CHUONG 2.cao su.PP
CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC - NHU CẦU SINH THÁI I ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC : * Cây cao su Hevea brasiliensis, thuộc họ thầu dầu ( Euphorbiaceae) chu kỳ sống 100 năm, nên có dạng rừng lớn (đại mộc) *Khi nhân trồng sản xuất mật độ trồng 400 – 550 cây/ha Chu kỳ sống từ 30 – 40 năm, chia làm hai thời kỳ : * Thời kỳ kiết thiết (KTCB) : -Từ trồng khai thác, thường từ – 7năm Tiêu chuẩn vườn đưa vào khai thác 1,0m Vanh: ≥ 50 cm Dày vỏ: > mm 70 % số đạt tiêu chuẩn * Thời kỳ kinh doanh (Khai thác) : - Là thời gian từ khai thác lý ( từ lúc bắt đầu cạo mủ đốn hạ cây), kéo dài từ 25 đến 30năm (20 năm/2004) *Chú ý hình dáng thân có lọai: - Cây cao su hoang dại dạng thực sinh có thân hình nón, trồng hạt - Cây ghép với thân hình trụ, có mối ghép (chân voi) đất không khác biệt kích thước thân cây, chênh lệch số lượng ống mủ thấp Thân cao 25 – 40 m Rễ : Rễ cao su gỗ khác, có hai loại rễ rễ cọc rễ bàng I 1 Rễ cọc (rễ cái, rễ trụ) : - Giúp chống đỗ ngã, đồng thời hút nứơc muối khoáng từ lớp đất sâu - Rễ cọc phát triển sâu, gặp đất có cấu trúc tốt : sâu 10m I1 Rễ bàng (rễ hấp thụ) : - Phát triển rộng - Phần lớn rễ bàng cao su nằm lớp đất mặt: : + 5-10% lớp đất sâu – 7,5cm, + 80 – 85% số lượng rễ bàng tập trung lớp đất sâu từ – 30cm + 10 – 15% số lượng rễ bàng tập trung lớp đất sâu từ 30 – 40cm I Laù : Laù cao su kép gồm chét - Cuống có tuyến mật, tuyến mật chứa mật giai đoạn non -Màu sắc, hình dáng, kích thước thay đổi khác giống -Lá cao su tập trung lại thành tầng II Gió : Gió nhẹ – 2m/giây có lợi cho cao su gió giúp cho vườn thông thoáng, hạn chế bệnh giúp cho vỏ mau khô sau mưa - Khi gió có tốc độ – 13,8m/giây làm cao su non bị xoắn lại, bị rách, phiến dầy nên nhỏ lại, có ảnh hưởng làm chậm tăng trưởng - Khi gió có tốc độ > 17,2m/giây cao su bị gãy cành, thân Khi gió cấp gió Beaufort = 10: bị gãy đổ nặng Biện pháp hạn chế tác hại gió _Chọn giống: phân cấp mức độ thiệt hại gió sau: *Hại thấp: < 5% số gãy đổ/ 10 năm khai thác *Hại nhẹ: 5-9% …………………………………… *Hại Trung bình: >9-30% *Hại nặng:> 30% _ Trồng đai rừng chắn gió: _ Ghép tán tạo tổ hợp cao su phần: Gheùp tán hay cao su phần: - Ghép tán ghép 2-2,5 năm ghép độ cao 2-2,5 m - Phần gốc : có rễ phát triển rộng sâu giúp chống đổ gãy hấp thu chất dinh dưỡng ,kháng số bệnh rễ - Phần thân phải phát triển nhanh, gỗ nhiều, vỏ láng với số lượng ống mủ cao có khả tái mủ nhanh nhiều - Phần tán với tán khỏe mạnh, phát triển tốt, tỉ lệ quang hợp cao kháng lọai bệnh lá, cách phân cành hợp lý để tránh gãy cành có gió lớn II Giờ chiếu sáng, sương mù : Giờ chiếu sáng ảnh hưởng đến cường độ quang hợp ảnh hưởng đến mức tăng trưởng sản xuất mủ - nh sáng đầy đủ giúp bệnh, tăng trưởng nhanh sản lượng cao Giờ chiếu sáng yêu cầu bình quân 1800 – 2800giờ/năm tối hảo vào khoảng 1600 – 1700giờ/năm ( Đ/V Việt Nam) - Sương mù tạo hội cho loại nấm bệnh phát triển: bệnh Phấn trắng nấm bệnh Oidium II Đất đai : II Cao trình : Cây cao su thích hợp với đất có cao trình tương đối thấp : 200m Kết qủa NC Malaysia cho thấy lên cao