1050 câu lí thuyết hóa học

163 379 0
1050 câu lí thuyết hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 1: Cho vào ống nghiệm – 2ml dung dịch Na2SiO3 đặc Sục khí CO2 vào tận đáy ống nghiệm thấy tượng A Có H2SiO3 tạo ra, dạng keo B Có H2SiO3 tạo ra, dạnh tinh thể C Có H2SiO3 tạo ra, dạng vô định hình D Có H2SiO3 tạo ra, dạng keo lỏng, không tan Câu 2: Có hai ống nghiệm, ống chứa ml dung dịch brôm nước, có màu vàng nhạt Thêm vào ống thứ 1ml hexan ống thứ hai 1ml hex-1-en Lắc ống nghiệm, sau để yên ống vài phút Hiện tượng sau không với thí nghiệm cho A Có tách lớp chất lỏng hai ống nghiệm B Màu vàng nhạt không đổi ống nghiệm thứ C Dung dịch ban đầu có màu vàng nhạt, sau màu dần ống thứ D Ở ống nghiệm thứ tạo dung dịch đồng Câu 3: Sục từ từ dư khí clo vào dung dịch KBr Hiện tượng quan sát A Dung dịch có màu nâu B Dung dịch ban đầu có màu nâu đỏ, sau màu nâu đỏ nhạt dần C Dung dịch ban đầu có màu nâu đỏ, sau màu nâu đỏ đậm dần D Dung dịch không màu chuyển sang màu nâu đỏ sau màu nâu đỏ nhạt dần Câu 4: Dung dịch X gồm (KI lẫn hồ tinh bột) Cho dung dịch X vào ống nghiệm đựng riêng biệt chất sau: O3, Cl2, S, H2O2, FeCl3, AgNO3 Số ống nghiệm chuyển sang màu xanh A B C D Câu 5: Sục khí H2S vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu đen xuất Hiện tượng thí nghiệm chứng tỏ điều A H2S có tính axit yếu H2SO4 B H2S có tính axit mạnh H2SO4, nên đẩy gốc SO24 khỏi muối C Kết tủa CuS không tan axit mạnh D Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 6: Khi làm thí nghiệm trực tiếp với P trắng cần lưu ý A Cầm tay, có đeo găng B Dùng kẹp gắp nhanh mẩu P khỏi lọ, cho vào nước chưa dùng đến C Tránh P trắng tiếp xúc với nước D Nếu chưa đùng tới, để mẩu P trắng đĩa không khí, lúc dùng lấy cho tiện Câu 7: Khi cho dung dịch NH3 dung dịch CuSO4 dư A Không thấy kết tủa xuất B Ban đần có kết tủa màu xanh xuất sau kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam đậm C Có kết tủa màu xanh, không tan D Sau thời gian thấy kết tủa màu xanh Câu 8: Khi cho từ từ dung dịch NH3/NH4Cl vào dung dịch CuSO4 dư A Không thấy kết tủa xuất hiện, dung dịch có màu xanh lam đậm B Có kết tủa keo xanh, sau tan C Kết tủa xanh xuất vào không tan D Lúc đầu dung dịch tượng gì, sau thấy kết tủa màu xanh không tan Câu 9: Cho lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc Hiện tượng xảy gì? A Clorua vôi tan, có khí màu vàng mùi sốc thoát B Không có tượng C Clorua vôi tan, khí không màu, mùi sốc thoát D Clorua vôi tan Câu 10: Cho đinh sắt đánh vào dung dịch CuSO4 sau thời gian tượng quan sát A Dung dịch có màu xanh đậm B Dung dịch có màu xanh nhạt đi, có kết tủa đỏ gạch bám sắt C Màu xanh dung dịch bị nhạt dần, có kết tủa đỏ gạch bám sắt D Có kết tủa đỏ gạch bám sắt, dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu nâu đỏ Câu 11: Hiện tượng xảy cho HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 A Không có tượng Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học B Có kết tủa keo trắng sau tan Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP C Có khí thoát D Có kết tủa keo trắng, không tan Câu 12: Hiện tượng xảy khí sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 A Không có tượng B Có kết tủa keo trắng sau tan C Dung dịch không màu, chuyển sang màu xanh D Có kết tủa keo trắng, không tan Câu 13: Hiện tương xảy sục khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi A Ban đầu không thấy tượng, sau thấy tượng vẩn đục B Ban đầu thấy dung dịch bị vẩn đục, sau suốt C Không có tượng D Dung dịch bị vẩn đục không trở lại Câu 14: Trên đĩa cân A đặt cốc đựng dung dịch Na2CO3 cốc đựng dung dịch HCl có số mol số mol Na2CO3, đĩa cân B đặt cân cho cân thăng Sau đổ cốc vào cốc để cốc lên đĩa cân Trạng thái cân lúc A Nghiêng phía B B Ngiêng phía A C Lúc đầu lệch phí A, sau thăng D Vẫn thăng Câu 15: Trên đĩa cân A đặt cốc đựng dung dịch Na2CO3 cốc đựng dung dịch HCl có số mol số mol Na2CO3, đĩa cân B đặt cân cho cân thăng Sau đổ cốc vào cốc để cốc lên đĩa cân Trạng thái cân lúc A Nghiêng phía B B Ngiêng phía A C Lúc đầu lệch phí A, sau thăng D Vẫn thăng Câu 16: Trên đĩa cân A đặt cốc đựng dung dịch H2SO4 đặc đĩa cân B đặt cân cho cân thăng Sau thời gian, trạng thái cân A Nghiêng phía B B Ngiêng phía A C Lúc đầu lệch phí A, sau thăng D Vẫn thăng Câu 17: Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HNO3 tương xảy A Có khí không màu thoát B Không có tượng gi B Ban đầu tượng, sau có khí thoát D Xuất khí màu nâu đỏ thoát Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 18: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy xuất vẩn đục Tiếp tục nhỏ thêm KOH thấy kết tủa tan ra, dung dịch trở lại Sau sục CO2 vào lại thấy xuất vẩn đục không tan CO2 dư