1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án những con vat 1

23 607 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 53,78 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thực từ ngày 2/11 đến ngày 4/12/2015 I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: Phát triển thể chất: * Phát triển vận động: - Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, thực động tác phát triển nhóm cơ, hô hấp - Tập luyện kỹ vận động phát triển tố chất vận động như: Chạy vượt chướng ngại vật (MT 13); Bật liên tiếp vào ô (MT 1);Ném xa tay (MT 3); Trèo lên xuống ghế (MT 4); Nhảy lò cò đổi chân theo yêu cầu cô (MT 9) … trò chơi VĐ, Trò chơi dân gian - Tập cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay- mắt sử dụng số đồ dùng dụng cụ hoạt động: tô màu, vẽ, nặn, cắt theo đường viền thẳng cong hình đơn giản(MT 7), dán vào vị trí cho trước không bị nhăn(MT 8) … * Dinh dưỡng- sức khỏe: - Biết tên loại thực phẩm có bữa ăn ngày (MT 19) Biết giá trị dinh dưỡng ăn chế biến từ động vật: gà, vịt, cá, tôm, cua… - Thực thao tác vệ sinh, công việc tự phục vụ thân… - An toàn: Biết kêu cứu chạy khỏi chỗ nguy hiểm (MT 25)… Phát triển nhận thức: * Khám phá xã hội: - Biết tên gọi, đặc điểm, khác biệt, lợi ích, nói sống vật: nuôi gia đình, vật sống rừng, vật sống nước, côn trùng loại chim (92) - Nhận thay đổi trình phát triển gà, bướm (MT 93) * Khám phá khoa học: - Trẻ biết tập trung quan sát, suy luận nhận vài chất liệu nước * Làm quen số khái niệm sơ đẳng toán: - Đếm tới 7, nhận biết số tạo nhóm có số lượng (MT 104) - Nhận mối quan hệ hơm phạm vi ( KQMDD1.3/63) - Biết chia nhóm có đối tượng làm phần (MT 105) - So sánh kích thước đối tượng (To nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất) (KQMĐ /63) Phát triển ngôn ngữ - Hiểu trả lời cách rõ ràng mạch lac câu hỏi cô: Con đây? Con có nhận xét vật này? Con so sánh giống khác vật? Biết cách khởi xướng trò chuyện (MT 72) - Biết sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè chơi hoạt động (MT69) - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ có chủ điểm (MT 64) - Trẻ kể lại câu chuyện theo trình tự học câu chuyện “Chú dê đen” “Ve sầu kiến) (MT 71) - Biết kể chuyện theo tranh (MT 85) - Trẻ hiểu chữ viết đọc, thay cho lời nói (MT 86) - Nhận dạng chữ I, t,c (MT 91) Biết tô màu chữ rỗng, chép chữ viết chữ I, t,c Phát triển thẩm mỹ: * Một số kĩ hoạt động âm nhạc: - Hát giai điệu hát có chủ đề: Con heo đất; chị ông nâu bé; Chim vành khuyên; voi đôn (MT 100) - Biểu cảm xúc vận động phù hợp với hát “Chú ếch con” (MT 101) - Nhận giai điệu (vui buồn, dịu êm…) hát có chủ đề (MT 99) - Phát triển khả lắng nghe qua trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất; khiêu vũ, nhảy chikendance… * Một số kĩ hoạt động tạo hình: - Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác để làm gà, tạo hình bướm từ muỗng nhựa…(MT 102) - Trẻ nói lên ý tưởng sản phẩm tạo hình (MT 103) Phát triển tình cảm, kĩ xã hội: KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 1: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: Từ ngày 2/11 đến 6/11/2015 Yêu cầu: Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Ngày H Đ Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp nhà - Trò chuyện số vật thân yêu gia đình bé - Điểm danh, thể dục sáng: - Chạy vượt Hoạt chướng ngại động có vật (MT 2) chủ đích + TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu Hoạt động trời Hoạt động góc Hoạt động chiều - Quan sát tranh vật nuôi gia đình + TC: Bắt chước tạo dáng + Chơi tự - Những gà đáng yêu (MT 93) + Nhảy chicken dance - Bé làm có mưa to, gió lớn + TC: Mèo đuổi chuột + Chơi theo nhóm - Đếm đến 7, nhận biết số Nhận biết nhóm có số lượng (MT 104) + Về nhà - Vẽ phấn vật nuôi bé thích + TC: Bịt mắt bắt dê + Chơi tự - Làm gà (MT 102) + Hát: Đàn gà sân - Thơ “Mèo câu cá” (MT 64) + TC: Mèo đuổi chuột - Bé chăm sóc vật nuôi nào? + TC: Mèo chim sẻ + Chơi theo nhóm - Trò chuyện việc đội mũ bảo hiểm bé + TC: Lùa vịt + Chơi tự - Góc phân vai: Cửa hàng bán giống, thức ăn cho vật nuôi; Bác sĩ thú y (MT 72) - Góc xây dựng lắp ráp: Xây trang trại chăn nuôi; Lắp ghép chuồng cho vật nuôi (MT 69) - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu trang trí vật nuôi, thức ăn cho vật nuôi - Góc âm nhạc: Hát-múa theo chủ đề Chơi với nhạc cụ âm nhạc - Góc thư giãn: Xem tranh, đọc truyện, chơi với gấu - Góc học tập: Tạo nhóm có số lượng 7, viết số 7, cắt dán số 7, viết chữ học - Góc KPKH: Chăm sóc xanh - Làm quen - Vẽ đàn gà - Dạy hát - Làm tập - Dọn dẹp vệ kismart - Hát “Con “Con heo toán sinh cuối - Chơi theo heo đất” đất” - Đọc viết tuần nhóm - Tập viết + Nghe hát: chữ - Trò chuyện bảng Chú mèo học nêu gương + TCAN: Hát - Chơi tự cuối tuần theo tranh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thời gian thực từ ngày 02/11 đến ngày 06/11/2015 I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ dạo quanh sân trường nhận biết tên gọi, đặc điểm bật so sánh sựu khác biệt vật nuôi gia đình, biết nhận xét thời tiết ngày Biết lao động, nhặt rác sân trường … - Biết tận hưởng không khí lành thiên nhiên Có ý thức việc giữ gìn, bảo vệ môi trường, học cách lao động, biết yêu lao động - Trẻ cảm thấy thoải mái hoạt động trời, vui chơi tự với đồ chơi trẻ yêu thích - Biết chọn nhóm chơi theo ý thích, trẻ thích thú với trò chơi vận động, trò chơi dân gian - Trẻ biết thực yêu cầu trò chơi II Chuẩn bị: - Dép nón cho trẻ - Lá vàng, phấn, khăn lau - Khăn * Hoạt động có chủ đích: + Nội dung: Quan sát tranh vật nuôi gia đình; Bé làm trời mưa to, gió lớn; Vẽ phấn vật nuôi bé thích; Bé chăm sóc vật nuôi nào?; Lao động cuối tuần + Tiến hành: - Cô trẻ hát “Gà trống, mèo cún con” sân - Cô hướng trẻ vào đối tượng cần quan sát - Đàm thoại đối tượng cần quan sát • Quan sát tranh vật nuôi gia đình: - Cô cho trẻ quan sát gọi tên vật nuôi gia đình: + Con gà, vịt thuộc nhóm vật gì? (Nhóm gia cầm) + Ai biết đặc điểm chung gia cầm? (là vật nuôi gia đình, có lông, có cánh, chân đẻ con) + Thế lợn có phải thuộc nhóm gia cầm không? Vì sao? + Vậy lợn thuộc nhóm vật gì? + Đặc điểm chung gia súc? - Cho trẻ kể tên gia súc - Giáo dục trẻ biết chăm sóc yêu thương vật nuôi gia đình • Bé làm trời mưa to, gió lớn: + Nếu chơi đường gặp trời mưa làm gì? + Nếu mưa to dù áo mưa làm gì? + Con trú mưa đâu? + Nếu chơi trời mưa to, gió lớn làm gì? (Chạy nhà, đóng hết tất cửa lại nhà) + Nếu có dấu hiệu mưa to, kèm gió lớn nhớ phải chạy nhà, đóng hết tất cửa sổ cửa lại Tắt hết thiết bị điện tivi, máy tính ngồi yên nhà chờ người lớn Vẽ phấn vật nuôi bé thích: - Cô nói cách vễ số vật: Con gà, heo, thỏ - Cô phát phấn cho trẻ vẽ vật bé thích - Cô nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh • Bé chăm sóc vật nuôi gia đình nào?: + Trong nhà có nuôi vật gì? + Ở nhà gia đình làm để chăm sóc vật nuôi đó? + Con thường làm cho vật nuôi? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc vật nuôi • Lao động cuối tuần: - Cô cho trẻ nhặt rác quanh sân - Giáo dục trẻ ý nghĩa lao động * Hoạt động tập thể: + Nội dung TC: Bắt chước tạo dáng; Mèo đuổi chuột; Bịt mắt bắt dê; mèo chim sẻ; lùa vịt + Tiến hành: - Giáo viên tập trung trẻ lại phổ biến cách chơi, luật chơi (nếu có) trò chơi: + Bắt chước tạo dáng sách TT TC, thơ ca, truyện câu đố theo chủ đề 5-6 tuổi trang + Bịt mắt bắt dê sách TT TC, thơ ca, truyện câu đố theo chủ đề 3-4 tuổi trang 17 + Mèo đuổi chuột sách TT TC, thơ ca, truyện câu đố theo chủ đề 4-5 tuổi trang 13 + Mèo chim sẻ sách số trò chơi dân gian cho trẻ trang + Lùa vịt sách số trò chơi dân gian cho trẻ trang 11 - Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú trẻ * Hoạt động chơi tự chơi theo nhóm: - Cô giới thiệu nhóm đồ chơi sân, trẻ tự chọn nhóm đồ chơi mà thích - Cô trẻ trò chuyện đồ chơi sân cô cho trẻ sân chơi Cô quan sát trẻ trông trẻ chơi can thiệp kip thời có tình xảy • HOẠT ĐỘNG GÓC Thời gian thực từ ngày 02/11 đến ngày 06/11/2015 NỘI DUNG: - Góc phân vai: Cửa hàng bán giống, thức ăn cho vật nuôi; Bác sĩ thú y - Góc xây dựng lắp ráp: Xây trang trại chăn nuôi; Lắp ghép chuồng cho vật nuôi - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu trang trí vật nuôi, thức ăn cho vật nuôi - Góc âm nhạc: Hát-múa theo chủ đề Chơi với nhạc cụ âm nhạc - Góc thư giãn: Xem tranh, đọc truyện, chơi với gấu - Góc học tập: Tạo nhóm có số lượng 7, viết số 7, cắt dán số 7, viết chữ học - Góc KPKH: Chăm sóc xanh I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ lựa chọn góc chơi theo khả năng, khiếu Thể vai chơi phù hợp với vai mà lựa chọn, bết trò chuyện, giao lưu, chia nêu ý kiến tham gia vào vai chơi, goc chơi - Biết tự thay đổi góc chơi tìm nguyên vật liệu thay hướng dẫn giáo viên, biết chờ tới lượt chơi; chấp nhận phân công bạn người lớn - Trẻ biết sáng tạo vai chơi mình, biết nhường nhịn bạn chơi II Chuẩn bị: - Kệ đồ chơi xếp gọn gàng, dễ lấy - Nguyên vật liệu mở: Chai nước, hộp sữa, lon nước, giấy báo, cây, vỏ ốc, nắp chai, sỏi, đá… - Tranh ảnh, sách báo III Tiến hành: * Thỏa thuận trước chơi - Hát “Gà trống mèo cún con” + Con hát hát nói vật gì? + Những vật sống đâu? + Ngoài vật biết vật nào? + Con người thân gia đình thường làm để chăm sóc vật nuôi gia đình? - Cô giới thiệu góc chơi vai chơi cho trẻ: góc bán hàng bày bán giống thức ăn; góc xây dựng háy xây cho vật trang trại thật lớn; góc tạo hình sử dụng nguyên vật liệu có sẵn tô, màu, vẽ, cắt dán, nặn thành vật nuôi gia đình; góc học tập tạo nhóm có vật vào chuồng, chép chữ tên vật, viết số - Cô cho trẻ góc chơi trẻ thích để trẻ tự phân vai chơi cho bạn góc chơi  Quá trình trẻ chơi: - Khi trẻ chơi cô quan sát, khuyến khích đóng vai chơi chơi với trẻ để giúp đỡ trẻ cần thiết + Bác chơi góc chơi nào? + Góc chơi Bác làm gì? + Bác có thích đổi góc chơi khác không? - Cô cho trẻ đổi góc chơi, tạo mối liên kết góc chơi  Nhận xét sau chơi - Cô đến góc chơi nhận xét cho trẻ thăm quan xây dựng - Cho nhóm trưởng nhóm xây dựng thuyết minh công trình nhóm Các bạn khác góp ý cho góc bạn - Cho trẻ tham quan kết thúc chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU * NỘI DUNG: - Làm quen kismart; Chơi theo nhóm - Vẽ đàn gà; Hát heo đất; Tập viết bảng - Dạy hát :Con heo đất; Nghe hát “Chú mèo con”; Trò chơi “Đoán tên hát” - Làm tập toán; Đọc viết chữ học; chơi tự - Dọn dẹp vệ sinh cuối tuần; Trò chuyện nêu gương cuối tuần I Mục đích, yêu cầu: - Củng cô kiến thức học ngày, tuần cho trẻ - Giúp trẻ làm quen kiến thức - Trẻ thoải mái, tích cực tham gia hoạt động, không cảm giác buồn ngủ II Chuẩn bị - Các thơ, hát, câu chuyện chủ đề - Đồ chơi góc - Bút màu, đất nặn, giấy… III Tiến hành: • Thứ 2: - Giáo viên cho làm quen với kismart - Cho trẻ chơi tự • Thứ 3: - Cho trẻ tập vẽ đàn gà - Cho trẻ làm quen với giai điệu ca từ hát “Con heo đất”, ý nhắc nhở trẻ hát thật tình cảm nhẹ nhàng - Tập viết bảng chữ cái, chữ số học • - Thứ 4: Dạy hát “Con heo đất” • Thứ 5: - Làm tập toán - Cho trẻ đọc viết chữ học Giáo viên ý trẻ yếu • Thứ 6: - Ôn luyện kiến thức học tuần - Dọn dẹp vệ sinh với cô - Trò chuyện nêu gương cuối tuần - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ hai ngày tháng 11 năm 2015 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Hoạt động có chủ đích: - LVPTTC : CHẠT VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT Hoạt động 1: Gà trống giúp đỡ thỏ Hoạt động 2: Gà trống đòi nhà giúp Thỏ Hoạt động 3: Vui chơi Thỏ Hoạt động 4: Gà trống chuyền bóng I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp khéo léo tay- chân, phát triển sức mạnh dôi chân quan vận động “Chạy vượt chướng ngại vật” - Trẻ biết nhấc cao chân để vượt chướng ngại vật - Trẻ hít thở không khí trời, tham gia hoạt động trời, biết tránh xa số nơi nguy hiểm: lan can, ổ điện… - Giáo dục trẻ biết ngồi giữ gìn vệ sinh môi trường: không vứt rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh chung; biết chăm sóc bảo xanh II Các hoạt động ngày: Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: * Đón trẻ, điểm danh: - Cô đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào ba mẹ, chào cô vào lớp - Cô trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe số cháu bệnh - Cô trò chuyện với trẻ số vật nuôi gia đình - Cô điểm danh gọi tên trẻ yêu cầu trẻ đứng dậy nói: “Dạ có” * Thể dục sáng: Tập với gậy - Động tác phát triển hô hấp: Hít thở - Động tác phát triển tay- vai: Tay đưa lên cao, trước mặt,lên cao - Động tác phát triển bụng- lườn: Hai tay đưa phía trước cao ngang vai, quay người sang hai bên trái phải - Động tác phát triển chân: Hai tay lên cao nhón chân, hai tay đưa phía trước mặt, khụy gối - Động tác bật- nhảy: Bật chụm tách chân Hoạt động có chủ đích: LVPTTC: CHẠY VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 2.1 Chuẩn bị môi trường: * Không gian tổ chức: Phòng học * Đồ dùng, phương tiện: - Bóng, vạch xuất phát - 2,3 chướng ngại vật cao 12cm, cách m - Mũ gà trống, mũ Thỏ, cà rốt, quà cho đội 2.2 Phương pháp: * Phương pháp trực quan * Phương pháp thực hành * Phương pháp đàm thoại 2.3 Tiến hành hoạt đông: Hoạt động 1: Gà Trông giúp thỏ - Cô trẻ giả làm gà trống chơi trò chơi “Gà gáy- vịt kêu” - Một bạn giả làm Thỏ khóc bên gốc Gà trống chạy lại hỏi: + Vì Thỏ khóc? + Làm không khóc cho được, có nhà gỗ, Chó cún có nhà băng Mùa xuân đến, nhà Cún tan thành nước, Cún xin đến nhà nhờ đuổi khỏi nhà Huhuhu + Không đâu Thỏ ơi, giúp bạn + Không đâu, Mèo đuổi không được, bác Bò không đuổi được, mà bạn đuổi + Chúng đuổi được, không bạn Mau mau lấy dụng cụ đuổi cáo lại - Cho trẻ nhạc “Gà trống thổi kèn” chậm, nhanh, kiểng gót, gót chân, nghiêng chân, chạy nhanh, chạy chậm nhấc chân chỗ Hoạt động 2: Gà trống đồng diễn sức khỏe + “Cúc cù cu cu Ta vác hái vai Đi tìm cáo gian ác Cáo đâu, ngay” (Tập tập phát triển chung nhạc Đàn gà sân) - Động tác tay vai: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống ngang vai, giơ lên cao (2l 8n) - Động tác bụng lườn: Hai tay song song trước mặt, xoay người sang hai bên trái- phải (2l8n) - Động tác chân:Hai tay giơ lên cao nhón chân, hạ tay song song trước mặt, nhún chân (3l8n) - Động tác bật: Bật nhảy chụm, tách chân chỗ (2l8n) Hoạt động 3: Nào vượt chướng ngại vật + Ôi, Cún sợ hãi nên bỏ chạy rồi, bạn giúp Thỏ thu hoạch rốt + Chúng ta vượt qua chướng ngại vật cách nào? - Cho trẻ vượt qua thử + Ai có cách khác nào? + Bạn vừa làm gì? + Bạn vượt qua chướng ngại vật nào? - Cách vượt chướng ngại vật: Khi có hiêu lệnh bắt đầu chạy nhanh phía trước, gắp chướng ngại vật nhấc cao chân lên nhảy qua chướng ngại vật đến nhà bạn Thỏ - Cô cho trẻ thực lần, cho trẻ dư cân thực lại Chú ý sửa sai cho trẻ - Lần cô cho trẻ thi đua, mang cà rốt cho Thỏ + Nào, sau mang cà rốt thi nhà Thỏ, chạy lại để đếm xem kết đội - Cô lớp chạy lại lần Hoạt động : Gà