1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 4

22 107 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 393 KB

Nội dung

Naờm hoùc 2006-2007 TIET 34-35 BAỉI 4 T TOAN TR NG THPT NGUY N V N TI P Nội dung Kiểm tra bài cũ 1/Phương trình đường tròn 2/Các ví dụ Củng cố Bài tập TN 3/Phương trình tiếp tuyến NẾU HỎI THÌ CHỈ DỐT MỘT LẦN. CÒN KHÔNG HỎI THÌ SẼ DỐT CẢ ĐỜI ! KỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI 1:Viết phương trình đường thẳng qua điểm A(- 2;2) và có véc tơ pháp tuyến (3;4).Tính khoảng cách từ điểm M(2;3) đến đường thẳng ấy ? CÂU HỎI 2.Cho đường tròn ( C ) tâm I(2;1) bán kính bằng4.Điểm nào sau đây thuộc đường tròn A(2;0), B(2;3), M(2;5)? Trả lời :IA=1<R =>A không thuộc (C ),IB=2<R => B không thuộc (C) ,IM =R => M thuộc (C ) Trả lời :phương trình đường thẳng :3x+4y-2=0. Khoảng cách d=4/5 4)1()2( 22 =−+−= yxIM . Tìm điều kiện cần và đủ để điểm M thuộc đường tròn (C )? Ta thấy M thuộc (C )  IM = R. Giả sử M( x;y) thì ta có : M thuộc (C )     TA BẮT GẶP HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN Ở ĐÂU Dạng 1. Trong hệ toạ độ Oxy , đường tròn (C ) tâm I(a;b) ,bán kính R có phương trình : (x-a) 2 + (y-b) 2 =R 2 . x y O tiết 34-35 a b •M I• 1/ Phương trình đường tròn Vì với điểm M(x;y) ta có M thuộc (C ) khi và chỉ khi : IM = R  IM 2 = R 2 Hay (x-a) 2 +(y-b) 2 = R 2 Ví dụ1 . Viết phương trình đường tròn tâm I(2;-3) bán kính bằng 3 Giải : Đường tròn tâm I(2;-3) , bán kính bằng 3 có phương trình (x-2) 2 +(y+3) 2 =9 tiết 34-35 A B I Ví dụ2 . Viết phương trình đường tròn có đường kính là đoạn thẳng AB với A(2;-1),B(-4;3)? Phương trình đường tròn (x+1) 2 +(y-1) 2 = 13 Giải . Đường tròn đường kính AB có tâmI là trung điểm đoạn AB và bán kính R bằng một nửa AB 1352 2 1 )13()24( 2 1 2 1 22 ==++−−== ABR Toạ độ tâm I (a;b)        = +− == −= − == 1 2 31 1 2 42 by ax I I tiết 34-35 Ví dụ3 .Viết phương trình đường tròn tâm I(2;-3) va øtiếp xúc Ox ? Oy? Vì đường tròn tiếp xúc Ox nên R = | -3| =3 phương trình :(x-2) 2 +(y+3) 2 = 9 Tiếp xúc Oy : (x-2) 2 +(y+3) 2 =4 •I y O 2 -3 x y O •I -3 2 x Ví dụ 4. Biến đổi các phương trình sau về dạng : (x-a) 2 +(y- b) 2 = R 2 , tìm toạ độ tâm I và bán kính R nếu có : a/ x 2 +y 2 -4x+6y-3=0 b/ x 2 +y 2 -2x-6y+103=0 tiết 34-35 Giải.a/ phương trình được biến đổi thành : (x 2 -2.2x+4)+(y 2 +2.3y+9) -13-3=0 Hay (x-2) 2 +(y+3) 2 = 16 Đây là phương trình đường tròn có tâm I(2;- 3) , bán kính R= 4 b/ phương trình được biến đổi thành : (x-1) 2 +(y-3) 2 = - 93 Đây không phải là phương trình đường tròn Vậy có phải mọi phương trình dạng : x 2 +y 2 +2Ax+2By+C=0 đều là phương trình đường tròn ? Tại sao ? Phương trình : x 2 +y 2 +2Ax+2By+C=0 biến đổi thành (x+A) 2 +(y+B) 2 = A 2 +B 2 -C Nếu A 2 +B 2 -C > 0 thì đây là phương trình đường tròn có tâm I(-A;-B) , bán kính R = ? Nếu A 2 +B 2 -C =0 thì ? Nếu A 2 +B 2 - C < 0 thì ? CBAR −+= 22 [...]... trình đường tròn : a) x2+y2 -2y-4y+6=0 b) x2+y2+1=0 c) 2x2+3y2-x+y-1=0 d) x +y -3x+5y-1=0 2 ĐS: d 2   Câu 2.Đương tròn (C ) qua ba điểm A(-2;0),B(0 ;4) ,O(0;0) là : a)x2+y2-2x-4y=0 b)x2+y2+2x+4y=0 c)x2+y2-2x-4y=0 d)x2+y2+2x-4y=0 ĐS: c  Câu 3 Đường tròn đường kính A(1;1),B(7;5) là: a)x2+y2 +8x+6y+25=0 b)x2+y2-8x-6y -25=0 c)x2+y2+6x+8y-25=0 d)x2+y2-8x-6y+25=0 ĐS : b  Câu 4 Phương trình tiếp tuyến với... •I Để ∆ là tiếp tuyến của đường tròn thì , cần và đủ là khoảng cách d(I,∆) bằng bán kính đường tròn 2a − 4b = 2 a2 + b2 Hay 2a − 4b = 2 a 2 + b 2 Từ đó b(b-4a)= 0 suy ra b = 0 hoặc b= 4a b= 0 chọn a =1 tiếp tuyến x=0 b=4a chọn a=1, b =4 tiếp tuyến x+4y -12=0 1/ Đường tròn (C ) tâm I(a;b),bán kính R : (x-a)2+(y-b)2= R2 2/Phương trình x2+y2+2Ax+2By+C=0 ,với A2+B2-C> 0 là đường tròn tâm I(-A;-B) bán kính... bán kính của đường tròn có phương trình : 1/ x2+y2 -2x+4y-1=0 2/ 2x2 +2y2 -3x+4y-1=0 Giải 1/ biến đổi phương trình thành :(x-1)2+(y+2)2 = 6, đường tròn có tâm I(1;-2) , bán kính R2 = 6 3 1 2/Chia hai vế phương trình cho 2 ta đựơc : x + y − x + 2 y − = 0 2 2 3 33  2 Biến đổi thành 2 2  x −  + ( y + 1) = 4 16  2 Đây là đường tròn có tâm I(3 /4; -1) , bán kính R= tiết 16 Ví dụ6 Viết phương trình đường... ) : x2+y2 -4x +2y +1=0 ,biết tiếp tuyến đi qua điểm M(0;3) Giải Đường tròn (C ) có tâm I (2;-1) , bán kính R =2 Đường thẳng ∆ qua M có dạng : a(x-0)+b(y-3)=0 Khoảng cách từ I(2;-1) đến đường thẳng ∆ là: d ( I , ∆) = a.2 + b( − 1 − 3) a +b 2 2 = 2a − 4b a2 + b2 •I Để ∆ là tiếp tuyến của đường tròn thì , cần và đủ là khoảng cách d(I,∆) bằng bán kính đường tròn 2a − 4b = 2 a2 + b2 Hay 2a − 4b = 2 a 2... nào ? Phương trình ? M• I• 2/ Phương trình tiếp tuyến của đường tròn a/ Loại 1Tiếp tuyến tại một điểm M0 thuộc đường tròn (C ) I• M0 ï Ví dụ7 Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C ) : x2+y2 +2x-4y =0 tại điểm M(1;3) Giải Đường tròn (C ) có tâm I(-1;2) Tiếp tuyến với ( C ) tại điểm M là đường thẳng qua M có véc tơ pháp tuyến IM = (2;1) có phương trình: 2(x-1)+1(y-3)=0  2x+y-5=0 2/ Phương trình... tròn đường kính A(1;1),B(7;5) là: a)x2+y2 +8x+6y+25=0 b)x2+y2-8x-6y -25=0 c)x2+y2+6x+8y-25=0 d)x2+y2-8x-6y+25=0 ĐS : b  Câu 4 Phương trình tiếp tuyến với đường tròn ( C ) : x2+y2 -6x -2y +5=0 tại điểm M (4; 3) là : a)x+2y+10=0 b)x-2y-10=0 c)x+2y-10=0 d)x-2y+10=0 ĐS :c . = + − ba ba 22 242 baba +=− Hay Từ đó b(b-4a)= 0 suy ra b = 0 hoặc b= 4a b= 0 chọn a =1 tiếp tuyến x=0 b=4a chọn a=1, b =4 tiếp tuyến x+4y -12=0 1/ Đường. +y 2 -2x+4y-1=0 2/ 2x 2 +2y 2 -3x+4y-1=0 tiết 16 0 2 1 2 2 3 22 =−+−+ yxyx ( ) 16 33 1 4 3 2 2 =++       − yx Đây là đường tròn có tâm I(3 /4; -1) ,

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

Xem thêm

w