Dung dịch X A NaAlO2 B NH4NO3 C AlCl3 D FeCl3 Câu 19: Cho đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, để không khí thời gian quan sát Hiện tượng nguyên nhân A Ban đầu cho đồng vào, quan sát mắt thường không thấy tượng gì, sau thời gian thấy dung dịch chuyển sang màu xanh lam Lá đồng bị ăn mòn chỗ tiếp xúc axit không khí Nguyên nhân Cu phản ứng với HCl loãng có oxi B Ban đầu cho đồng vào, quan sát mắt thường không thấy tượng gì, sau thời gian thấy dung dịch chuyển sang màu xanh lam Lá đồng bị ăn mòn chỗ tiếp xúc axit không khí Nguyên nhân Cu phản ứng với HCl loãng chậm, muốn phản ứng xảy nhanh cần dung dịch HCl đặc C Không có tượng D Đồng thụ động với HCl loãng Câu 20: Có lọ nhãn X, Y, Z, T lọ chứa dung dịch sau: KI, HI, AgNO3, Na2CO3 Biết cho X phản ứng với chất lại thu 1kết tủa Y tạo kết tủa với ba chất lại Z tạo kết tủa chất khí với dung dịch lại T Tạo chất khí kết tủa vàng với chất lại Các chất X, Y, Z, T A KI, Na2CO3, HI, AgNO3 B HI, Na2CO3, KI, AgNO3 C HI, AgNO3, Na2CO3, KI D KI, AgNO3, Na2CO3, HI Câu 21: Nhúng sắt vào cốc đựng H2SO4 đặc nguội sau thời gian lấy sắt ra, sau nhúng vào cốc đụng H2SO4 loãng, tượng xảy A Thanh sắt bị ăn mòn H2SO4 đặc tạo khí mùi sốc, sắt bị ăn mòn H2SO4 loãng thoát không màu Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP B Thanh sắt không bị ăn mòn H2SO4 đặc, sắt bị ăn mòn H2SO4 loãng thoát khí không màu C Thanh sắt không bị ăn mòn H2SO4 đặc, H2SO4 loãng thoát khí mùi sốc D Trong hai trường hợp sắt không bị ăn mòn Câu 22: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí khu công nghiệp Người ta lấy lít không khí sục vào dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất kết tủa màu đen Hiện tượng chứng tỏ không khí có xuất chất khí A CO2 B O2 C Cl2 D H2S Câu 23: Sục khí CO2 SO2 vào ống nghiệm 1, đựng nước brôm Hiện tương xảy A Cả hai ống nghiệm, dung dịch Brôm bị màu B Ống nghiệm tương, ống nghiệm dung dịch bị nhạt màu dần C Dung dịch không màu chuyển sang màu vàng hai ống nghiệm D Ống nghiệm dung dịch nước brôm nhạt màu dần, dung dịch nước brôm không tượng Câu 24: Trên miệng cốc đựng dung dịch H2SO4 đặc, để tờ giấy có đựng vài gam chất rắn CuSO4.5H2O, tượng xảy là? A Chất rắn chuyển từ màu xanh thành màu trắng B Không có tượng C Chất rắn chuyển từ màu trắng sang màu xanh D Chất rắn có màu xanh đậm Câu 25: Hiện tượng để cốc đựng axit sunfuhidric không khí A Có tượng vẩn đục B Dung dịch chuyển sang màu đen C Có bọt khí thoát D Không có tượng Câu 26: Sục O3 vào dung dịch KI, có sẵn vài giọt hồ tinh bột, tượng quan sát A Dung dịch có màu tím B Dung dịch có màu xanh C Dung dịch suốt D Dung dịch có màu vàng nhạt Câu 27: Trạng thái vật lí H2SO4 đặc không A Chất lỏng, sánh dầu, màu đen B Tan tốt nước tỏa nhiều nhiệt C Háo nước, hút ẩm mạnh D Là chất gây bỏng nặng Cây 28: Hiện tượng cho bột S vào HNO3 đặc nóng Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP A Lưu huỳnh tan, có khí mùi sốc khí màu nâu đỏ thoát B Lưu huỳnh tan, có khí màu nâu đỏ thoát C Lưu huỳnh nóng chảy, có màu vàng D Lưu huỳnh tượng, HNO3 bị phân hủy bới nhiệt tạo khí màu nâu Câu 29: Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 Hiện tượng quan sát A Dung dịch suốt B Có kết tủa trắng xuất hiện, dung dịch không màu C Dung dịch ban đầu có màu vàng nâu, sau nhạt dần, có tượng bị vẩn đục D Dung dịch ban đầu có màu vàng nâu, sau đậm dần, có tượng bị vẩn đục Câu 30: Khi cho dung dịch propylamin vào dung dịch CuSO4 dư A Không thấy kết tủa xuất B Ban đần có kết tủa màu xanh xuất sau kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam đậm C Có kết tủa màu xanh, không tan D Sau thời gian thấy kết tủa màu xanh Câu 31: Cho hỗn hợp gồm K, Al vào nước tưởng xảy A Có khí không màu thoát ra, xuất kết tủa màu trắng B Có khí không màu thoát ra, dung dịch suốt C Không có khí thoát ra, dung dịch suốt D A, B xảy Câu 32: FeCl2 làm màu dung dịch số dung dịch sau A Dung dịch KMnO4/H2SO4 B Dung dịch K2Cr2O7/H2SO4 C Dung dịch Brôm D Cả dung dịch Câu 33: Cho hỗn hợp gồm chất rắn sau: Fe, FeO, Fe2O3, Zn, ZnO vào dung dịch HCl dư thu dung dịch Y Cho dung dịch Y thu vào dung dịch NaOH dư thu kết tủa Z Nung kết tủa Z không khí đến khối lượng không đổi chất rắn T T gồm A FeO, Fe2O3, ZnO B Fe2O3, ZnO Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học C FeO D Fe2O3 Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 34: Hợp chất X rắn muối có màu xanh nhạt X tan nước tạo dung dịch có tính axit Dung dịch X phản ứng với NH3 dư tạo dung dịch màu xanh lam đậm Cho H2S vào dung dịch X thu kết tủa đen Cho BaCl2 vào dung dịch X thu kết tủa trắng không tan axit Muối X A NiSO4 B CuCl2.5H2O C CuSO4.5H2O D CuSO4 Câu 35: X tan nước tạo dung dịch làm xanh quỳ tím, Y