Trống chuyền bóng + Hai đội sau chơi có quà đội mình, khám phá xem có quà gì? + Chúng ta chơi trò chơi từ bóng này? - Cho trẻ lên nói cách chơi: Đứng thành hàng dọc, có hiệu lệnh “Bắt đầu” bạn đầu hàng lên nhặt bóng đứng vào hàng đưa bóng lên cao qua đầu chuyền cho bạn Cứ cuối hàng, bạn cuối hàng bỏ bóng vào rổ Cứ hết Đội có nhiều bóng chiến thắng + Cô cần cô cần? + Cô cần nhóm chơi - Cô phổ biến luật chơi: Cầm bóng hai tay, không ôm sát vào người Khi nhận bóng từ bạn phải không chạm vào tay bạn Ai vi phạm luật phải chơi lại từ đầu hàng + Đội chơi sẵn sàng chưa? 1,2,3 bắt đầu - Cô cho trẻ chơi đến lần tùy vào thời gian - Kết thúc cô cho trẻ dạo hồi tình vòng quanh Nhắc nhở trẻ lợi ích việt tập thể dục lòng dũng cảm biết bảo vệ giúp đỡ người Hoạt động chuyển tiếp: - Chơi trò chơi « Nu na nu nống» Hoạt động trời: -Quan sát tranh vật nuôi gia đình - Bắt chước tạo dáng - Chơi tự Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cửa hàng bán giống, thức ăn cho vật nuôi; Bác sĩ thú y - Góc xây dựng lắp ráp: Xây trang trại chăn nuôi; Lắp ghép chuồng cho vật nuôi - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu trang trí vật nuôi, thức ăn cho vật nuôi - Góc âm nhạc: Hát-múa theo chủ đề Chơi với nhạc cụ âm nhạc - Góc thư giãn: Xem tranh, đọc truyện, chơi với gấu - Góc học tập: Tạo nhóm có số lượng 7, viết số 7, cắt dán số 7, viết chữ học - Góc KPKH: Chăm sóc xanh * Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết thể vai chơi góc - Trẻ biết tự thay đổi góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi - Trẻ biết giữ gìn dồ chơi chơi, biết lựa chọn đồ chơi thay cần thiết - Trẻ biết nhường nhịn bạn chơi * Chuẩn bị: - Đồ dùng góc xếp hợp lý khoa học cho trẻ dễ tìm, dễ lấy - Trống lắc cho trẻ vổ nhịp hát có chủ đề - Bàn thấp cho trẻ dọn bàn ăn - Tranh ảnh, góc thư giãn, thùng tưới, cối * Tiến hành : - Cô cho trẻ chơi trò chơi nhỏ tập trung trẻ lại Đầu tiên cô giới thiệu góc chơi có lớp - Cô cho trẻ trẻ thỏa thuận vai chơi, góc chơi: - Trong lúc trẻ chơi cô vào vai chơi trẻ nhắc nhở, khuyến khích giúp đỡ trẻ gặp khó khăn + Bác làm gì? + Bác có cần giúp đỡ không? - Kết thúc vai chơi cô hỏi trẻ: + Bác vừa đóng vai chơi gì? + Bác cần đô chơi vai chơi bác? + Bác thích chơi góc nhất? - Nhận xét vai chơi, góc chơi, sau toàn trẻ đến góc phân vai, nghe nhóm trưởng góc phân vai thuyết trình góc chơi mình, bạn khác bổ sung cho góc phân vai Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ - Cô rửa tay, lau mặt cho trẻ - Nhắc trẻ vệ sinh chổ - Chuẩn bị bàn ghế ăn cho trẻ, khăn lau tay sau ăn, dĩa đựng thức ăn rơi - Cô động viên trẻ ăn hết xuất, tự múc cơm ăn.cầm muỗng cách Nhắc nhở trẻ ăn uống văn minh, không nói chuyện không để cơm rơi vãi bàn sàn nhà - Chuẩn bị phòng ngủ sẻ, thoáng mát - Cho trẻ nằm ngủ ngắn, không nói chuyện Hoạt động chiều: - Làm quen Kismart - Chơi theo nhóm Nhận xét cuối ngày: Những biểu tình trạng sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Cảm xúc, hành vi trẻ hoạt động …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những kiến thức, kĩ trẻ đạt …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những lưu ý cho hoạt động tiếp theo: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 11 năm 2015 LVPTNT: NHỮNG CHÚ GÀ ĐÁNG YÊU I Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết tên, đặc điểm bật trình phát triển gà - Trẻ biết so sánh khác gà trống gà mái - Trẻ biết lợi ích việc nuôi gà, biết chăm sóc vật nuôi gia đình II Chuẩn bị: - Tranh gà trống, gà mái - Tranh trình phát triển gà - Giấy, bút - Mũ múa gà con, gà trống, gà mái III Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát đàn gà sân - Vận động “ Đàn