1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BAI DU THI LIEN MON

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 875 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG PHÒNG GIÁO DỤC CHỢ GẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BÌNH PHỤC NHỨT Tên tình huống: XÂY DỰNG MƠ HÌNH KẾT HỢP TRỒNG LÚA VÀ NI CÁ - Địa chỉ: Ấp Bình Khương 2, xã Bình Phục Nhứt, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang - Điện thoại: 0733897636 - Email: ……………………… - Học sinh thực hiện: NGUYỄN MINH NHỰT TRẦN ĐINH THANH NHÀN PHAN DUY TÍN I TÊN TÌNH HUỐNG “Xây dựng mơ hình kết hợp trồng lúa ni cá” II MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Vận dụng kiến thức liên môn áp dụng thiết kế mơ hình lúa, cá, ứng dụng vào thực tiễn sản xuất địa phương nhằm nâng cao hiệu cho người dân III TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG - Về tốn học: + Đo kích thước để tính tổng diện tích, mơ hình ao trử cá + Đo khoảng cách để gieo hột khổ qua + Tính độ cao cột để dựng giàn, độ nghiêng, + Tính tốn kinh phí, tiền lãi, … - Về vật lí : + Chọn địa điểm đào ao trử cá nơi quang đãng gần nhà, sâu, + Thiết kế ao trữ cá: độ sâu, rộng hợp lý, độ dốc hợp lý  cá có chổ phun thuốc, thu hoạch + Bờ ao: chắn kiên cố, giữ nước khơng rị rĩ, cá tạp không xâm nhập, hợp chất nước bị nhiễm thuốc trừ sâu từ ruộng xung quanh - Về sinh học + Ứng dụng kiến thức sinh thái chuỗi thức ăn, lưỡi thức ăn để tiết kiệm chi phí lớn cho người: cá ăn rầy, ốc, lúa rụng, cỏ + Thời kì sinh trưởng phát triển lúa, cá, khổ qua chăm sóc phù hợp đảm bảo thuốc trừ sâu hợp lý mà không làm ảnh hưởng đến phát triển, sinh trưởng cá - Về công nghệ + Xử lý đất, xử lý ao nuôi, nước, thay nước lúc cần thiết + Chọn giống cá, giống lúa phù hợp (lúa kháng sâu bệnh tốt MTL – 141, MTL – 149, MTL – 159, IR 54, ; cá ăn tạp, ăn cỏ, dễ ni) IV THUYẾT MINH TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Vị trí xây dựng mơ hình: Khi chọn địa điểm để nuôi cá cần lưu ý số yếu tố sau: - Gần nguồn nước, tốt gần sơng để dễ dàng thay nước cho cá cung cấp nước cho ruộng lúa mà khơng lệ thuộc vào nước mưa - Vị trí ao nuôi nên vùng cao ruộng để tránh mưa lớn lũ khơng bị ngập - Tốt gần nhà đẻ dễ dàng trơng coi Tiện lại cho việc chăm sóc, quản lý thu hoạch - Xa khu vực trồng màu nơng dân để hạn chế thuốc trừ sâu lan qua làm ảnh hưởng đến cá - Đất thiết kế mơ hình phải có độ kết dính tốt, khơng xây dựng mơ hình nơi đất cát dễ gây xói mịn khơng giữ nước lâu, khơng thích hợp cho sinh trưởng cá - Có thể nắm nắm đất tay để biết khả bền chặt đất Khi nắm lại bỏ mà đất kết dính thành dạng viên ban đầu đất có độ kết dính tốt Thiết kế ruộng ni: - Tỉ lệ diện tích ao ni cá/tổng diện tích mơ hình 3/10, tỉ lệ thấp khơng khai thác hết tiềm cung cấp thức ăn cho cá, ngược lại nguồn thức ăn tự nhiên khơng đủ cho cá - Mơ hình thiết kế theo kiểu mương bao xung quanh ruộng ao đầu ruộng để nuôi cá Ao nuôi đào nơi cao ruộng để tránh ao bị ngập mưa nhiều ngập lụt, vị trí gần nhà tốt - Mơ hình minh họa: Ruộng trảng trồng lúa Mương bao ao trữ thả cá Các kích thước mơ hình bao gồm bờ bao 2.1 Bờ bao quanh: − Chiều rộng mặt bờ 1- m − Chiều rộng chân bờ - m − Chiều cao bờ phải cao mực nước cao năm 20 cm 2.2 Mương bao quanh : − Đào cách bờ 0,5 m để tránh đất đá xói lở từ bờ xuống mương − Chiều rộng mương: Bề rộng mặt m; Bề rộng đáy 2,5 m − Chiều sâu mương bao 1,2 m − Mương dốc dần phía cống 2.3 Cống: − Chủ động điều tiết ruộng nước cấp thoát nước cho ruộng − Tháo nước cho ruộng lúa sạ, cấy lúa sử dụng thuốc trừ sâu, thu hoạch − Cống có làm bê tông gỗ 2.4 Mặt trảng ruộng: Là phần mặt ruộng lại dùng để trồng lúa Để thuận lợi cho việc canh tác lúa điều chỉnh mức nước ruộng, mặt ruộng cần phẳng Để mặt ruộng phẳng nên san trục ruộng nhiều lần máy 2.5 Ao chứa: − Được thiết kế đầu ruộng, gần nhà Chiều rộng ao 15 m − Có tác dụng giữ cá lúc lúa nhỏ trử cá lại chờ cá lớn chờ giá cao để bán Chuẩn bị ruộng nuôi: - Sau thu hoạch lúa, dọn rơm rạ, cỏ, thuê nhân công đào ao, mương bao đắp bờ bao - Tháo nước vào ngâm cho hạ phèn vài ngày Với mơ hình ni lại vụ thứ hai sau thu hoạch dọn rơm rạ vét bùn đáy ao, để lại lớp bùn khoảng cm để giữ nước tạo nguồn thức ăn tự nhiên ban đầu cho cá - Bón vơi để hạ phèn, diệt tạp, tiêu độc đáy mương tạo điều kiện pH cao thích hợp việc tạo thức ăn tự nhiên ban đầu có ích cho cá ni giai đoạn nhỏ - Phơi mặt ruộng đáy mương bao khoảng - ngày, tránh phơi lâu mặt ruộng bị nứt nẻ làm xì phèn - Lấy nước vào ruộng, bón phân gây màu nước Lưu ý nguồn nước phải đảm bảo vệ sinh, khơng có mầm bệnh Chọn giống lúa Mơ hình lúa – cá kết hợp mơ hình tận dụng triệt để nguồn thức ăn tự nhiên ruộng lúa hạn chế tối đa việc sử dụng hoá chất đồng ruộng cần phải chọn giống lúa kháng sâu bệnh tốt như: MTL – 141, MTL – 149, MTL – 159, IR60820-81-2-1, IR64 … Chọn lồi cá ni Các đối tượng phổ biến nuôi ruộng lúa là: mè vinh, chép, rô phi, sặc rằn, rơ đồng, Tỉ lệ kết hợp lồi cá thả ni: Lồi cá Mè vinh Rơ phi Chép Thời gian sạ lúa thả cá ni • Sạ lúa Tỉ lệ (%) 30 40 30  Vụ Hè – Thu: khoảng tháng đến tháng 6, sau kết thúc vụ đông – xuân  Vụ Đông – Xuân: bắt đầu sau nước rút thu hoạch cá, tháng 11 đến tháng + Thả cá: Nên thả cá sớm sau sạ lúa vài ngày (vào khoảng cuối tháng 2) Thả cá sớm có lợi + Cá nên tỷ lệ sống cao Thời gian nuôi dài, cá lúc thu hoạch lớn lúc đầu cá giống thả ao trử mương bao (chưa cho lên mương ruộng) Sau khoảng 40 – 50 ngày dâng nước lên cho cá vào ruộng, lúc lúa lớn Vận chuyển thả cá nuôi Vận chuyển cá lúc trời mát để tránh gây tổn thương cho cá Thả cá lúc sáng sớm hay chiều mát Trước thả cá cần ngâm bao nước ao từ 20 - 30 phút để cân nhiệt độ bên bao bên ngồi mơi trường nước Khi nhiệt độ bên bên bao tương đối cân mở miệng bao cho nước bên ngồi vào bao, sau hạ từ từ cho cá bơi ngồi Quản lý chăm sóc cá 8.1 Chăm sóc quản lý lúa: Sau lúa sạ – ngày tiến hành cho nước vào ruộng, sau điều chỉnh mực nước theo tốc độ phát triển lúa, nhằm mục đích tạo điều kiện cho lúa tăng trưởng tốt, đồng thời ngăn chặn hạn chế cỏ dại phát triển − − Bón phân hợp lý theo giai đoạn sinh trưởng lúa Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp lúa ruộng: không phun thuốc trừ sâu vào giai đoạn phát triển sớm lúa (từ đến 40 ngày sau sạ) Chỉ sử dụng thuốc hóa học dịch hại lên tới ngưỡng cần thiết phải để tránh lãng phí thuốc gây độc cho cá ni ruộng Trong q trình nuôi lưu ý việc sử dụng nông dược canh tác lúa hoa màu nông hộ kế cận để hạn chế đến mức thấp khả nhiễm sang ruộng nuôi cá 8.2 Quản