154. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THIẾTLẬP SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA SỨCCHỐNG CẮT KHÔNG THOÁT NƯỚC (Su)CỦA ĐẤT SÉT YẾU Ở TP.HCM THEO THÍNGHIỆM XUYÊN TĨNH VỚI KẾT QUẢTHÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG6704.1. Đất sét trạng thái nhãoBảng 1: Kết quả thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm xuyên tĩnh của đất sét trạng thái nhãoKết quả thí nghiệm cắt trựctiếp (DS)Kết quả thí nghiệmĐộ sâu CPTz(m)γ(kNm3)σ vo(kNm2) ϕ(độ)c (kPa)S u (DS)(kPa)qc (kPa)S u (CPT)(kPa)( )( )S DSS CPTuu2 15.2 30.400 4.13 9.30 11.495 780 49.973 4.3474 15.3 61.000 4.15 9.20 13.626 897 55.733 4.0906 15.2 91.400 4.13 9.40 16.000 990 59.907 3.7448 15.4 122.200 4.14 9.10 17.945 1060 62.520 3.48410 15.5 153.200 4.15 9.30 20.416 1140 65.787 3.22212 15.6 184.400 4.17 9.50 22.944 1220 69.040 3.009Biểu đồ 1: Sự tương quan giữa sức chống cắtkhông thoát nước (Su)của đất sét trạng thái nhãotheo thí nghiệm xuyên tĩnh với kết quả thínghiệm trong phòng.Biểu đồ 2: Sự tương quan giữa sức chống cắtkhông thoát nước (Su)của đất sét trạng thái nhãotheo thí nghiệm xuyên tĩnh và kết quả thínghiệm trong phòng theo độ sâu z.4.2. Đất sét trạng thái dẻo nhãoBảng 2: Kết quả thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm xuyên tĩnh của đất sét trạng thái dẻo nhãoKết quả thí nghiệm cắt trực tiếp(DS)Kết quả thí nghiệmĐộ sâu CPTz(m)γ(kNm3)σ tb(kNm2) ϕ(độ)c (kPa)S u (DS)(kPa)qc (kPa)S u (CPT)(kPa)( )( )S DSS CPTuu10 16.4 155.000 8.43 11.6 34.571 1600 96.333 2.78712 16.3 187.600 8.36 11.8 39.369 1760 104.827 2.66314 16.4 220.400 8.51 11.7 44.678 1940 114.640 2.56616 16.5 253.400 8.52 12.0 49.961 2100 123.107 2.46418 16.7 286.800 8.58 12.1 55.372 2230 129.547 2.34020 16.6 320.000 8.62 12.3 60.810 2410 139.333 2.291DS CPT671Biểu đồ 3: Sự tương quan giữa sức chống cắtkhông thoát nước (Su)của đất sét trạng thái dẻonhão theo thí nghiệm xuyên tĩnh với kết quả thínghiệm trong phòng.Biểu đồ 4: Sự tương quan giữa sức chống cắtkhông thoát nước (Su)của đất sét trạng thái dẻonhão theo thí nghiệm xuyên tĩnh và kết quả thínghiệm trong phòng theo độ sâu zBảng 3: Sự tương quan giữa sức chống cắt không thoát nước (Su) theo thí nghiệm xuyên tĩnhvới kết quả thí nghiệm trong phòng.Tên đất Trạng thái Hàm tương quan Hệ số tương quan R2Nhão SĐất sét u(DS)=0.6086Su(CPT)9.745 0.9769Dẻo nhão Su(DS)=0.618Su(CPT)25.443 0.99635. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨUTIẾP5.1. Kết luậnSức chống cắt không thoát nước của đấttheo kết quả thí nghiệm trong phòng nhỏ hơn kếtquả thí nghiệm hiện trường. Vì trong quá trìnhkhoan lấy mẫu, bão quản mẫu, kích mẫu ra khỏiống mẫu… và cả trong quá trình thí nghiệm,mẫu sẽ bị xáo trộn, phá vở kết cấu hạt của đất,dẫn đến sức chịu tải của đất bị giảm đi.5.2.1. Đới với đất sét trạng thái nhão: tỉ số( )( )S DSS CPTuu = (3.0 ÷ 4.3) lần.5.2.2. Đới với đất sét trạng thái dẻo nhão: tỉsố( )( )S DSS CPTuu = 2.2 ÷ 2.8 (2.2 ÷ 2.8) lầnTỉ số này càng giảm theo độ sâu cho cùngmột loại đất và trạng thái của đất.5.2. Hướng nghiên cứu tiếpSau đây là những hướng nghiên cứu tiếp5.2.3. Thiết lập tương quan cho sét dẻo mềm ởkhu vực Tp. Hồ Chí Minh.5.2.4. Thiết lập tương quan cho các loại đất sétyếu ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Châu Ngọc Ẩn (2004), Cơ học đất, Đại họcQuốc Gia Tp.HCM2. Võ Phán (2004), Luận án tiến sĩ kỹ thuật,2005.3. Đậu Văn Ngọ(2005), Các tài liệu khảo sát địachất công trình, Trường Đại học Bách Khoa –ĐHQG. TP.HCM.DS CPT