tan nước tạp dung dịch không làm đổi màu quỳ tím Trộn dung dịch chất với xuất kết tủa X, Y A NaOH K2SO4 B K2CO3 Ba(NO3)2 C KOH FeCl3 D Na2CO3 NaCl Câu 36: Một lọ chứa đầy khí amoniac, đậy nút cao su có cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua Nhúng miệng bình cầu vào chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt Phenolphtalein không màu Hãy dự đoán tượng quan sát A Không có tượng B Nước chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu, tia màu hồng C Nước chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với tia màu xanh D Nước chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với tia không màu Câu 37: Hiện tượng nhỏ vào giọt KOH vào dung dịch dựng K2Cr2O7 A Dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang màu vàng cam B Dung dịch chuyển từ vàng cam sang vàng chanh C Dung dịch có màu vàng cam đậm dần D Không có tượng Câu 38: Một lọ chứa đầy khí hidroclorua, đậy nút cao su có cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua Nhúng miệng bình cầu vào chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt quỳ tím Hãy dự đoán tượng quan sát A Không có tượng B Nước chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu, tia màu hồng C Nước chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với tia màu xanh D Nước chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với tia không màu Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 39: Một lọ chứa đầy khí metylamin, đậy nút cao su có cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua Nhúng miệng bình cầu vào chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt Phenolphtalein không màu Hãy dự đoán tượng quan sát A Không có tượng B Nước chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu, tia màu hồng C Nước chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với tia màu xanh D Nước chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với tia không màu Câu 40: Một lọ chứa đầy khí Cl2, đậy nút cao su có cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua Nhúng miệng bình cầu vào chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt quỳ tím Hãy dự đoán tượng quan sát A Không có tượng B Nước chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu, tia màu hồng C Nước chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với tia màu xanh D Nước chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với tia không màu Câu 41: Nhiệt độ sôi chất tăng dần theo dãy sau A Butan-1-ol, Pentan-1-ol, hexan-1-ol B Pentan-1-ol, hexan-1-ol, Butan-1-ol C Butan-1-ol, Hexan-1-ol, Pentan-1-ol D Hexan-1-ol, pentan-1-ol, butan-1-ol Câu 42: Trong số chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao A Phenol B Etylbenzen C Phenyclorua D Benzen C H2S D PH3 C CH3CHO D HCOOCH3 Câu 43: Khí sau dễ tan nước A CH4 B NH3 Câu 44: Chất sau dễ tan nước A HOOC-COOH B Cl-CH2-CH2-Cl Câu 45: Cho chất C2H5OH (1), CH3CH2CH2OH (2), C2H5Cl (3), (CH3)2O (4), CH3COOH (5) Nhiệt độ sôi giảm dần theo dãy A (2) > (1) > (5) > (3) > (4) B (5) > (1) > (3) > (4) > (2) C (5) > (2) > (1) > (4) > (3) D (5) > (2) > (1) > (3) >(4) Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 46: Trong tất chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao A Phenol B Etanol C dimetylete D Metanol Câu 47: HF có nhiệt độ sôi cao HX (X halogen) Lí sau giải thích A HF có khối lượng lớn B HF có độ dài nhỏ C HF có liên kết hidrô liên phân tử bền D HF có liên kết cộng hóa trị bền Câu 48: Phương pháp sau đùng để điều chế khí H2 phòng thí nghiệm (PTN) A Cho Na vào nước B Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng C Cho Zn vào H2SO4 loãng có thêm vài giọt CuSO4 D Cho Zn vào H2SO4 đặc Câu 49: Cho chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H112O6, C4H10, C2H5Cl số chất điều chế trực tiếp axit axetic phản ứng hóa học A B C D Câu 50: Trong trình sản xuất Ag từ quặng Ag2S phương pháp thủy luyện người ta dùng hóa chất A Dung dịch H2SO4, Zn B Dung dịch HCl loãng, Mg C Dung dịch NaCN, Zn D Dung dịch HCl đặc, Mg Câu 51: Trong công nghiệp người ta điều chế nước Gia – ven cách: A Cho khí Clo từ từ qua NaOH, Na2CO3 B Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH C Điện phân dung dịch NaCl mang ngăn D Cho khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3 Câu 52: Để điều chế Clo phòng thí nghiệm người ta dùng phương pháp A Phương pháp sunfat B Phương pháp tổng hợp C Clo hóa hợp chất hữu D Phương pháp khác Câu 53: Điều chế HX halogen người ta dùng PP phản ứng sau A KBr + H2SO4, đặc B KCl + H2SO4, đặc C CaF2 + H2SO4, đặc D H2 + Cl2 Câu 54: Trong công nghiệp, nhôm sản xuất từ quặng boxit: A Trong lò cao Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học