lý chăm sóc cá: 8.2.1 Quản lý nguồn nước: 8.2.1.1 Điều tiết nước ruộng: - Tuần đầu phải giữ cá mương, sau sạ lúa 40 – 50 ngày (với ruộng cấy lúa 20 ngày) dâng nước để cá lên ruộng kiếm mồi Trong suốt thời gian chăm sóc lúa ni cá nên trì mức nước tối đa (thường từ 10 – 15cm) - Khi sử dụng nơng dược bón phân hố học, phải rút nước cho cá xuống mương chờ – ngày thuốc hết độc cấp nước trở lại cho cá lên ruộng - Sau thu hoạch lúa hè – thu, cấp nước lên ruộng đến mức tối đa cho cá mau lớn - Khi sử dụng thuốc nông dược cần lưu ý loại thuốc không sử dụng như: Furazon, Fastac, Thiodan, Decis, Sherpa … 8.2.1.2 Quản lý chất lượng nước • Thay nước Thay nước cần thiết (lúc nước có mùi đổi màu, cá hay đầu, …) Vào đầu mùa mưa thường xuyên kiểm tra đăng, cống, dọn cỏ quanh bờ bao tránh để nước dâng cao ngập cỏ gây phân huỷ làm thiếu oxygen cho hệ thống ni • Oxy Trong ruộng ni lượng oxy hồ tan nước có biến động ngày đêm, thấp vào lúc sáng sớm cao lúc 3:00 chiều Để đảm bảo hàm lượng oxy cao ruộng nuôi lưu ý thời điểm cải tạo ruộng nuôi phải dọn rơm rạ mặt ruộng để hạn chế phân hũy hữu cấp nước vào Biện pháp để tăng cường ổn định oxy mức cao thay nước nước có màu xanh hay xám • pH nước pH giữ ổn định mức trung tính 8.2.2 Quản lý nguồn thức ăn: − Do cá thả ruộng ăn sâu rầy nên thức ăn bổ sung thêm Trong thời gian đầu cá nhỏ khả bắt mồi kém, yêu cầu thức ăn có chất lượng dinh dưỡng cao, nên sử dụng thức ăn viên (hàm lượng đạm từ 25 – 30 %) Cho ăn - lần/ngày - Khi cá lớn (30 – 50 g/con) nên cho ăn bổ sung thức ăn tinh nấu chín phối trộn với bột cá ốc, cua xay nhỏ - Lượng cho thay đổi theo tháng nuôi: Hai tháng đầu 10% trọng lượng cá, tháng thứ - cho ăn %, tháng - cho ăn % tháng sau cho ăn % (tuy nhiên lượng cho ăn phải điều chỉnh theo mức độ ăn mồi cá) - Để điều chỉnh lượng cho ăn phù hợp cần lưu ý số yếu tố • Theo dõi mức độ ăn mồi cá, sau 30 phút cá ăn hết đạt yêu cầu Trường hợp cá ăn hết nhanh thời gian ngắn phải tăng thêm lượng thức ăn • Khi nước ao bị dơ hay có mùi nên giảm lượng cho ăn Thời kỳ sử dụng nông dược ruộng Lúc cá mương 10 – 15 ngày, cho cá ăn cách rãi điều mặt cho ăn vào sàn tập trung nhiều nơi mương 8.2.3 Quản lý địch hại: Bao gồm cá tạp, cá dữ, cua, rắn, ếch, chim, công trực tiếp đến cá hay gián tiếp cạnh tranh thức ăn Để hạn chế đối tượng bờ bao cần có lưới chắn nước trước vào hệ thống nuôi phải qua lọc 8.2.4 Quản lý dịch bệnh: Cá ni ruộng lúa bị bệnh nên cần ngừa bệnh cho ăn thích hợp thu hoạch tốt Tuy nhiên người ni áp dụng biện pháp sau để phòng trừ bệnh cá (thuốc Tiên Đắc I với lượng 10g thuốc trộn với thức ăn cám, gạo, bột mì nấu chín cho 50kg cá ao, cho ăn liên tục - ngày liền) cá chống bệnh, bệnh đốm đỏ cá mùa xuân Thường xuyên vớt cá lên kiểm tra quan sát để có kế hoạch phịng ngừa bệnh 8.3 Quản lý, chăm sóc thu hoạch khổ qua: - Sau bỏ hột 10 ngày bắt đầu cắm tràm mắc lưới làm giàn cho khổ qua - Khoảng cách dây khổ qua 0,3m Khoảng cách trụ tràm 3m - - Cắm tràm nghiêng vào bên ruộng góc khoảng 45o, cho khổ qua leo lên giàn che mát phần mương bao, phần lại nhận đầy đủ ánh sáng Khi tạo giàn leo cho khổ qua tạo lưới bảo vệ cá mương không bị bắt trộm Cây khổ qua loại rau màu có tính kháng cao nhiều loại sâu hại, nạn ruồi đục trái khó khăn lớn Khi trồng ruộng mà lại trực tiếp mương thả cá nên việc sử dụng thuốc sâu phải hạn chế cách tối đa Do đó, trường hợp này, biện pháp IPM quan trọng cần phải áp dụng thường xuyên Các biện pháp chủ yếu dùng chất dẫn dụ côn trùng bẫy thuốc để diệt côn trùng gây hại, mặt khác thường xuyên đồng bắt sâu thả lồi thiên địch tự nhiên chúng - Sau 50-60 ngày thu hoạch trái cách dùng xuồng nhỏ bơi mương hái lấy trái Thu hoạch: - Khi lúa khoảng 80 ngày rút nước dần để cá xuống mương bao lúa chín - Thu hoạch lúa máy: - Sau thu hoạch lúa bơm nước trở vào ruộng để cá lên ăn hạt lúa rơi rụng ruộng, sau rút nước xuống tiến hành cày bừa, dọn ruộng để trồng vụ sau - Sau ni cá khoảng 6-7 tháng thu hoạch cách dùng lưới bắt trước, lại tát cạn nước ao để bắt hết cá, sau tiến hành vệ sinh ao tiến hành tiếp tục thả cá nuôi vụ - Nếu gặp lúc giá cá thị trường thấp cung nhiều nên cho cá vào ao trữ để chờ đến lúc giá cao mà bán Thường nuôi cá thu hoạch khoảng tháng 2, tháng âm lịch có giá V Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG - - - Đây mơ hình thiết kế theo hướng cải tạo môi trường sống chúng ta, giúp cân hệ sinh thái nông nghiệp, tạo đa dạng hệ sinh thái đồng ruộng Cá ăn sâu, rầy, sục bùn làm cho lúa tốt tự nhiên, hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu phân hóa học, nhờ hạn chế nhiều lượng độc tố từ hóa chất trừ sâu, bệnh vào đất, nước sơng nước ngầm Chất thải thức ăn thừa cá phân hủy, tạo nguồn dinh dưỡng tự nhiên cung cấp cho lúa, nuôi cá thâm canh cho ăn thức ăn mơi - trường nước dễ bị nhiễm khó khăn khâu quản lý xử lý nguồn nước thải Do có thả cá ruộng nên dễ dàng khuyến khích nhà nơng sử dụng biện pháp trừ sâu sinh học biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM như: sử dụng thiên địch, dùng thuốc trừ sâu vi sinh, biện pháp học, vật lý để bắt sâu rầy gây hại Nuôi kết hợp loài cá tận dụng tầng nước, nguồn thức ăn hệ thống ni đối tượng chọn ni có tính ăn tầng nước sinh sống khác , tăng suất đơn vị khối lượng nước Tóm lại, việc áp dụng mơ hình lúa cá thiết thực mang lại hiệu kinh tế cao lại không gây ô nhiễm môi trường giảm hàm lượng chất hóa học nơng sản, vốn khơng địi hỏi trình độ kỹ thuật q cao nên nơng dân dễ dàng áp dụng vào sản xuất Vụ đầu vốn nhiều nông dân vay vụ sau có sẵn, cần cải tạo Bờ bao để canh tác có hiệu thay đổi trồng khác dưa leo bầu, bí,… Trên số kiến thức kinh nghiệm nhóm chúng tơi dựa học tìm hiểu tự nhiên, thực tiến điều kiện phát triển kinh tế địa phương Chúng mong biện pháp áp dụng rộng rãi vào thực tiến sản xuất huyện nhà nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho người nông dân - 10 ... cần lưu ý loại thuốc không sử dụng như: Furazon, Fastac, Thiodan, Decis, Sherpa … 8.2.1.2 Quản lý chất lượng nước • Thay nước Thay nước cần thi? ??t (lúc nước có mùi đổi màu, cá hay đầu, …) Vào đầu... phí, tiền lãi, … - Về vật lí : + Chọn địa điểm đào ao trử cá nơi quang đãng gần nhà, sâu, + Thi? ??t kế ao trữ cá: độ sâu, rộng hợp lý, độ dốc hợp lý  cá có chổ phun thuốc, thu hoạch + Bờ ao:... đến phát triển, sinh trưởng cá - Về công nghệ + Xử lý đất, xử lý ao nuôi, nước, thay nước lúc cần thi? ??t + Chọn giống cá, giống lúa phù hợp (lúa kháng sâu bệnh tốt MTL – 141, MTL – 149, MTL – 159,

Ngày đăng: 13/04/2017, 11:08

w