gà sân” quan sát tranh đàn gà: + Trong tranh vẽ gì? + Con có nhận xét gà trống? + Còn gà mái sao? + Con nhận xét giống khác gà trống gà mái? - Cô cho trẻ thấy giống khác gà trống gà mái Hoạt động 2: Khám phá phát triển gà - Cô kể câu chuyện phát triển gà - Trẻ nhóm trang trí tranh trình phát triển gà - Trẻ dựa vào sản phẩm kể lại trình phát triển gà: Nhưng trứng tròn dễ thương, gà mẹ ấp ủ, ngày tháng dần trôi trứng vỡ “tách” gà dễ thương đời gà mẹ lại chăm sóc, dạy dỗ thành đàn Rối sau gà thành gà trống, gà mái Hoạt động 3: Bé kể nhanh + Gà trống, gà mái gà vật nuôi đâu? Thuộc nhóm gì? + Trong nhóm gia cầm có vật nữa? + Dấu hiệu để nhận biết vật thuộc nhóm gia cầm gì? + Thế heo có phải nhóm gia cầm không? Vì sao? + Heo thuộc nhóm vật nào? + Nhóm gia súc có vật nào? + Dấu hiệu để nhận biết gia súc? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc vật nuôi Hoạt động 4: Bé thi đua tài - Cô chia trẻ làm nhóm: nhóm trang trí mũ gà con, nhóm trang trí gà mái, nhóm trang trí gà trống - Cô cho trẻ đội mũ lên nhảy chicken dance cô + Người ta nuôi gà để làm gì? - Giáo dục trẻ lợi ích thịt gà trứng gà Tuy nhiên tuần ăn lần trứng NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Những biểu tình trạng sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Cảm xúc, hành vi trẻ hoạt động …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những kiến thức, kĩ trẻ đạt …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những lưu ý cho hoạt động …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 16 tháng năm 2015 LVPTNT: ĐẾM ĐẾN NHẬN BIẾT CHỮ SỐ NHẬN BIẾT NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 7, biết chữ số nhận biết nhóm đồ vật có số lượng - Trẻ đếm đến thực yêu cầu trò chơi Rèn kỹ đếm đến - Giáo dục trẻ biết giá trị dinh dưỡng từ nhóm thực phẩm Chuẩn bị: - Mô hình trang trại chăn nuôi gia súc gia cầm - Các slide trình chiếu nd dạy - Mỗi trẻ rổ đựng gà, vịt; thẻ số 5,6,7 - – rổ đựng vật (theo nhóm) có gắn số thứ tự  cho cc chơi trò chơi Tiến hành: Hoạt động 1: Các nhóm thực phẩm Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng phạm vi -Đọc thơ: “Gà mẹ đếm con” + Cc có biết gà nuôi đâu không? + Ngoài gà ra, cc biết vật nuôi gia đình nữa? + Nhà bạn Lan có trang trại chăn nuôi gia súc gia cầm, cc có muốn đến tham quan không? + Vậy lên xe nào! Bin bin bin! + Đến nơi rồi, cc nhìn xem gì? (Con vịt ) + Có vịt? (trẻ đếm nói con) + Còn gì? (con heo ) + Có heo ? (Trẻ đếm nói heo) -Tương tự vật khác, sau lần đếm cô gắn thẻ số tương ứng Hoạt động 2: Đếm đến - Tạo nhóm có số lượng - Nhận biết số + Trang trại nhà bạn Lan mùa thu hoạch Cô đố cc nhóm đẻ trứng? Nhóm đẻ con? + Thế cc? (con heo) + Cc đếm xem có heo nha! (Cô gắn lên bảng, trẻ đếm nói heo) + Còn gì? (con bò) + Cc đếm xem có bò! (Cô gắn lên bảng, trẻ đếm nói bò) + Con so sánh số lượng bò số lượng heo? + Ít ? Nhiều ? + Thế muốn số bò = số heo phải làm sao? (Thêm bò - cô gắn thêm bò) +Vậy lúc kết ? Bằng mấy? (cả lớp đọc lại số nhiều lần) - Cô cho lớp nhận biết số 7, nói đặc điểm số + Ngoài heo bò ra, cc thấy nhà bạn Lan nuôi vật nữa? (gà vịt) - Cô cho trẻ lấy rổ gà vịt, cho trẻ thực tượng tự bò heo + Vừa có bạn vịt mải chơi nên lạc bầy, hỏi đàn vịt bé con? (trẻ đếm nói bò) + Vậy bớt mấy? (7 bớt 6) + vịt bán đi, lại con? + Vậy bớt mấy? (6 bớt – đặt thẻ số tương ứng) + vịt tiếp tục bán, lại con? + Vậy bớt mấy? (4 bớt 1) + vịt cuối chuồng thương lái hỏi mua, lúc nhà bạn Lan vịt ko cc? + Vậy bớt hết + Những gà thương lái hỏi mua, cc đếm với cô nào! (cho trẻ đếm ngược từ đến hết) + Cc tìm xung quanh trang trại nhà bạn Lan xem có chuồng nuôi vật ko ? Hoạt động : Về chuồng - Cô cho chuồng gà, trẻ đội mũ gà, cô hô chuồng, trẻ chạy chuồng đếm bạn chuồng có gà - Luật chơi : Mỗi chuồng có gà, chuồng, chuồng có dư thiếu gà bị phạt - Cô cho trẻ chơi vài lần LVPTTM: DẠY HÁT « CON HEO ĐẤT » +Nghe hát: Con mèo mà trèo cau + TCAN: Đoán tài, hát hay * Mục đích, yêu cầu: - Trẻ thuộc lời, hát giai điệu hát “Con heo đất” - Qua nghe hát “Con mèo mà trèo cau”, trẻ biết thêm ca dao cổ mèo chuột tác giả Lê Yên phổ nhạc - Nắm luật chơi, cách chơi chơi tốt trò chơi “Đoán tài, hát hay” - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm * Chuẩn bị: - Tranh heo đất - Phách tre, trống lắc - Slide hình ảnh hát Con mèo rửa mặt, gà trống mèo cún con, đàn vịt con… * Tiến hành: Hoạt động 1: Bé xem tranh vẽ + Tranh vẽ gì? + Bạn có nhận xét tranh? + Con heo đất dùng để làm ? - Cô giới thiệu hát cho trẻ nghe lần Hoạt động 2: Tập làm ca sĩ - Cô hát cho trẻ nghe lần đàm thoại nội dung hát + Mẹ mua cho bé ? + Heo đất cần làm ? - Giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm - Cô cho lớp, tổ nhóm, cá nhân hát Giáo viên ý sữa sai cho trẻ hỏi câu hỏi: + Chúng ta tiết kiệm 200 ngày để làm ? + Nếu mẹ mua heo đất cho con làm ? Hoạt động 3: Lắng nghe cô hát + Còn người bạn trốn nhà, cc có muốn biết không? Cô đưa câu hỏi để trẻ đoán mèo – Hình ảnh mèo xuất + Có hát hay mèo, hát sử dụng lời ca dao cổ “Con mèo mà trèo cau”, nhạc sĩ Lê Yên phổ nhạc - Cô hát lần cho trẻ nghe Khi hát, thể thái độ dí dỏm, vui tươi + Con mèo làm gì? Nó hỏi chuột? + Chuột bảo sao? Lần 2: Bài hát hay nhiều cc vừa nghe lời hát vừa xem hình ảnh ngộ nghĩnh mèo chuột hát đấy! (cô hát kết hợp diễn rối cho trẻ xem) Hoạt động 4: Đoán tài, hát hay * Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi -Cách chơi: Chia lớp làm đội Cô cho trẻ chọn tranh số từ 1-6 Các đội chơi quan sát tranh, bàn bạc để tìm đáp án tên hát sau đưa tín hiệu để giành quyền trả lời -Luật chơi: Đội trả lời tên hát hát thưởng tràng pháo tay thật lớn, đội không trả lời trả lời sai phải nhảy lò cò -Cô tổ chức cho trẻ chơi Nhận xét khen động viên trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Những biểu tình trạng sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Cảm xúc, hành vi trẻ hoạt động …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những kiến thức, kĩ trẻ đạt …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những lưu ý cho hoạt động tiếp theo: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng 11 năm 2015 LVPTTM: LÀM CON GÀ + Hát: Đàn gà sân * Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết cắt, xếp dán hình tròn với tạo thành gà - Trẻ biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu: cây, giấy báo, giấy màu để làm gà - Trẻ ý hoạt động cô * Chuẩn bị: - Tranh đàn gà - Giấy màu, cây, giấy báo - Hồ dán, kéo Hình tròn lớn, nhỏ, vừa * Tiến hành: Hoạt động 1: Tham quan triễn lãm đàn gà - Hát “Đàn gà sân” hỏi trẻ: + Trong gia đình nhà gà có ai? + Con thích gà nhất? Vì sao? + Tranh vẽ gì? + Con gà làm nào? (Hình tròn to làm mình; hình tròn nhỏ làm đầu, nửa hình tròn làm cánh) + Con gà làm từ gì? (Giấy màu, giấy báo, ) Hoạt động 2: Cô thảo luận bé - Cho trẻ quan sát tranh gà, đàn gà: + Tranh gà tranh đàn gà có khác nhau? (Tranh gà có gà to, tranh đàn gà có nhiều gà lớn nhỏ khác nhau) + Con gà gần nào? Còn xa? + Muốn làm gà phải làm nào? ( Con vẽ nhiều hình tròn lớn nhỏ khác cắt rời sau dán hình tròn to làm gà, hình tròn nhỏ làm đầu gà, hình tròn nhỏ vừa gấp đôi lại dán lên gà đẻ tạo thành cánh gà, sau vẽ thêm mỏ,chân thêm mào nhỏ đầu nữa) + Ai nhắc lại cách dán nào? (Con lật mặt sau hình tròn đè lên tờ giấy để không lem hồ bàn vở, phết hồ lên, sau dán mặt phết hồ vào vở, lấy mảnh giấy khác đè lên hình vừa