B Bằng phương pháp thủy luyện Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP C Bằng phương pháp điện phân nóng chảy D Bằng phương pháp nhiệt luyện Câu 55: Nguồn chủ yếu để điều chế iốt công nghiệp A Nước biển B Muối mỏ C Rong biển D.Nguồn khác Câu 56: Trong công nghiệp glixerol sản xuất theo sơ đồ sau A Propan  Propanol  B Propen  Anly clorua  1,3-điclopropan  C Butan D Metan Glixerol Glixerol  Axitbutilic  Glixerol  Etan  Propan  Glixerol Câu 57: Trong phản ứng sau, phản ứng điều chế trực tiếp andehit axetic phản ứng hóa học (2) Hidrat hóa axetilen có xúc tác Hg2+ (1) Lên men C2H5OH (3) Oxi hóa không hoàn toàn etilen có xúc tác PdCl2, CuCl2 (4) Lên men tinh bột (5) Thủy phân CH3COOCH=CH2 (6) Thủy phân CH2=CHCOOCH3 A C B D Câu 58: Trong phản ứng sau đây, phản ứng cho sản phẩm but-2-en A But-2-in phản ứng với H2 xúc tác Pd/PbCO3 B Đề hidrat hóa butan-2-ol C But-2-in phản ứng với H2 xúc tác Ni, t0 D Đề hidrat hóa butan-1-ol Câu 59: Trong phòng thí nghiệm, khí metan điều chế trực tiếp từ phản ứng sau A Nhiệt phân hỗn hợp gồm: Natri axetat, natri hidroxit, canxi oxit B Cho nhôm cacbua phản ứng với nước C Cracking propan D A B Câu 60: Để thu khí O2 phòng thí nghiệm người ta dùng PP PP sau A Đẩy nước, oxi không tan nước, khối lượng oxi xấp xỉ khối lượng không khí B Đẩy không khí, để ngửa ống nghiệm khí oxi nặng không khí C Đẩy không khí, để úp ống nghiệm 10 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 951: Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu Mg, ta dùng lượng dư dung dịch A HCl B AlCl3 C AgNO3 D CuSO4 Câu 952: Để nhận biết dung dịch fomalin dung dịch axit fomic người ta dùng A Phản ứng tráng bạc B Qùy tím C Phenolphtalein D cháy Câu 953: Cho giá trị độ dài liên kết hai nguyên tử C 1,54 A0, 1,39 A0, 1,34 A0, 1,2 A0 Hãy cho viết khoảng cách hai nguyên tử C phân tử tương ứng nào? A etan, eten, etin, benzen B Etan, benzen, eten, etin C etin, eten, etan, benzen D benzen, etin, eten, etan Câu 954: Cho chất CH2=CH2, CH3CHO, C3H5(OH)3, CH4, C6H12O6 (glucozơ); số chất tác dụng với H2 xúc tác Ni, t0 A B C D Câu 955: Khi đun nóng thạch cao sống đến 1600 thu chất rắn (X) màu trắng, dễ nghiền thành bột mịn, nhào với nước thu thể nhão có khả đông cứng nhanh, ứng dụng bó bột Y học, xây dựng chế tác… Chất rắn X có công thức A CaSO4 B CaSO4.H2O C CaSO4.2H2O D CaCO3 Câu 956: Việt Nan có khoảng 13 triệu người hút thuốc lá, gây ảnh hưởng không tốt đến 25 triệu người khác Ở người hút thuốc người bị ảnh hưởng khói thuốc tỉ lệ bị bệnh chết phổi khói thuốc gấp hàng chục lần số người không hút thuốc Chất gây nghiện gây ung thư có khói thuốc A aspirin B moocphin C Nicotin D Cafein Câu 957: Mẹ nhờ em chợ mua đạm cho vườn rau cải thìa Khi xuống chợ bạn quên mẹ dặn mua phân đạm hay phân lân, hay phân NPK… không nhớ mẹ nhờ mua loại Bằng kiến thức hóa học biết em chọn loại phân cho phù hợp, loại phân có phần trăm chất dinh dưỡng lớn A KNO3 B (NH2)2CO C NH4Cl D Ca(H2PO4)2 Câu 958: Cho dãy chất sau đây: etilen glicol, glixerol, glucozơ, fructozơ, andehit fomic, axit axetic, ancol etylic, dimetyl ete, etylmetyl xeton, sacarozơ số chất tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường ; số chất phản ứng với Cu(OH)2/NaOH, t0 tạo kết tủa đỏ gạch 149 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP A 6; B 6;3 C 5;5 D 5;3 Câu 959: Nhận xét sau A Oxi hóa không hoàn toàn metan phương pháp sản xuất fomandehit B Oxi hóa etilen phương pháp đại sản xuất axetandehit C Oxi hóa cumen chế hóa với axit sunfuric thu axeton với phenol D A, B, C Câu 960: Nhận xét sau sai A Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc I bới CuO tạo thành andehit B oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II, III bới CuO tạo thành xeton C Fomandehit điều chế công nghiệp cách oxi hóa metanol nhờ oxi không khí 600 – 7000C với xúc tác Cu, Ag D Phương pháp sản xuất axit axetic cho metanol phản ứng với CO nhờ xúc tác thích hợp Câu 961: Nhận xét sau chất có công thức cấu tạo sau A Hợp chất thuộc dãy đồng đẳng phenol B Đốt cháy hợp chất số mol nước thu lớn số mol khí cacbonic C Hợp chất ancol thơm, đốt cháy hợp chất thu số mol nước nhỏ số mol CO2 D Các nhận xét A, C Câu 962: Trong phân tử phenol nhóm –OH ảnh hưởng trực tiếp đến vòng thơm Phản ứng hóa học chứng minh nhận xét A Phản ứng với Brôm phenol dễ dàng benzen B Phản ứng H nhóm –OH dễ ancol C Phản ứng nhóm – OH với NaOH D A, B, C Câu 963: Nhận xét sau 150 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP A Phenol có lực axit yếu ancol B Phenol có lực axit mạnh HCOOH C Phenol có lực axit mạnh nấc H2CO3 D Phenol có lực axit mạnh ancol Câu 964: Đốt cháy a mol axit cacboxylic thu b mol CO2 c mol nước Có a = b – c, nhận