1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ca Huế trên sông Hương

18 2,7K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

Giới thiệu về ca Huế: * Buồn bã * Náo nức, nồng hậu tình người * Thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng *Thương cảm, bi ai, vương vấn •* Không vui, không buồn Cho biết nội du

Trang 1

NĂM HỌC 2006 - 2007

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

MÔN NGỮ VĂN 7

Người thực hiện : Nguyễn Đình Triển

Trang 2

Trích đoạn phim sau đưa em đến với vùng đất nào của nước Việt thân yêu ?

Trang 3

Bài 28 :

GV: Nguyễn Đình Triển

Trang 4

I ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH :

SGK / 102 - 103

- Tác giả

- Tác phẩm

Trang 5

Làn điệu ca Huế

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1 Giới thiệu về ca Huế:

Dựa vào văn bản, em hãy cho biết dân ca Huế gồm các làn điệu gì ?

* Chèo cạn, bài thai, hò

đưa linh

* Hò giã gạo, ru em Giã

vôi, giã điệp .

* Hò lơ, hò ô, xay lúa,

hò nện.

* Nam ai, nam bình, quả

phụ, tương tư khúc,

hành vân .

* Tứ đại cảnh.

Trang 6

Làn điệu ca Huế Đặc điểm

* Chèo cạn, bài thai, hò

đưa linh

* Hò giã gạo, ru em

Giã vôi, giã điệp .

* Hò lơ, hò ô, xay lúa,

hò nện

* Nam ai, nam bình, quả

phụ, tương tư khúc,

hành vân .

* Tứ đại cảnh

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1 Giới thiệu về ca Huế:

* Buồn bã

* Náo nức, nồng hậu tình người

* Thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng

*Thương cảm, bi ai, vương vấn

•* Không vui, không buồn

Cho biết nội dung và nghệ thuật của dân ca Huế nói chung ?

Trang 7

Làn điệu ca Huế Đặc điểm Nội dung, nghệ thuật

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1 Giới thiệu về ca Huế:

* Buồn bã

* Náo nức, nồng hậu tình người

* Thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng

*Thương cảm, bi ai, vương vấn

* Không vui, không buồn

NỘI DUNG:

Gởi gắm ý tình trọn vẹn, truyền đạt tâm hồn Huế

NGHỆ THUẬT:

Từ ngữ địa phương dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, ngôn ngữ được thể hiện thật tài

ba và phong phú

* Chèo cạn, bài thai, hò

đưa linh

* Hò giã gạo, ru em Giã

vôi, giã điệp .

* Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò

nện

* Nam ai, nam bình, quả

phụ, tương tư khúc, hành

vân .

* Tứ đại cảnh

Trang 8

Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về ca Huế ?

* Kết hợp sử dụng các biện pháp liệt kê, giải thích và bình luận

- Phong phú về làn điệu.

- Sâu sắc về nội dung

- Mang những nét đặc trưng của xứ Huế.

Qua văn bản và đoạn phim vừa xem, em có nhận xét gì về ca

Huế ? (Về làn điệu, nội dung, nét đặc trưng

địa phương)

Trang 9

2 Thưởng thức ca Huế :

-Việc thưởng thức ca Huế trên sông Hương thường diễn ra vào lúc nào và kéo dài qua các giai đoạn nào?

-Việc thưởng thức ca Huế được chuẩn bị như thế nào?

-Khách bước vào cuộc phải có tâm thế ra sao?

Trang 10

Thiếu nữ Huế -–một nét đẹp mê hồn của đất Thầøn Kinh

Trang 11

Trong văn bản và đoạn phim minh hoạ trên :

- Hãy cho biết các nhạc cụ, cách

ăn mặc và ngón đàn của các ca

công trong ca Huế ?

- Từ đó em có nhận xét gì về các

yếu tố trên ?

NHẠC

CỤ

CÁCH

ĂN

MẶC

NGÓN

ĐÀN

- Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp

- Nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng

Trang phục đẹp, mang màu sắc của văn hoá cố đô Huế

Ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng; ngón phi, ngón rải

Tài hoa và công phu, điêu luyện

Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh Phong phú, đa dạng

Trang 12

• - Ca nhạc dân gian

• - Ca nhạc cung đình (nhã nhạc ) em hãy cho biết ca Huế được hình Sau khi tìm hiểu kĩ văn bản,

thành từ dòng nhạc nào ?

Trang 13

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Tại sao có thể nói nghe ca Huế là một thú tao nhã, đầy sức quyến rũ ?

Ca Huế là một hình thức văn hoá âm nhạc thanh lịch và tiêu biểu cho xứ

Huế

Trang 14

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1:

Danh lam thắng cảnh nào của Huế không được nhắc đến trong văn bản:

A Chùa Thiên Mụ

B Tháp Phước Duyên

C Thôn Vĩ Dạ

D Sông Hươngï

Trang 15

A Liệt kê, giải thích, bình luận

B Liệt kê, miêu tả, biểu cảm

C Liệt kê, miêu tả, giải thích

D Liệt kê, biểu cảm, bình luận

Câu 2:

Dòng nào nói đúng nhất về biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn thưởng thức ca Huế?

Trang 16

A Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian

B Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng

C Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình

D Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và

nhạc cung đình

Câu 3:

Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi?

Trang 17

III TỔNG KẾT:

Ghi nhớ ( SGK – 104 )

* LUYỆN TẬP:

Hát một vài làn điệu ca Huế

( hoặc dân ca ba miền )

Trang 18

DẶN DÒ :

chương trình địa phương cuối năm.

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Soạn bài Liệt kê

(SGK/104)

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w