Trang 1THIẾT LẬP SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA SỨC CHỐNG CẮT KHÔNG THOÁT NƯỚC (Su) CỦA ĐẤT SÉT YẾU Ở TP.HCM THEO THÍ
NGHIỆM XUYÊN TĨNH VỚI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG ESTABLISHING THE CORRELATION OF UNDRAINED SHEAR STRENGTHS OF SOFT CLAY IN HO CHI MINH CITY FROM THE CONE PENETRATION TEST AND THE LABORATORY TESTS
Hoàng Thế Thao, Châu Ngọc Ẩn, Võ Phán Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Đại học Bách Khoa, Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam
BẢN TÓM TẮT
Thiết lập sự tương quan giữa sức chống cắt không thoát nước (Su) của đất sét yếu ở Tp.HCM theo thí nghiệm xuyên tĩnh với thí nghiệm trong phòng Từ đó, giúp cho người thiết kế có thể chỉ dựa vào kết quả thí nghiệm trong phòng sẽ cho ra được sơ bộ sức chống cắt không thoát nước theo thí nghiệm xuyên tĩnh ngoài hiện trường và ngược lại
ABSTRACT
This paper is studied to establish the correlation of undrained shear strength of soft clay in Ho Chi Minh City from the cone penetration test and the laboratory tests This is provided the designers with the estimation of undrained shear strength of the cone penetration test based on the results of the laboratory tests and vice versa
1 Ý NGHĨA KHOA HỌC
Trong quá trình khoan lấy mẫu, vận chuyển,
bảo quản và kích mẫu ra khỏi ống mẫu thì mẫu
đất dể bị xáo trộn, mất tính nguyên trạng của
đất Đặc biệt là đối với đất rời và đất sét yếu thì
rất khó lấy mẫu nguyên trạng Vì vậy, hiện nay
người ta thường dùng kết quả thí nghiệm khảo
sát đất ở hiện trường như xuyên tĩnh (CPT),
xuyên động tiêu chuẩn (SPT), cắt cánh… sẽ cho
kết quả đáng tin cậy hơn
Trong bài báo này, nhóm tác giả thiết lập sự
tương quan giữa sức chống cắt không thoát nước
(Su) của đất sét yếu ở Tp.HCM theo thí nghiệm
xuyên tĩnh với thí nghiệm trong phòng Từ đó,
giúp cho người thiết kế có thể chỉ dựa vào kết
quả thí nghiệm trong phòng sẽ cho ra được sơ
bộ sức chống cắt không thoát nước theo thí
nghiệm xuyên tĩnh ngoài hiện trường để tính
toán thiết kế nền móng công trình
2 MÔ TẢ THIẾT BỊ XUYÊN TĨNH VÀ
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Mô tả thiết bị xuyên
Thiết bị xuyên tĩnh hiệu Gouda do Hà Lan sản xuất
− Khả năng xuyên lớn nhất (thiết bị nén thuỷ lực) : 2.5 tấn
− Độ sâu xuyên (tùy loại đất) : 25-50m
− Hệ thống đối tải (>4 tấn): tải trọng máy xuyên và phụ tải
− Đường kính mũi xuyên: 35.7mm
− Góc mở mũi xuyên: 60o
− Đường kính vỏ bọc: 150
cm2
− Đường kính cần xuyên:
12.5mm
− Chiều dài vỏ bọc và cần xuyên: 1000mm
− Tốc độ xuyên trung bình: 2 cm/giây
Hình 1: Mũi xuyên tĩnh