xét sau sai A Axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở B Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch vòng C Axit cacboxylic đơn chức có liên kết  phân tử D Axit hai chức, mạch no, hở Câu 965: Đun nóng hỗn hợp X gồm ancol đơn chức với axit sunfuric đặc 1400C, thu hỗn hợp Y có số ete A B C D Câu 966: Đun nóng hỗn hợp X gồm ancol đơn chức với axit sunfuric đặc 1400C, thu hỗn hợp Y có số ete bất đối xứng A B C 10 D 12 Câu 967: Đun nóng hỗn hợp X gồm glixerol với axit béo oleic, pamitic stearic ( xúc tác H2SO4 đặc) thu hỗn hợp Y có số trieste tối đa A B 21 C.18 D 27 Câu 968: Có tối đa dipeptit tripentit thu từ hỗn hợp gồm amino axit glyxin, alanin, valin? A 3; B 9;27 C 9;18 D 18;27 Câu 969: Chất tham gia trùng ngưng tạo tơ nilon – 6,6 A axit adipic etylen glicol B Axit adipic hexametylenđiamin C Axit picric hexametylenđiamin D Axit glutamic hexametylenđiamin Câu 970: Nhận xét tính chất chung polime không đúng? A Hầu hết chất rắn, không bay B Hầu hết polime đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi kéo thành sợi dai, bền 151 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP C Đa số nóng chảy khoảng nhiệt độ rộng, không nóng chảy mà bị phân huỷ đun nóng D Đa số không tan dung môi thông thường, số tan dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt Câu 971: Qua nghiên cứu thực nghiêm cho thấy cao su thiên nhiên polime monome A buta – 1,3 – đien B Isopren C Buta – 1,2 – đien D A C Câu 972: Sản phầm trùng hợp buta – 1,3 – dien với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường A Cao su Buna B Cao su buna – S C Cao su buna – N D Cao su cứng C Tơ nhân tạo D Tơ tổng hợp Câu 973: Xenlulozơ triaxetat xem A Tơ tự nhiên B Chất dẻo Câu 974: Công thức sau đồng đẳng thơm (chứa vòng benzen) đơn chức, bậc A CnH2n-7NH2 (n  ) B CnH2n+1NH2 (n  6) C C6H5-CnH2n+1NH2 (n  1) D A, B, C sai Câu 975: Hiện tượng xảy cho mẩu Kali phản ứng với dung dịch NaNO3 A Không có tượng B Mẩu Kali tan C Có tượng thoát khí D C & B Câu 976: Dung dich NaNO3 có nhỏ vài giọt phenolphtalein, bỏ mẩu Na vào dung dịch Hiện tượng xảy A Không có tượng B Mẩu Na tan ra, có khí bay lên, dung dịch ban đầu không màu chuyển sang màu hồng C Mẩu Na tan ra, có khí bay lên, dung dịch ban đầu màu hồng chuyển sang màu xanh D Mẩu Na tan ra, có khí bay lên, dung dịch ban đầu không màu chuyển sang màu xanh Câu 977: Hidrocacbon mạch hở X phân tử chứa liên kết  có hai nguyên tử C bậc III phân tử Đốt cháy hoàn toàn thể tích X thu thể tích khí CO2 điều kiện nhiệt độ áp suất Khi cho X tác dụng với Cl2 chiếu sáng thu dẫn suất monoclo tối đa A B 152 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học C D Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 978: Dung dịch NaHSO4 có nhỏ vài giọt quỳ tím, bỏ mẩu Na vào dung dịch Hiện tượng xảy A Không có tượng B Mẩu Na tan ra, có khí bay lên, dung dịch ban đầu không màu chuyển sang màu hồng C Mẩu Na tan ra, có khí bay lên, dung dịch ban đầu màu hồng chuyển sang màu xanh D Mẩu Na tan ra, có khí bay lên, dung dịch ban đầu màu hồng chuyển sang không màu cuối màu xanh Câu 979: Khi cho pentan tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1 phản ứng xảy đun nóng hỗn hợp, sản phẩm thu A – brompentan B – brompentan C 1,3 – dibrompentan D 2,3 - dibrompentan Câu 980: Hiện tượng xảy cho mẩu K vào dung dịch NaHCO3 có lẫn vài giọt phenolphtalein A Ban đầu dung dịch màu, sau dung dịch chuyển sang màu hồng B Ban đầu dung dịch màu, sau dung dịch chuyển sang màu xanh C Dung dịch trước sau cho mẩu K có màu hồng D Dung dịch trước sau cho mẩu K có màu xanh Câu 981: Hiện tượng xảy cho mẩu K vào dung dịch CuSO4 A Mẩu K tan ra, có khí không màu thoát Dung dịch màu xanh lam nhạt dần, có xuất kết tủa xanh nhạt B Mẩu K tan ra, có khí không màu thoát Dung dịch màu xanh lam nhạt dần, có xuất kết tủa xanh nhạt, tan K dư C Mẩu K tan ra, có khí không màu thoát Dung dịch ống suốt D Không có tượng Câu 982: Hiện tưởng xảy cho mẩu Na vào dung dịch muối FeCl2 để thời gian A Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra, có kết tủa trắng xanh xuất B Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra, có kết tủa trắng xanh xuất hiện, sau kết tủa bị hóa nâu C Mẩu Na tan dần, có khí không màu thoát ra, kết tủa thu màu nâu đỏ 153 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP D Mẩu Na tan dần, có khí không màu thoát ra, dung dịch suốt Câu 983: Khi làm thí nghiệm hóa học, học sinh không cẩn thận để bị dính axit HNO3 loãng vào quần áo Nhận xét A Aó bạn bị thủng lỗ B Bạn nên dùng nước, giặt qua chỗ bị dính axit áo để tránh bị thủng C Bạn nên vất áo đi, axit HNO3 độc D Bạn nên cởi áo dính axit, phơi nắng cho axit bay Câu 984: Đánh sắt, sau ngâm sắt vào muối đồng(II) sunfat Hiện tượng xảy A Có khí thoát B Dung dịch có màu xanh nhạt dần, có chất rắn đỏ gạch bám sắt C Dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu nâu đỏ, có chất rắn màu đỏ gạch bám sắt D Hiện tượng xảy khác Câu 985: Dánh sắt, sau ngâm sắt vào dung dịch muối nhôm clorua Hiện tượng xảy A Có chất khí thoát B Dung dịch không màu chuyển sang màu xanh lục, có chất rắn màu trắng bạc bám sắt C Không có tượng D Thanh sắt phản ứng với nước, tạo chất rắn màu đen Câu 986: Dung dịch muối đồng (II) nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat Người ta dùng kim loại ion sau để loại Ag+ khỏi dung dịch A Cu B Dung dịch Fe2+ C Fe D Mg Câu 987: Dung dịch muối sắt (II) có lẫn ion Fe3+ Người ta dùng chất sau để loại ion Fe3+ khỏi muối A Cu B Fe C Mg D Al Câu 988: Kim loại bạc có lẫn chút tạp chất đồng Người ta dùng chất để loại Cu khỏi hỗn hợp 154 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP A AgNO3 B Cu(NO3)2 C Mg(NO3)2 D Al(NO3)3 Câu 989: Kim loại bạc có lẫn chút tạp chất đồng, Người ta dùng chất nào, mà không làm thay đổi khối lượng bạc A AgNO3 B Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 D Cu(NO3)2 Câu 990: Hiện tượng xảy ngâm đồng vào dung dịch muối bạc nitrat A Có khí không màu hóa nâu thoát hóa nâu không khí B Có xuất chất rắn màu trắng bạc bám đồng, dung dịch không màu chuyển sang màu xanh lam C Không có tượng D Có kết tủa màu đen, Ag2O Câu 991: Cho phản ứng sau Fe + Fe3+  Fe2+; Cu + 2Fe3+  2Fe2+ + Cu2+; Fe phản ứng với HCl, Cu không phản ứng với HCl điều kiện thường Nhận xét sau sai A Fe có tính khử mạnh Cu B Cu có tính oxi hóa mạnh Fe C Fe2+ có tính oxi hóa yếu Cu2+ D Ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Fe2+, Cu2+, Fe3+ Câu 992: Cho phản ứng sau Al + CuCl2  AlCl3 + Cu Nhận xét sau sai A Al có tính khử mạnh Cu B Cu có tính oxi hóa mạnh Al C Al3+ có tính oxi hóa yếu Cu2+ D Cu có tính khử yếu Al Câu 993: Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu Phương trình ion rút gọn không cho ta biết điều A Ở điều kiện thường Fe phản ứng với HCl, Cu không phản ứng B Cu2+ có tính oxi hóa mạnh Fe2+ C Cu có tính khử yếu Fe D Fe tan ngâm vào dung dịch muối đồng Câu 994: Từ dung dịch muối AgNO3 Làm cách ta thu bạc? A Cho đinh sắt vào dung dịch muối 155 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học B Cho đồng vào dung dịch muối Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP C Nhỏ dung dich Fe2+ vào dung dịch muối Ag+ D A, B, C sử dụng Câu 995: Cho hai sắt có khối lượng - Thanh (1) nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3 - Thanh (2) nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(NO3)2 Sau phản ứng, lấy sắt ra, sấy khô cân lại thấy cho kết sau đây? A Khối lượng hai sau nhúng khác ban đầu B Khối lượng (2) sau nhúng nhỏ khối lượng (1) sau nhúng C Khối lượng (1) sau nhúng nhỏ khối lượng (2) sau nhúng D Khối lượng hai không đổi trước nhúng Câu 996: Cho chất sau: Cu(OH)2; dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH; H2/ Ni, t0; H2SO4 loãng, nóng Mantozơ phản ứng với chất A B C D.5 Câu 997: Nhận xét sau sai A Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ, lắc macnhj thấy tạo thành dung dịch suốt màu xanh lam, chứng tở glucozo có nhiều nhóm – OH nguyên tử C kề B Thực phản ứng este hóa cho thấy mol glucozo cần gốc axit, chứng tỏ phân tử có nhóm – OH C Glucozo tham gia phản ứng khử Cu2+ (Cu(OH)2/NaOH, t0) phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 chứng tỏ phân tử glucozo có nhóm chức – CHO D phản ứng chứng tỏ glucozo tồn dạng mạch vòng Câu 998: Nhận xét sau sai A Monosacarit nhóm cacbohidrat đơn giản nhất, thủy phân B Disacarit cacbohidrat mà thủy phân sinh phân tử monosacarit C Polisacarit cacbihidrat phức tạp mà thủy phân sinh nhiều phân tử monosacarit D Trùng hợp monosacarit thu polisacarit Câu 999: Công thức chung ancol không no, đơn chức chứa liên kết đôi phân tử A CnH2n+1OH (n  ) B CnH2n-1OH (n  3) ) 156 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học C CnH2n-1OH ( n  ) D A, B, C sai Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 1000: Những kim loại sau điều chế phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất chúng A Na, Ba, Al B Al, Mg, Fe C Mg, Cu, Al D Cu, Fe, Ag Câu 1001: Những kim loại sau điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng A Na, Ba, Al B Al, Mg, Fe C Mg, Cu, Al D Cu, Fe, Ag Câu 1002: Điện phân dung dịch NaCl bên catot xảy tượng A Có kim loại bám vào catot B Có khí H2 thoát C Có khí Cl2 thoát D Không có tượng Câu 1003: Điện phân dung dịch NaCl, nhận xét sau A Nồng độ % dung dịch NaCl tăng B pH dung dịch tăng B Khí Cl2 thoát bên catot D Kim loại bám vào catot Câu 1004: Điện phân