thêm 200m thời gian kiến thiết kéo dài thêm từ – tháng (Webster 1989) cao trình ảnh hưởng đến sản lượng Cao trình đất lý tưởng khuyến cáo để trồng cao su : + Ở vùng xích đạo trồng đến cao trình 500-600m + Ở vị trí 5-6 o bên vó tuyến, trồng đến cao trình 400m II 2 Độ dốc : - Độ dốc đất có liên quan đến độ phì đất - Đất dốc, xói mòn mạnh - Đất dốc phải thiết lập hệ thống bảo vệ đất chống xói mòn tốn hệ thống đê, mương, đường đồng mực… - Đất dốc gặp khó khăn lớn công tác cạo mủ, thu mủ vận chuyển mủ nhà máy chế biến - Khuyến cáo trồng cao su đất dốc 30% II Lý hóa tính đất : * pH: pH đất thích hợp cho cao su : 4,5-5,5 Theo Edgar (1960), giới hạn pH đất trồng cao su 3,5-7,0 * Chiều sâu đất : yếu tố quan trọng Đất lý tưởng có tầng đất canh tác sâu 2m, thực tế 1m đạt yêu cầu, tầng trở ngại cho rễ lớp thủy cấp treo, lớp latérit hóa dày đặc, lớp đá tảng… - Rễ cao su mẫn cảm với mực thủy cấp đất * Thành phần giới (sa cấu) : Đất có thành phần sét lớp đất mặt (030cm) tối thiểu 20% lớp đất sâu (>30cm) tối thiểu 25% nơi có mùa khô kéo dài, đất phải có thành phần sét 30-40% * Chất dinh dưỡng đất : Cây cao su cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng đa lượng : N, P, K, Ca, Mg vi lượng Bảng : Bảng thang chuẩn đánh giá đất trồng cao su Việt Nam (tầng đất 0-30cm) Chỉ tiêu Rất thấp thấp Trung bình cao Rất cao Mùn (%) 0,5 0,5-1,0 1,0-2,5 2,5-6,0 Trên 6,0 Nts (%) 0,05 0,05-0,01 0,10-0,15 0,15-0,25 Trên 0,25 P2O5ts (%) 50 50-250 250-500 500-800 Trên 800 P2O5dt(lđl/100g) 5-10 10-30 Trên 30 K2Ots (%) 0,1 0,1-0,5 0,5-2,0 2,0-4,0 Trên 40 K2Odt(lđl/100g) 0,01 0,01-0,05 0,05-0,1 0,1-0,2 Trên 0,2 MgOdt(lđl/100g) 0,1 01,-0,5 0,5-2,0 2,0-6,0 Trên 6,0 T (lđl/100g) 1-2 2-5 5-10 Trên 10 V (lđl/100g) 10 10-20 20-40 Trên 40 Nguồn : RRIV 1990 (đề tài đất trồng cao su) PHÂN HẠNG ĐẤT TRỒNG CAO SU Bảng: Phân loại mức độ giới hạn yếu tố chủ yếu đất trồng cao su TT Các yếu tố giới hạn Mức độ giới hạn Độ sâu tầng đất (cm) > 200 150-200 120-150 80-120 Thành phần giới 50% cát + 50% sét thịt 50-70% 50-70% 70-90% > 90% sét cát cát cát thịt 70-90% sét Mức độ kết < 10% von, đá sỏi (% thể tích) 10-30% 30-50% 50-70% < 80 > 70% Bảng: Phân loại mức độ giới hạn yếu tố chủ yếu đất trồng cao su (tiếp theo) TT Các yếu tố giới hạn Hàm lượng mùn lớp đất mặt 0-30 cm (%) Chiều sâu mực nước ngầm (cm) > 200 Độ dốc (%) 150- 120-150 200 8-12 12-20 30 Phân hạng đất trồng cao su (năm 2004) Cao trình ≤ 600 m (khơng có giới hạn khí hậu) - Ia: có yếu tố mức độ giới hạn loại - Ib: có yếu tố mức độ giới hạn loại - IIa: có từ yếu tố mức độ giới hạn loại trở lên yếu tố mức độ giới hạn loại - IIb: có yếu tố mức độ giới hạn loại - III: có yếu tố mức độ giới hạn loại Phân hạng đất trồng cao su (tt) Cao trình >600 - 700m Đất trồng cao su phân hạng điều kiện 1), giảm xuống hạng Ví dụ, từ hạng Ia xuống hạng IIa; hạng Ib xuống hạng IIb; hạng IIb xuống hạng III Phân hạng đất trồng cao su (tt) Những nơi ngồi vùng truyền thống trồng cao su (có nhiều yếu tố giới hạn khí hậu gió bão, nhiệt độ cao thấp,…), đất trồng cao su phân hạng thuộc loại III.( vùng cao su phía Bắc…)