Trang 22.2 Vận hành thiết bị xuyên
Dụng cụ thí nghiệm gồm mũi và cần xuyên
được nén vào đất bằng tay thông qua hệ thống
tay quay và sên truyền lực, kết quả ghi nhận lực
nén theo đồng hồ đo, thông qua các số đọc A, B
Neo và lắp máy
Xác định vị trí cần thí nghiệm xuyên tĩnh,
đặt bệ và dầm máy để xác định vị trí neo Sau
khi neo xong, đặt tháp xuyên thẳng đứng, neo
chặt bệ và dầm máy xuống đất qua 4 vít neo
Dùng cần điều khiển để điều khiển tháp, lắp cần,
ty xuyên và mũi xuyên vào vị trí làm việc thẳng
đứng xong sẽ tiến hành thí nghiệm
Hình 2: Xuyên tĩnh tại hiện trường
Người ta dùng tay quay để ấn ngập cần
xuyên và đầu xuyên đến độ sâu cần thí nghiệm
Sau đó, đưa cần ty nằm trong cần xuyên vào
trong vòng lực
− Ấn ty xuống một đoạn dài 4cm, lúc này chỉ
có mũi xuyên chuyển động, vỏ bọc ma sát
đứng yên, ta xác định được sức kháng mũi
qc thông qua số đọc A
− Tiếp đến vỏ bọc ma sát tiến cùng mũi
xuyên, xác định sức kháng ma sát thành fs
thông qua số đọc B
Hành trình thí nghiệm ở từng khoảng độ sâu
20cm dừng lại đo sức kháng xuyên dưới mũi
côn (sức kháng mũi xuyên – qc) và ma sát thành
đơn vị (fs) một lần, cứ tiến hành như vậy cho
đến hết độ sâu thí nghiệm
Thường chúng ta nén khối nón một cách
liên tục và nên dùng hai loại đồng hồ đo để đo
áp lực tùy theo loại mức áp lực gây
Vận tốc xuyên chuẩn quy định là 2 cm/giây
Vận tốc này phải giữ ổn định trong suốt quá
trình thí nghiệm
2.3 Tính toán số liệu theo tính năng của máy
− Sức kháng mũi xuyên qc = 20xA/10
(kG/cm2)
− Sức kháng ma sát thành fs =20x(B-A)/150 (KG/cm2)
− Tổng sức kháng xuyên Q = 20xB (kG)
3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Xác định sức chống cắt không thoát nước của đất dựa vào kết quả thí nghiệm trong phòng
Tại độ sâu z trong đất:
c tg DS
S u( )=σvo ϕ+
Trong đó:
γ : dung trọng tự nhiên trung bình của các mẫu đất ở tại độ sâu z
∑
=
=
i i i
v
n
z z
1
σ : ứng suất tổng
trung bình theo phương thẳng đứng do bản thân đất nền gây ra tại độ sâu z
ϕ: góc ma sát của các mẫu đất tại độ sâu z theo phương pháp bình phương cực tiểu
c: lực dính của các mẫu đất tại độ sâu
z theo phương pháp bình phương cực tiểu
3.2 Xác định sức chống cắt không thoát nước của đất dựa vào kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT) sức kháng cắt không thoát nước được xác định như sau:
Theo công thức
kt
v c u
N
q CPT
S ( ) ( −σ 0)
Trong đó:
qc : sức kháng xuyên của mũi côn
σvo: ứng suất tổng trung bình theo phương thẳng đứng do bản thân đất nền gây ra tại độ sâu mũi xuyên
Nkt=15
4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THIẾT LẬP SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA SỨC CHỐNG CẮT KHÔNG THOÁT NƯỚC (S u ) CỦA ĐẤT SÉT YẾU Ở TP.HCM THEO THÍ NGHIỆM XUYÊN TĨNH VỚI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG
Trang 34.1 Đất sét trạng thái nhão
Bảng 1: Kết quả thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm xuyên tĩnh của đất sét trạng thái nhão
Kết quả thí nghiệm cắt trực
tiếp (DS)
Kết quả thí nghiệm CPT
Độ sâu
z
(m)
γ
(kN/m3)
vo
σ
(kN/m2) ϕ
(độ)
c (kPa)
)
(DS
S u
(kPa)
c
q (kPa)
u
S (CPT)
) (
DS S
CPT S
u u
2 15.2 30.400 4.13 9.30 11.495 780 49.973 4.347
4 15.3 61.000 4.15 9.20 13.626 897 55.733 4.090
6 15.2 91.400 4.13 9.40 16.000 990 59.907 3.744
8 15.4 122.200 4.14 9.10 17.945 1060 62.520 3.484
10 15.5 153.200 4.15 9.30 20.416 1140 65.787 3.222
12 15.6 184.400 4.17 9.50 22.944 1220 69.040 3.009
Biểu đồ 1: Sự tương quan giữa sức chống cắt
không thoát nước (Su)của đất sét trạng thái nhão
theo thí nghiệm xuyên tĩnh với kết quả thí
nghiệm trong phòng
Biểu đồ 2: Sự tương quan giữa sức chống cắt không thoát nước (Su)của đất sét trạng thái nhão theo thí nghiệm xuyên tĩnh và kết quả thí nghiệm trong phòng theo độ sâu z
4.2 Đất sét trạng thái dẻo nhão
Bảng 2: Kết quả thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm xuyên tĩnh của đất sét trạng thái dẻo nhão
Kết quả thí nghiệm cắt trực tiếp
(DS)
Kết quả thí nghiệm CPT
Độ sâu
z
(m)
γ
(kN/m3)
tb
σ
(kN/m2) ϕ
(độ)
c (kPa)
)
(DS
S u
(kPa)
c
q (kPa)
u
S (CPT)
) (
DS S
CPT S
u u
10 16.4 155.000 8.43 11.6 34.571 1600 96.333 2.787
12 16.3 187.600 8.36 11.8 39.369 1760 104.827 2.663
14 16.4 220.400 8.51 11.7 44.678 1940 114.640 2.566
16 16.5 253.400 8.52 12.0 49.961 2100 123.107 2.464
18 16.7 286.800 8.58 12.1 55.372 2230 129.547 2.340
20 16.6 320.000 8.62 12.3 60.810 2410 139.333 2.291
Trang 4Biểu đồ 3: Sự tương quan giữa sức chống cắt
không thoát nước (Su)của đất sét trạng thái dẻo
nhão theo thí nghiệm xuyên tĩnh với kết quả thí
nghiệm trong phòng
Biểu đồ 4: Sự tương quan giữa sức chống cắt không thoát nước (Su)của đất sét trạng thái dẻo nhão theo thí nghiệm xuyên tĩnh và kết quả thí nghiệm trong phòng theo độ sâu z
Bảng 3: Sự tương quan giữa sức chống cắt không thoát nước (Su) theo thí nghiệm xuyên tĩnh
với kết quả thí nghiệm trong phòng
Tên đất Trạng thái Hàm tương quan Hệ số tương quan R2
Nhão Su(DS)=0.6086Su(CPT)-9.745 0.9769 Đất sét
Dẻo nhão Su(DS)=0.618Su(CPT)-25.443 0.9963
5 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU
TIẾP
5.1 Kết luận
Sức chống cắt không thoát nước của đất
theo kết quả thí nghiệm trong phòng nhỏ hơn kết
quả thí nghiệm hiện trường Vì trong quá trình
khoan lấy mẫu, bão quản mẫu, kích mẫu ra khỏi
ống mẫu… và cả trong quá trình thí nghiệm,
mẫu sẽ bị xáo trộn, phá vở kết cấu hạt của đất,
dẫn đến sức chịu tải của đất bị giảm đi
5.2.1 Đới với đất sét trạng thái nhão: tỉ số
)
(
)
(
DS
S
CPT
S
u
u = (3.0 ÷ 4.3) lần
5.2.2 Đới với đất sét trạng thái dẻo nhão: tỉ
số
)
(
) (
DS
S
CPT
S
u
u = 2.2 ÷ 2.8 (2.2 ÷ 2.8) lần
Tỉ số này càng giảm theo độ sâu cho cùng một loại đất và trạng thái của đất
5.2 Hướng nghiên cứu tiếp
Sau đây là những hướng nghiên cứu tiếp
5.2.3 Thiết lập tương quan cho sét dẻo mềm ở
khu vực Tp Hồ Chí Minh
5.2.4 Thiết lập tương quan cho các loại đất sét
yếu ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Châu Ngọc Ẩn (2004), Cơ học đất, Đại học
Quốc Gia Tp.HCM
2 Võ Phán (2004), Luận án tiến sĩ kỹ thuật,
2005
3 Đậu Văn Ngọ(2005), Các tài liệu khảo sát địa
chất công trình, Trường Đại học Bách Khoa –
ĐHQG TP.HCM