dung dịch Na2SO4, nhận xét sau A Nồng độ % dung dịch Na2SO4 tăng B Khí O2 thoát bên catot C pH dung dịch tăng D pH dung dịch giảm Câu 1005: Điện phân dung dịch chứa hai chất tan có nồng độ mol CuSO4 NaCl, điện phân đến thấy khí thoát hai bên điện cực Nhận xét sau sai A Bên anot có hai chất khí thoát B pH dung dịch giảm so với ban đầu C Bên anot có chất khí thoát D Cu bị điện phân hết Câu 1006: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp ion Ag+, Fe3+, Cu2+ để điều chế kim loại tương tứng Nhận xét sau A Kim loại thoát theo thứ tự Ag, Cu, Fe B Kim loại thoát theo thứ tự Ag, Fe, Cu C Không thể điều chế kim loại D pH dd tăng trình điện phân Câu 1007: Khi điện phân dung dịch NaCl bên catot xảy trình A Khử Na+ B Khử nước C Oxi hóa Cl  D Khử Cl  Câu 1008: Khi điện phân dung dịch Na2SO4 bên anot xảy trình A Oxi hóa Na+ B Oxi hóa nước 157 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học C Oxi hóa SO 2-4 D Khử Na+ Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 1009: Khi điện phân dung dịch CuCl2 bên catot xảy trình A Khử Cu2+ B Oxi hóa Cl  C Khử nước D.Oxi hóa Cu2+ Câu 1010: Cho dãy chất: Fe, FeO, Fe(OH)2 , FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 Số chất dãy bị oxi hóa tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng muối Fe(NO3)3 + NO2 + H2O là: A B C D Câu 1011: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3, Fe2O3 Số chất dãy phản ứng với HNO3 đặc nóng là: A B C.5 D.8 Câu 1012: Để nhận biết dung dịch riêng biệt HCl, H2SO4 đặc nguội, HNO3 loãng nguội Người ta dùng hóa chất nào? A Zn B CuO C Cu D Fe Câu 1013: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng Sau phản ứng hoàn toàn, thu dd chứa chất tan kim loại dư Chất tan là: A Cu(NO3)2 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 Câu 1014: Hòa tan Au nước cường toan sản phẩm khử NO; hòa tan Ag dung dịch HNO3 đặc sản phẩm khử NO2 Để số mol NO2 số mol NO tỉ lệ số mol Ag Au tương ứng A : B : C : D : Câu 1015: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu (cho Fe = 56) A 0,03 mol Fe2(SO4)3 0,06 mol FeSO4 B 0,05 mol Fe2(SO4)3 0,02 mol Fe dư C 0,02 mol Fe2(SO4)3 0,08 mol FeSO4 D 0,12 mol FeSO4 Câu 1016: Câu sau nhận xét HNO3: A Luôn thể tính oxi hóa tất phản ứng hóa học B Trong phân tử chứa liên kết ion C HNO3 phản ứng với xenlulozơ xúc tác H2SO4 đặc tạo thuốc nổ không khói D N HNO3 có kiểu lai hóa sp3 158 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 1017: Đáp án chứa kim loại thụ động với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội? A Fe, Mg, Al B Fe, Al, Cr, Be, Mn C Al, Fe, Ni D Cu, Al, Fe, Mn Câu 1018: Chất sản phẩm khử N+5 cho kim loại phản ứng với HNO3? A H2 B N2O C N2O3 D NO2 Câu 1019: Chất sản phẩm khử N+5 cho kim loại phản ứng với HNO3? A NO2 B N2O5 C NO D N2 Câu 1020: Với mọt khối lượng kim loại, kim loại phản ứng với HNO3 thu thể tích NO lớn nhất? ( giả sử NO sản phẩm khử nhất) A Cu B Fe C Al D Mg C H2SO4.3SO3 D.H2SO4.n SO3 Câu 1021: Oleum có công thức là: A H2SO4.SO3 B H2SO4.2SO3 Câu 1022: Nhận biết axit sau: HCl, HNO3 dùng: A Qùy tím B Phenolphtalein C Bột Cu D Bột Al C.H2O D Khí HBr Câu 1023: H2SO4 đặc dùng làm khô: A Khí NH3 B Khí Cl2 Câu 1024: H2SO4 đặc phản ứng với Fe(OH)3 thuộc loại phản ứng nào? A Axit – bazơ B Oxi hóa –Khử C Phân hủy D Hóa hợp Câu 1025: Hiện tượng nhỏ từ từ HNO3 vào CuO A Chất rắn tan ra, dung dịch có màu xanh lam, có khí không màu hóa nâu không khí thoát B Chất rắn màu đen tan ra, dung dịch có màu xanh lam, khí thoát C Chất rắn màu đen không tan, dung dịch không màu D Phương án xảy Câu 1026: Cho S vào cốc HNO3 đặc, nóng dư có khí thoát ra? A SO2 B NO2 159 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học C B A B D N2 Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 1027: Khi làm thí nghiệm cho Cu phản ứng với H2SO4 đặc nóng Vì nên dùng tẩm NaOH bịt đầu ống nghiệm? A Tránh cho chất phản ứng bắn gây nguy hiểm B Hấp thụ khí SO2 thoát tránh gây ô nhiễm môi trường, tránh gây hại cho sức khỏe C Không có tác dụng D Cả A B Câu 1028: Trong số axit cho sau: HF, HCl, HBr, HI, HNO3, H2SO4 Có axit điều chế phòng thí nghiệm phương pháp sufat A B C D Câu 1029: Dãy muối sunfua không tan axit mạnh A CuS, AgS, FeS B CuS, AgS C PbS, HgS D B C Câu 1030: Dung dịch chất có môi trường bazơ ? A AgNO3 B NaClO3 C K2CO3 D FeCl3 Câu 1031: Dung dịch chất có môi trường axit ? A NaNO3 B KClO4 C Na3PO4 D NH4Cl Câu 1032: Dãy chất mà tất muối bị thủy phân nước ? A Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl B Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, NaNO3 C K2S, KHS, K2SO4 D AlCl3, Na3PO4, NH4Cl Câu 1033: Cặp chất sau tồn dung dịch ? A HNO3 Cu(NO3)2 B Cu(NO3)2 NH3 C Ba(OH)2 H3PO4 D (NH4)2HPO4 