Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
127 KB
Nội dung
Tôi có trọn bộ giáo án từ 6 đến 9 Toán và Vật Lý , hoá học ai cần liên hệ cung cấp miễn phí theo số 0973.246879 ( gặp minh Tiết 1+2+3: bài mở đầu Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu - Giúp học sinh làm quen với môn học nghề diệndândụng - Nắm đợc vai trò của điện năng đối với sản xuất & đời sống, quá trình sản xuất điện năng -Nắm đợc tình hình phát triển điện công nghiệp nớc ta và hiểu đợc tính u việt của điện năng. Từ đó biết đợc sự cần thiết phải tiết kiệm điện B. Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C. Các hoạt động dạy học trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới -GV : Điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống Điện năng có những u điểm nổi bật gì ? Hãy nêu ví dụ về điện năng biến đổi thành cơ năng, mhiệt năng, quang năng ? Hãy nêu vai trò của điện năng trong sinh hoạt ? - GV giới thiệu năng suất lao động đợc điện năng trợ giúp nh thế nào Nguồn điện năng đợc cung cấp từ đâu ? Điện năng đợc truyền tải tới nơi tiêu thụ bằng cách nào ? I. Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống : 1. Vai trò - Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lợng khác VD : Điện năng Cơ năng Điện năng Nhiệt năng Điện năng Quang năng - Điện năng dễ dàng truyền tải đi xa với hiệu suất cao, không gây ô nhiễm môi trờng - Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng : nhờ có điện các thiết bị điện mới hoạt động đợc - Trong sản xuất : Nhờ có điện năng mà năng suất lao động đợc nâng cao, góp phần thúc đẩy cách mạng KH kĩ thuật phát triển 2. Quá trình sản xuất và truyền tải điện năng a, Quá trình sản xuất Điện năng đợc sản xuất bằng các máy phát điện b. Truyền tải điện năng Điện năng đợc truyền tải dễ dàng và rất -GV: Tiết kiệm điện không những có ý nghĩa về kinh tế mà còn góp phần đảm bảo sự hoạt động ổn định của Cờng độ dòng điện Hãy nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện mà em biết? nhanh, hao tổn ít II . Tiết kiệm điện 1, Vì sao phải tiết kiệm điện? - Điện năng rất quan trọng và mang lại nhiều lợi ích, vì vậy sử dụngđiện một cách hợp lí và tiết kiệm là nhiệm vụ của tất cả mọi ngời - Giảm chi tiêu cho gia đình - Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất 2, Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện - Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp - Chỉ sử dụng các dụng cụ điện những lúc cần thiết III. Khái niệm về nghề điện * Nghề điện gòm các nhóm nghề chính sau: -Sản xuất, truyền tảI và phân phối điện - Chế tạo vật t thiết bị điện * Yêu cầu đối với nghề điệndândụng : - Tri thức -Kĩ năng - Sức khoẻ 4. Củng cố 5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà Học kĩ bài Làm đề cơng Chơng i: an toàn điện Tiết 4+5+6: an toàn lao động Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu -Nắm vững các nguyên nhân gây ra tai nạn điện - Nắm đợc các biện pháp an toàn khi lắp đặt và quy tắc an toàn khi vận hành và sử dụngđiện - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, nhanh nhẹn, tỉ mỉ, bình tĩnh B. Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C. Các hoạt động dạy học trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra HS1 : Hãy nêu vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống ? HS2 : Vì sao phải tiết kiệm điện năng ? Muốn tiết kiệm điện ta làm nh thế nào? 3. Bài mới -GV : Nh ta đã biết điện năng ngày càng đợc sử dụng rộng rãi trong nền sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và trong cuộc sống. Vì vậy việc đảm bảo an toàn khi vận hành và sử dụng các thiết bị điện càng trở nên cần thiết vì những sự cố, tai nạn điện xẩy ra rất nhanh và vô cung nguy hiểm Điện giật tác động đến cơ thể con ngời nh thế nào ? Ngời bị điện giật thờng có biểu hiện nh thế nào ? Mức đọ nguy hiểm của điện giật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Với Cờng độ dòng điện bằng bao nhiêu thì nguy hiểm đến tính mạng của con ngời ? - GV : Bút thử điện là một dụng cụ để kiểm tra điện áp an toàn hay không an toàn - GV: Trong thực tế có rất nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn điện Em hãy cho biết có những nguyên nhân nào gaay ra tai nạn điện? - GV: Để không xẩy ra hiện tợng điện giật chúng ta phảI thực hiện tất cả các biện pháp an toàn điện I. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con ngời 1, Điện giật tác động đến con ngời nh thế nào ? - Điện giật tác động đến hệ thần kinh và hô hấp - Ngời bị điện giật nhẹ thờng thở hổn hển, tim đập nhanh - Ngời bị điện giật nặng, trớc hết là phổi sau đó tim ngừng hoạt động, nạn nhân chết trong tình trạng ngạt - Nạn nhân có thể đợc cứu sống nếu kịp thời làm hô hấp nhân tạo và cấp cứu kịp thời 2, Tác hại của hồ quang điện Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố điện, có thể gây bỏnh cho ngời hay gây cháy 3, Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện a, CĐDĐ chạy qua cơ thể b, Đờng đi của dòng điện qua cơ thể c, Thời gian dòng điện qua cơ thể: Thời gian càng dài mức độ nguy hiểm càng cao 4, Điện áp an toàn - ở diều kiện bình thờng với lớp da khô và sạch thì điện áp dới 40V đợc coi là điện áp an toàn - ở nơi ẩm ớt, nóng và có nhiều bụi kim loại thì điện áp an toàn không quá 12V - Nhiều nớc quy định điện áp an toàn từ 12V đến 36V II, Nguyên nhân gây ra tai nạn điện 1, Chạm vao vật mang điện 2, Tai nạn do phóng điện 3, Do điện áp bớc III, Các biện pháp an toàn điện khi nắp đặt và sử dụngđiện 1, Chống chạm vào các bộ phận mang điện Em hãy nêu các quy tắc an toàn khi vận hành và sử dụngđiện Hãy nêu các dụng cụ cách điện nhà em thờng dùng - Cách điện giữa các phần tử mang điện - Thực hiện các biện pháp an toàn cho ngời khi gần đờng dây cao áp 2, Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện 3, Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ 4, Các quy tắc an toàn về điện - Chỗ làm việc đủ rộng để tránh chạm vào vật mang điện - Phải cắt nguồn điện trớc khi sửa chữa - Phải thờng xuyên kiểm tra an toàn 4. Củng cố 5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Học thuộc bài Tiết 7+8+9 : một số biện pháp sử lí khi có tai nạn điện Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu Thông qua bài này giúp cho học sinh : - Nắm đợc một số biện pháp xử lí khi có tai nạn điện - Biết cách xử lí các tình huống khi có tai nạn điện - Trên cơ sở đó học sinh biết vận dụng vào thực tế B. Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C. Các hoạt động dạy học trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra HS1 : Nêu các biện pháp an toàn khi lắp đặt điện HS2: Nêu quy tắc an toàn khi sử dụng, vận hành điện 3. Bài mới - GV : khi có ngời bị nạn phải nhanh chóng cứu chữa ngay, không lãng phí thời gian I. Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện 1, Đối với điện cao áp: Phải khẩn trơng báo cho trạm điện hoặc chi nhánh điện cắt điện, sau đó mới tới gần nạn nhân 2, Đối với điện hạ áp Sự cứu chữa thành công ngời bị nạn phụ thuộc vào sự nhanh nhẹn, tháo vát và đúng cánh của ngời cứu Khi ngời bị nạn ở trên cao chữa điện ta phải làm nh thế nào ? Sau khi giải cứu nạn nhân ra khỏi nguồn điện ta phải làm gì ? - GV : Vẽ hình để học sinh quan sát Em hãy cho biết t thế của nạn nhân và t thế của ngời cứu? Hãy quan sát hình vẽ và cho biết t thế của nạn nhân và t thế của ngời cứu? -GV: Vừa giảng vừa chỉ vào hình vẽ Khi nạn nhân tỉnh có phảI đa đI cáp cứu không? a, Tình huống nạn nhân đứng dới đất, tay chạm vào vật mang điện - Cắt cầu dao, rút phích điện hoặc cầu chì ở nơi gần nhất b, Ngời bị nạn ở trên cao: Nhanh chóng ngắt điện, chú ý phải có ngời đón nạn nhân để khỏi phải rơi xuống đất c, Dây điện bị đứt chạm vào ngời nạn nhân II. Sơ cứu nạn nhân * Nguyên tắc chung: Khi có ngời bị điện giật cần nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi dòng điện. Sau nới rộng quần áo, cởi giầy và chỗ buộc trên ngời. Nếu nạn nhân ngiến răng chặt thì phải mở miệng nạn nhân bằng vải mềm , sau đó tiến hành cấp cứu nạn nhân bằng ba ph- ơng pháp A, Phơng pháp 1: áp dụng khi chỉ có một ngời: - Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu ngiêng sang một bếnao cho miệng và mũi không chạm đất. - Ngời cứu quỳ gối 2 bên đùi nạn nhân, đặt hai tay vao 2 mạng sờn, ngón tay cái trên lng - Nhô toàn thân về phía trớc, dùng sức nặng ấn lng nạn nhân xuống B, Phơng pháp 2: áp dụng khi có hai ngời cứu Đặt nạn nhân nằm ngửa kê cho ngực ỡn lên cao hơn đầu. Ngời thứ nhất ngồi bên sờn nạn nhân tay lót vải kéo lỡi nạn nhân ra. Ngời thứ hai ngồi phía trên đầu nạn nhân cầm hai tay nạn nhân đa vòng lên đầu cho phổi nạn nhân rãn ra, rồi từ từ vòng hai tay nạn nhân xuống d- ới C, Phơng pháp hà hơi thổi ngạt - Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê đầu hơi cao, ngửa cổ ra phía sau, mở miệng nạn nhân ra - Một tay bịt mũi nạn nhân và hít 1 hơI áp kín miệng nạn nhân rồi thổi mạnh cho không khí vào phổi - Làm liên tục 10 đến 20 lần trong 1 phút - Sau đó đa đi đến các trạm Y Tế gần nhất 4. Củng cố 5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Học thộc bài - Chuẩn bị tiết sau thực hành Tiết 10+11+12: thực hành: cứu ngời bị tai nạn điện Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu Thông qua bai thực hành này giáo dục cho học sinh: - Vận dụng đợc kiến thức lý thuyết trong bài trớc vào thực tế - Thực hiện thành thạo các thao tác cấp cứu nạn nhân bị điện giật - Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, nhanh nhẹn, chính xác khi cứu ngời bị điện giật B. Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C. Các hoạt động dạy học trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra Nêu các phơng pháp cứu ngời bị điện giật ? 3. Bài mới - GV : đa ra một số tình huống để học sinh sử lí Khi nạn nhân đứng dới đất, tay chạm vào vật mang điện thì phải xử lí nh thế nào ? + HS : Thực hiện trong phòng thực hành - GV: theo dõi, gọi học sinh khác nhận xét - GV: Nhận xét Khi dây điện bị đứt chạm vào đầu nạn nhân lúc đó em sẽ xử lí nh thế nào? - GV: Theo dõi uốn nắn những động tác sai Giả sử nạn nhân bị điện giật bất tỉnh thì em sẽ lam nh thế nào? - GV: Chia lớp thành bốn nhóm Học sinh làm thực hành theo các nhóm - GV: Theo dõi, uốn nắn những sai sót của học sinh 1. Giải cứu nạn nhân ra khỏi dòng điện 2, Tiến hành sơ cứu nạn nhân 4. Củng cố nhận xét học sinh làm thực hành -GV: Đánh giá rút kinh nghiệm giờ thực hành 5, Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Về nhà thực hành lại - Nghiên cứu mạnh điện gia đình em Chơng ii: mạng điện sinh hoạt Tiết 13+14+15: đặc điểm mạnh điện sinh hoạt- vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu - Hiểu đợc thế nào là mạng điện, cách phân loại -Nắm vững khái niệm và dặc điểm của mạng điện sinh hoạt - Nắm đợc các chức năng và sử dụng đợc một số dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện - Hiểu đợc sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạng điện trong nhà B. Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C. Các hoạt động dạy học trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới - GV : Để truyền tải và phân phối điện năng tới các hộ tiêu thụ và thiết bị điện ngời ta phải xây dựng các mạng điện Mạng điện là gì ? Căn cứ vào nhiệm vụ của mạng điện chia thành mấy loại mạng điện ? Có những mạng điện cung cấp nào? Mạng điện sinh hoạt có đặc điểm gì? Điện áp pha của mạng điện sinh hoạt thờng là bao nhiêu? I. Khái niệm về mạng điện - Mạng điện gồm: Đờng dây điện, trạm biến thế, trạm phân phối và đóng cắt . để truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ - Phân loại mạng điện gồm hai loại: + Mạng điện cung cấp: Là mạng điện làm nhiệm vụ truyền tảI 1 năng lợng điện lớn từ nhà máy điện tới vùng tiêu thụ điện + Mạng điện phân phối: Mạng phân phối điện áp cao và mạng phân phối điện áp thấp II. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt 1. Khái niệm về mạng điện sinh hoạt Là mạng điện một pha, nhận điện từ mạng phân phối ba pha điện áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị, đồ dùngđiện và chiếu sáng 2. Dặc điểm của mạng điện sinh hoạt - Mạng điện sinh hoạt thờng gồm dây pha và một dây trung hoà - Mạng điện sinh hoạt gồm mạch chính và Mạch chính giữ vai trò gì? Mạch nhánh giữ vai trò gì trong mạng điện sinh hoạt? Vật liệu kĩ thuật điện là gì? Vật liệu kĩ thuật điện đợc chia thành mấy nhóm? mạch nhánh - Mạng diện sinh hoạt còn có thiết bị đo lờng, điều khiển, bảo vệ nh: công tơ, cầu dao, cầu chì, công tắc và các vật cách điện nh : buli sứ, sứ kẹp, ống sứ - Phải mắc cầu dao, cầu chì vào dây pha để đảm bảo an toàn khi sửa chữa thay thế đờng dây III. Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt - Vật liệu dùng để chế tạo dây dẫn, đồ dùng điện, máy điện Đ ợc gọi là vật liệu kĩ thuật điện - Vật liệu kĩ thuật điện dợc chia thành ba nhóm: + Vật liệu dây dẫn + Vật liệu dẫn từ + Vật liệu cách điện 4. Củng cố 5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà Học thuộc bài cũ Chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành Tiết 16+17+18: thực hành: mắc nối tiếp và phân nhánh dây dẫnđiện Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là mối nối nối tiếp, nối phân nhánh dây dẫnđiện - Nắm vững yêu cầu của mối nối và các phơng pháp nối dây dẫnđiện - Rèn luyện kĩ năng thực hành nối dây dẫnđiện B. Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C. Các hoạt động dạy học trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới GV : Trong quá trình lắp đặt, thay thế dây dẫn vsf sửa chữa thiết bị điện chúng ta thờng phải thực hiện các mối nối dây dẫn, chất lợng các mối nối ảnh hởng không ít tới sự vận hành của mạng điện, mối nối lỏng lẻo sẽ gây ra sự cố làm đứt hoặc phát sinh tia lửa điện làm cháy gây hoả hoạn Một mối nối tốt cần phải đảm bảo những yêu cầu gì ? Có những loại mối nối nào ? Em hãy nêu các bớc nối dây lõi một sợi bằng cách nối tiếp? - Giáo viên làm mẫu + Học sinh quan sát Em hãy nêu cách nối phân nhánh lõi một sợi ? 1, Yêu cầu đối với mối nối - Dẫnđiện tốt - Độ bền cơ học cao - An toàn điện - Đảm bảo về mặt mỹ thuật : Mối nối phải gọn và đẹp 2, Các loại mối nối - Mối nối thẳng ( Mắc nối tiếp) - Mối nối phân nhánh - Mối nối dùng phụ kiện A, Nối dây lõi một sợi - Bóc vỏ cách điện -Cạo sạch lõi - Uốn gập lõi - vặn xoắn - Xiết chặt - Quấn băng dính cách điện - Kiểm tra sản phẩm B, Nối phân nhánh - Bóc vỏ cách điện - Đặt dây chính và dây nhánh vuông góc với nhau - Dùng tay quấn dây nhánh lên dây chính - Dùng kìm soắn tiếp rồi cắt bỏ phần thừa - Kiểm tra sản phẩm 4. Củng cố GV: yêu cầu đại diện mỗi tổ lên thực hành 5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà Tiếp tục thực hành Chuẩn bị dụng cụ tiết sau thực hành Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu B. Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C. Các hoạt động dạy học trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu B. Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C. Các hoạt động dạy học trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu B. Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C. Các hoạt động dạy học trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới Tiết [...]... án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các hoạt động dạy học trên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu B Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các hoạt động dạy học trên lớp 1 ổn định tổ chức Tiết 2 Kiểm tra 3 Bài mới Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu B Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C... án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các hoạt động dạy học trên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu B Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các hoạt động dạy học trên lớp 1 ổn định tổ chức Tiết 2 Kiểm tra 3 Bài mới Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu B Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C... án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các hoạt động dạy học trên lớp 1 ổn định tổ chức Tiết 2 Kiểm tra 3 Bài mới Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu B Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các hoạt động dạy học trên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu B Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C... giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các hoạt động dạy học trên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu B Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các hoạt động dạy học trên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu B Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các... giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các hoạt động dạy học trên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu Tiết B Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các hoạt động dạy học trên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu B Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các... giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các hoạt động dạy học trên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu B Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các hoạt động dạy học trên lớp Tiết 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu B Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các... Kiểm tra 3 Bài mới Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu B Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các hoạt động dạy học trên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu B Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu soạn giáo án - HS : chuẩn bị dụng cụ học tập C Các hoạt động dạy học trên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra 3 Bài mới Tiết . ra tai nạn điện 1, Chạm vao vật mang điện 2, Tai nạn do phóng điện 3, Do điện áp bớc III, Các biện pháp an toàn điện khi nắp đặt và sử dụng điện 1, Chống. mang điện Em hãy nêu các quy tắc an toàn khi vận hành và sử dụng điện Hãy nêu các dụng cụ cách điện nhà em thờng dùng - Cách điện giữa các phần tử mang điện