dán, miết nhẹ cho hình tròn dình vào không lem tay) + Con sử dụng tờ giấy trắng cô để bàn để làm gì? (Một tờ để lót phết hồ, tờ để miết dán) Hoạt động 3: Cùng thi tài - Cô cho trẻ vào chỗ ngồi hỏi trẻ: + Con muốn sử dụng nguyên liệu để làm gà? + Con làm gà nào? - Cô cho trẻ thực hỏi trẻ khó khăn cần cô giúp đỡ giơ tay xin giúp đỡ - Cô động viên khuyến khích trẻ sáng tạo vẽ thêm mặt trời, mây, nhà, cối cho tranh thêm sinh động - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm yêu thích NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Những biểu tình trạng sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Cảm xúc, hành vi trẻ hoạt động …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những kiến thức, kĩ trẻ đạt …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những lưu ý cho hoạt động tiếp theo: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2015 LVPTNN : THƠ « MÈO ĐI CÂU CÁ » * Mục đích, yêu cầu: - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung thơ, nhớ tên thơ tên tác giả - Trẻ biết thể giọng đọc thơ diển cảm, thể cảm xúc theo lời thơ, biết làm động tác đơn giản - Gd trẻ siêng lao động, biết yêu quý vật nuôi gđ * Chuẩn bị: - Các slide trình chiếu nội dung thơ - Ao cá, giỏ, cần câu - Mũ mèo * Tiến hành: Hoạt động 1: Chú mèo dễ thương -Hát: “Ai yêu mèo” + Bài hát vừa nói vật nào? + Con có biết người ta nuôi mèo để làm không ? + À, người ta nuôi mèo để bắt chuột, cc có biết thức ăn mèo không? + Mèo thích ăn cá nên hôm anh em nhà mèo rủ câu cá Nhưng cuối anh em chả câu cá Các có biết không ? Hoạt động 2: Thơ “Mèo câu cá” -Cô đọc diễn cảm thơ lần + Con đặt tên cho thơ nào? + Cô giới thiệu thơ “Mèo câu cá” sáng tác Thái Hoàng Linh - Cô cho lớp đọc lần thơ + Con vừa đọc thơ gì? + Anh em nhà mèo câu cá đâu ? + Thế mèo anh có câu cá khộng ? Mà mèo anh làm gì? + Vì mèo em không câu cá? + Cuối anh em nhà mèo có câu cá không? Vì sao? -Cô giải thích nội dung thơ: thơ nói lên lười biếng ham chơi anh em mèo trắng, không lo câu cá nên cuối cá để ăn Qua thơ tác giả muốn khuyên phải siêng năng, chăm làm việc không nên anh em nhà mèo - Cô cho trẻ đọc to- đọc nhỏ đọc nối tiếp - Mời nhóm, tổ, cá nhân đọc Hoạt động 3: Thi xem nhanh -Cô chia lớp làm – đội Khi có hiệu lệnh cô, bạn đầu hàng đội chạy theo đường dích dắc lên câu cá ao đựng vào giỏ đội chạy đứng cuối hàng Bạn thứ chạy lên, đến ban thứ 3, hết cá ao Đội câu hết cá sớm đội thắng - Cô cho lớp đọc lại lần cuối NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Những biểu tình trạng sức khỏe trẻ …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Cảm xúc, hành vi trẻ hoạt động …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những kiến thức, kĩ trẻ đạt …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những lưu ý cho hoạt động tiếp theo: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ... nhựa…(MT 10 2) - Trẻ nói lên ý tưởng sản phẩm tạo hình (MT 10 3) Phát triển tình cảm, kĩ xã hội: KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 1: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: Từ ngày 2 /11 đến 6 /11 /2 015 ... TRONG MỘT NGÀY Thứ hai ngày tháng 11 năm 2 015 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Hoạt động có chủ đích: - LVPTTC : CHẠT VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT Hoạt động 1: Gà trống giúp đỡ thỏ Hoạt... ………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 11 năm 2 015 LVPTNT: NHỮNG CHÚ GÀ ĐÁNG YÊU I Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết tên, đặc điểm bật trình phát triển gà - Trẻ biết so sánh khác gà trống gà mái - Trẻ

Ngày đăng: 11/04/2017, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w