KOH Câu 1034: Cho dung dịch chứa ion sau : Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl  Muốn loại nhiều cation khỏi dung dịch, cho tác dụng với dung dịch A K2CO3 B Na2SO4 C NaOH D Na2CO3 Câu 1035: Có dung dịch suốt, dung dịch chứa loại cation loại anion số ion sau : Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO 32  , NO 3 , Cl-, SO 24  Các dung dịch là: A AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 160 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học B AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3 Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP C AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 D Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3 Câu 1036: Cho muối sau : NaHSO4, KCl, KH2PO4, K2HPO3, Mg(HCO3)2 Những muối thuộc loại muối trung hoà ? A NaHSO4, KCl B KCl, KH2PO4 C KCl, K2HPO3 D K2HPO3, Mg(HCO3)2 Câu 1037: Phương trình ion thu gọn phản ứng CuO + H2SO4 A Cu2+ + 2OH- + 2H+ + SO 24   CuSO4 + 2H2O B CuO + 2H+  Cu2+ + H2O C OH  + H+  H2O D Cu2+ + SO 24  CuSO4 Câu 1038: Ion OH  (của dung dịch NaOH) phản ứng với tất ion nhóm sau A H+, NH 4 ,HCO 3 B Cu2+, Ba2+, Al3+ C K+, HSO 4 ,NH 4 D Ag+, HPO 4 , CO 32  Câu 1039: Phương trình ion thu gọn H+ + OH   H2O biểu diễn phản ứng xảy cặp dung dịch sau đây? (Coi H2SO4 phân li mạnh hai nấc) A Fe(OH)2 + HNO3 B Mg(OH)2 + H2SO4 C Ba(OH)2 + H2SO4 D KOH + NaHSO4 Câu 1040: Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li A Tạo chất kết tủa C Tạo chất bay C Tạo chất điện li yếu D A, B, C Câu 1041: Dãy gồm ion tồn dung dịch là: A Na+, K+, OH-, HCO3- B K+, Ba2+, OH-, Cl- C Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+ D Ca2+, Cl-, Na+, CO32- Câu 1042: Cho dãy chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 Số chất dãy tạo thành kết tủa phản ứng với dung dịch BaCl2 là: A B C D Câu 1043: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO 3 a mol ion X (bỏ qua điện li nước) Ion X giá trị a 161 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP A NO 3 0,03 B Cl- 0,01 C CO 32  0,03 D OH- 0,03 Câu 1044: Có hai axit A B - Lấy mol A trộn với mol B cho phản ứng với Na thu mol H2 - Lấy mol A trộn với mol B cho phản ứng với Na thu 2,5 mol H2 Nhận xét là: A A đơn chức, B đơn chức B A đơn chức, B hai chức C A hai chức, B đơn chức D A hai chức, B hai chức Câu 1045: Kiểm nghiệm chất lượng nghi ngờ mẫu nước mắm nước tương sở sản xuất có chức chất – MCPD (3-monocloproan-1,3-diol) chất có khả gây bệnh ung thư Công thức cấu tạo thu gọn – MCPD: A HOCH2CHClCH2OH B HOCH2CH(OH)CH2Cl C ClCH2CH2CH(OH)2 D HOCH2CH2CHCl(OH) Câu 1046: Cho dãy chuyển hóa sau C2H6  C2H5Cl  C2H5OH  CH3CHO  CH3COOH  CH3COOC2H5 Số phản ứng oxi hóa – khử A B C D Câu 1047: Phát biểu sau chưa xác A Tính chất chất phụ thuộc vào thành phần phân tử cấu tạo hóa học B Các chất dông phân nhai có công thức phân tử C Các chất có khối lượng phân tử đồng phân D Sự xen phủ trục tạo liên kết xich ma, xen phủ bên tạo thành liên kết pi Câu 1048: Đi mua chai rượu thấy có ghi “Rượu 300” bạn nam thường nói rượu nhẹ Vậy ý nghĩa số A Rượu cất 300 B Trong chai rượu, có 30 ml rượu nguyên chất lại nước C Trong 100 ml dung dịch rượu chai có 30 ml rượu nguyên chất D Trong 100 gam dung dịch rượu có 30 gam rượu nguyên chất 162 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 1049: Để xác nhận phân tử chất hữu có chứa nguyên tố hidro, người ta thường dùng phương pháp sau A Đốt cháy hợp chất hữu thấy có nước thoát B Đốt cháy hợp chất hữu sau dẫn sản phẩm cháy qua bình H2SO4 đặc C Đốt cháy hợp chất hữu sau dẫn sản phẩm qua CuSO4 khan D Đốt cháy hợp chất hữu sau dẫn qua P2O5 Câu 1050: Cho miếng đất đèn vào nước dư dung dịch A khí B Đốt cháy hoàn toàn khí B Sản phẩm cháy cho từ từ qua dnug dịch A Hiện tượng quan sát số trương hớp sau A Sau phản ứng thấy có kết tủa B Không có kết tủa tạo C Kết tủa sinh sau bị hòa tan hết D Kết tủa sinh ra, sau bị tan phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ từ 2007 – 2014 Đề thi thử lần I, II, III năm 2014 – Trường chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội Cẩm nang luyện thi ĐH PGS.TS Cao Cự Giác 163 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 ... chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 141: Liên kết hóa học nguyên tử phân tử chất... chất oxi hóa 28 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 181:... sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Đăng kí học online/offline liên hệ 0978 739 838 Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 LÍ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 39: Một lọ chứa đầy khí metylamin,

Ngày đăng: 17/04/2017, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan