sách tham khảo lập trình PIC 16f877a

58 783 10
sách tham khảo lập trình PIC 16f877a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mục lục Lời nói đầu phần I : hớng dẫn cài đặt, sử dụng phần mềm CCS winpic800 Hớng dẫn cài đặt Tổng quan CCS .3 Tạo Project CCS 3.1 Tạo Project sử dụng PIC Wizard 3.1.1 Tab General .4 3.1.2 Tab Communicatiions .6 3.1.3 Tab SPI and LCD 3.1.4 Tab Timer 3.1.5 Tab Analog .7 3.1.6 Tab Other 3.1.7 Tab Interrupts Tab Driver Hớng dẫn sử dụng WinPic800 .10 phần I I : thực hành 16 Bài thực hành số 1: Nháy Led 16 Bài thực hành số 2: Điều khiển vào 21 Bài thực hành số 3: Điều khiển động chiều 24 Bài thực hành số 4: Điều khiển động bớc 27 Bài thực hành số 5: Hiển thị Led .32 Bài thực hành số 6: Giải mã bàn phím 35 Bài thực hành số 7: Hiển thị LCD 40 Bài thực hành số 8: Lập trình điều khiển mô đun ADC-DAC 46 Bài thực hành số 9: Lập trình ngắt định thời .50 Bài thực hành số 10: Lập trình với ngắt 53 Bài thực hành số 11: Lập trình hiển thị matrix 8x8 55 Bài thực hành số 12: Lập trình giao tiếp I2C với DS1307 .58 Bài thực hành số 13: Lập trình sử dụng ADC Pic 16F877 65 Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C Phần I Hớng dẫn cài đặt, sử dụng phần mền CCS winpic 800 Hớng dẫn cài đặt Sử dụng Pcwh version 3.227 Mở Forder cài đặt CCS nháy đúp vào file pcwhupd3.227.exe để tiến hành cài đặt Sau cài đặt xong copy file Pcw.exe V3.227 Patch.exe Ccsc.exe V3.227 Patch.exe vào C:/Program files/Picc Tổng quan CCS Sự đời loại vi điều khiển kèm với việc phát triển phần mền ứng dụng cho việc lập trình vi điều khiển Vi điều khiển chr hiểu làm việc với hai số 1, ban đầu việc lập trình cho VĐk khiển lập trình với hai số Khi cấu trúc VĐk phức tạp lên, số lợng ghi nhiều lên, việc lập trình với số không phù hợp nữa, đòi hỏi đời ngôn ngữ thay Sự đời Assembly sau ngôn ngữ C, C++, việc lập trình cho VĐK trở nên dễ dàng CSS trình biên dịch lập trình ngôn ngữ C cho VĐK Pic hãng Microchip Chơng trình tich hợp của trình biên dịch riêng biệt cho dòng Pic khác là: + PCB cho dòng Pic 12 bít opcodes + PCM cho dòng Pic 14 bít opcodes +PCH cho dòng Pic 16 18 bít Tất trình biên dịch đợc tích hợp lại chơng trình bao gồm trình soạn thảo biên dịch CSS, phiên PCWH Compiler Ver 3.227 Tạo Project CCS Có nhiều cách để tạo Project CSS, dùng Project Wizard, Manual Creat, hay đơn giản tạo file thêm vào khai báo ban đầu Dới trình bày cách tạo Project theo phơng pháp Ta cần ý tạo Project ta nên tạo th mục có tên liên quan đến dự án định làm, lu tất file liên quan vao th mục Khi biên dịch, CSS tạo nhiều file liên quan khác file tự động lu th mục chung Đây quy tắc chung làm việc với phần mềm lập trình 3.1 Tạo Project sử dụng PIC Wizard Khởi động chơng trình làm việc PIC C Compiler Từ giao diện chơng trình chọn Project NewPIC Wizard Hình 2.1.1 Sau chọn cửa sổ yêu cầu nhập tên file cần tạo, Tạo th mục lu file vào th mục Sau Save cửa sổ New Project Hình 2.1.2 Trong cửa sổ bao gồm nhiều Tab, tab mô tả vài tính định Pic Ta chọn tính tab tơng ứng Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C Hình 2.1.1 Hình 2.1.2 3.1.1 Tab General Tab General cho phép ta lựa chọnloại Pic mà ta sử dụng với số lựa chọn khác nh tần số thạch anh, thiết lập bít CONFIG để thiết lập chế độ hoạt động cho Pic Hình 2.1.3 + Debice: Liệt kê danh sách loại PIC 12F, 16F, 18F, ta dùng Pic 16F877A + Oscilator Frenquency: Tần số thạch anh sử dụng + Fuses: Thiết lập bít Config nh: Chế độ dao đông (HS, RC, INTERNAL), chế độ bảo vệ Code, Brownout detected + Chọn kiểu trỏ Ram bít hay 16 bít Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C Hình 2.1.3 Hình 2.1.4 3.1.2 Tab Communicatiions Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C Tab Communications liệt kê giao tiếp nối tiếp mà Pic hỗ trợ, thờng RS232 I2C, với lựa chọn để thiết lập thông số hoạt động cho loại giao tiếp + Giao tiếp RS232: Mỗi VĐK Pic hỗ trợ cổng truyền thông RS232 chuẩn Tab cho phép ta lựa chọn chân Rx, Tx, tốc độ baud, Data bít, Bít Parity + Giao tiếp I2C: Để sử dụng I2C ta chọn vào nút use I2C, ta có lực chọn: Chân SDA, SCL, tốc độ truyền (Fast hay Slow), chế độ Master hay Slave, địa cho Slave Hình 2.1.4 3.1.3 Tab SPI and LCD Tab liệt kê cho lựa chọn giao tiếp nối tiếp SPI, chuẩn giao tiếp tốc độ cao mà Pic hỗ trợ cấu hình cứng Chú ý ta dùng I2C dùng đợc SPI ngợc lại Để sử dụng hai giao tiếp lúc buộc hai giao tiếp phải đợc lập trình phần mềm (giống nh dùng I2C cho 89C51) Hình 2.1.5 Phần cấu hình cho LCD dành cho đời Pic 18F 30F Hình 2.1.5 3.1.4 Tab Timer Tab liệt kê đếm, định thời mà Pic dòng Midrange có: timer0, timer1, timer2, WDT Hình 2.1.6 Trong lựa chọn cấu hình cho đếm, định thời có chọn nguồn xung đồng hồ (trong hay ngoài), khoảng thời gian xảy tràn Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C Hình 2.1.6 3.1.5 Tab Analog Tab cho phép lựa chọn chuyển đổi tơng tự/số (ADC) Pic Tuỳ vào IC cụ thể mà có lựa chọn khác nhau.,bao gồm: + Lựa chọn cổng vào tơng tự + Lựa chọn chân điện áp lấy mẫu (Vref) + Chọn độ phân giải: bít (0 ~ 55) hay 10 bít(0 ~ 1023) + Nguồn xung đồng hồ cho ADC (trong hay ngoài), từ mà ta có đợc tốc độ lấy mẫu, thờng gọi interal hay us + Khi không sử dụng ADC ta chọn none Hình 2.1.7 Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C Hình 2.1.7 3.1.6 Tab Other Hình 2.1.8 Tab thiết lập thông số cho Capture/Comparator/PWM + Capture (Bắt giữ): Chọn bắt giữ xung theo sờng dơng (rising edge) hay sờn âm (failling edge) xung vào Chọn bắt giữ sau 1, hay 16 xung (copy giá trị TimerX vào ghi lu trữ CCCPx sau 1, hay 16 xung) + Compare (So sánh): Ta có lạ chọn thực lệnh xảy đối tợng so sánh giá trị Timer1 với giá trị lu ghi để so sánh Bao gồm: Thực ngắt thiết lập mức Thiết lập ngắt thiết lập mức Thực ngắt nhng không thay đổi trạng thái chân Pic Đa Timer1 nhng không thay đổi trạng thái chân Pic + PWM (Điều chế độ rộng xung) Lựa chọn tần số xung duty cycle Ta lựa chọn sẵn hay tự chọn tần số, tất nhiên tần số phải nằm khoảng cho phép + Comparator (So sánh điện áp) Lựa chọn mức điện áp so sánh Vref, có nhiều mức điện áp để ta lựa chọn, ta lựa chọn cho đầu vào bọ so sánh Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C Hình 2.1.8 3.1.7 Tab Interrupts Tab Driver Tab Interrupts cho phép ta lựa chọn nguồn ngắt mà ta muốn sử dụng Tuỳ vào loại Pic mà số lợng nguồn ngắt khác nhau, bao gồm: Ngắt (INT0), ngắt RS232, ngắt timer, ngắt I2C, SPI, ngắt onchange PORTB Tab Drive đợc dùng để lựa chọn ngoại vi mà trình dịch hỗ trợ sẵn hàm giao tiếp Đây ngoại vi mà ta kết nối với Pic, IC mà CCS hỗ trợ nh loại EEPROM 2404, 2416, 2432, 9346, 9355 số IC Ram nh PCF 8570, IC thời gian thực DS 1302, Keypad 3x4, LCD, ADC Hình 2.1.9: Tab Interrupts Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C Hình 2.1.10: Tab Drive Sau thực xong ta nhấn OK để hoàn tất, file.c đợc tạo File chứa tất thiết lập mà ta lựa chọn Hớng dẫn sử dụng WinPic 800 4.1 Cài đặt sử dụng GTP USB Programmer GTP USB Programmer dùng để nạp chơng trình sau dịch file hex xuống Pic, sử dụng kết nối USB 2.0 phần mềm WinPic800 GTP USB nạp cho hầu hết chíp Pic bao gồm họ 8, 14, 18, 24 40 chân, nạp cho dsPic30 4.1.1 Cài đặt Kết nối mạch nạp với máy tính thông qua cổng USB máy có thông báo sau: Nhấn Next Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C Tìm đờng dẫn file cài đặt đĩa CD Nhấn Next Chờ cho Window tìm kiếm cài đặt 10 Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C V Câu hỏi kiểm tra Vẽ lu đồ thuật toán giải thích hoạt động chơng trình Viết chơng trình đo giá trị điện áp vào chân IN IC 0804 hiển thị Led LCD 44 Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C Bài thực hành số Lập trình ngắt định thời Bài tập ứng dụng: Tạo xung tín hiệu ngắt chân RD0 xung vòng while chân RD7 I Mục đích Học xong học sinh cần nắm đợc nội dung sau: - Hiểu đợc ý nghĩa chế làm việc ngắt định thời PIC - Hiểu đựơc cách đặt thông số cho ghi cờ ngắt, ghi mặt nạ - Xây dựng đợc chơng trình ứng dụng sử dụng ngắt định thời II Tóm tắt lí thuyết Ngắt đáp ứng kiện bên bên nhằm thông báo cho vi điều khiển biết thiết bị cần đợc phục vụ phơng pháp ngắt, có thiết bị cần đợc phục vụ thiết bị báo cho vi điều khiển cách gửi tín hiệu ngắt Khi nhận đợc tín hiệu này, vi điều khiển ngừng công việc thực để chuyển sang phục vụ thiết bị Chơng trình với ngắt đợc gọi trình phục vụ ngắt ISR (Interrupt Service Routine) hay gọi quản ngắt (Interrupt handler) Pic 16F877 có ngắt timer, timer0, timer1 timer2 Thanh ghi chức III Các bớc tiến hành Khởi động phần mềm lập trình CCS - Tạo file ngattime.c th mục ngattime Soạn thảo chơng trình nguồn - Soạn thảo chơng trình theo nội dung sau: #include #include #device ADC=10 #fuses HS,NOWDT,PUT,NOPROTECT,NOLVP #use delay(clock=12000000) #int_timer0 //Khai báo dùng ngắt timer0 void interrupt_timer0(){ //Chơng trình phục vụ ngắt int1 a; int16 count; set_timer0(0); ++count; if(count == 500) { count=0; a=~a; RD0=a; }} void main(){ setup_timer_0(RTCC_INTERNAL|RTCC_DIV_2); 45 Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C enable_interrupts(int_timer0); enable_interrupts(global); set_timer0(0); trisd=0x00; portd=0xff; trisb=0xff; portb=0xff; while(1) {output_low(pin_d7); delay_ms(1000); output_high(pin_d7); delay_ms(1000); }} Biên dịch chơng trình nguồn sang File ngattime.hex Hoạt động thử - Tắt công tắc nguồn - Ghép mô đun Led đơn với main qua PortD - Chuyển vi điều khiển Pic lắp sang mô đun - Bật công tắc nguồn - Theo dõi hoạt động LED Pin_D0 Pin_D7 IV Báo cáo thí nghiệm: Số thứ tự tên Mục đích thí nghiệm Chơng trình soạn thảo để thí nghiệm Kết thí nghiệm Nhận xét kết luận V Câu hỏi kiểm tra Vẽ lu đồ giải thích hoạt động chơng trình Viết lại chơng trình với xung tạo dùng ngắt timer 46 Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C Bài thực hành số 10 Lập trình với ngắt Bài tập ứng dụng: Viết chơng trình nháy liên tục Led chân RD0, có tín hiệu ngắt chân RB0 bật Led khác chân RD7 I Mục đích Học xong học sinh cần nắm đợc nội dung sau: - Biết cách khai báo để sử dụng chơng trình ngắt - Hiểu đợc ý nghĩa chế làm việc ngắt INT Pic II Tóm tắt lí thuyết chế độ ngắt theo mức, chân INT bình thờng mức cao, giống nh tất chân cổng I/O Nếu có tín hiệu mức thấp cấp tới (H_TO_L) tín hiệu kích hoạt ngắt bình thờng chân mức thấp có tín hiệu mức cao đến báo tín hiệu ngắt (L_TO_H) Khi đó, vi điều khiển dừng tất công việc thực nhảy đến bảng vector ngắt để phục vụ ngắt Ngắt kích hoạt theo phơng pháp đợc gọi kích phát mức hay kích hoạt mức, chế độ mặc định Reset tất loại VĐK Trớc thực lệnh cuối trình phục vụ ngắt, mức thấp chân INT phải chuyển sang cao mức cao phải chuyển xuống thấp, không tạo ngắt khác Nói cách khác, trì mức thấp ISR kết thúc VĐK hiểu có ngắt nhảy đến bảng vector ngắt để thực ISR III Các bớc tiến hành Khởi động phần mềm lập trình CCS - Tạo file ngatngoai.c th mục ngatngoai Soạn thảo chơng trình nguồn - Soạn thảo chơng trình theo nội dung sau: #include #include #FUSES NOWDT, HS, NOLVP, NOWRT // khai bao "configuration bit" #use delay(clock=12000000) int1 i; #INT_EXT EXT_ISR() {//code chuong trinh ngat i=~i; RD7=i; } void main() { trisd = 0x00; trisb = 0xFF; portd = 0xff; enable_interrupts(int_EXT); ext_int_edge(H_TO_L); enable_interrupts(GLOBAL); while (1){ output_high(pin_d0); delay_ms(500); output_low(pin_d0); 47 Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C delay_ms(500); }} Biên dịch chơng trình nguồn sang File ngatngoai.hex Hoạt động thử - Tắt công tắc nguồn - Ghép mô đun Led đơn với Main qua PortD, mô đun Phím ấn với Main qua PortB - Nạp chuyển vi điều khiển Pic lắp sang Main - Bật công tắc nguồn - Nhấn nút ấn chan RB0 - Theo dõi hoạt động LED IV Báo cáo thí nghiệm: Số thứ tự tên Mục đích thí nghiệm Chơng trình soạn thảo để thí nghiệm Kết thí nghiệm: Nhận xét kết luận V Câu hỏi kiểm tra Vẽ lu đồ giải thích hoạt động chơng trình 48 Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C Bài thực hành số 11 Lập trình hiển thị Matrix 8x8 Bài tập ứng dụng: Lập trình hiển thị chữ nh sau: ấn nút Pin_B0 thị chữ B, ấn nút Pin_B1 hiển thị C, ấn nút Pin_B2 hiển thị chữ D lên matrix8x8 I Mục đích Học xong học sinh cần nắm đợc nội dung sau: - Biết khai báo mảng chứa font - Biết cách đọc giá trị mảng - Xây dựng đợc chơng trình quét matrix - Hiểu đợc phơng pháp hiển thị ảnh động II Tóm tắt lí thuyết Mô tả thiết bị phần cứng Dới sơ đồ nguyên lý Matrix 8x8 i Đến Port D Đệm dòng hàng Đến Port C Hình 12.1 j Nếu coi Led điểm sáng bảng hiển thị coi nh ma trận gồm hàng cột Mỗi Led tơng ứng với điểm sáng tắt Nhìn vào sơ đồ ta thấy Led ij sáng i = 1, j = (i chạy từ Giá trị xuất PortC thời điểm có cột mức thấp cột lại phải để lên mức cao ý tởng: - Tạo bảng liệu mã hoá font chữ, hoạt động CPU đọc giá trị bảng mã Bảng mã có cấu trúc gồm nhiều byte liệu đợc xếp nối tiếp có mục đích - Cách hiển thị chữ nh sau: Byte liệu đợc gửi PortD cột j1=0, tất các cột lại mức cao Chờ lúc, byte đợc gửi PortD cột j2=0, cột j1 chuyển lên mức cao, tất cột lại mức cao Cứ nh cột thứ - Nh số chạy từ j1 đến j8 hiển thị đợc ảnh, thời gian hiển thị ngắn khoảng 40ms Nh mắt ta qua sát kịp quét lần Để mắt đợc nhìn thấy đợc ảnh lên liên tục ta phải quét >24 ảnh/1s 49 Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C Kết luận: - Tại thời điểm có cột mà có Led sáng tơng ứng với byte liệu đợc đọc Sau Led cột tắt Led tơng ứng cột sáng Quá trình tiếp tục cột cuối ta thực đợc lần quét, tức ta tạo đợc ảnh cần hiển thị Phơng pháp hiển thị chữ động Để tạo chữ N dạng ảnh động ta cho chữ N xuất dạng ảnh tĩnh thời gian chuyển sang hiển thị (cột 2) tức chữ N di chuyển sang phải đợc cột Để làm đợc việc bit chuyển sang cột ta đọc byte liệu (có giá trị 80h) đọc byte nh trờng hợp chữ N nằm cột III Các bớc tiến hành Khởi động phần mềm lập trình CCS - Tạo file matrix8x8.c th mục matrix8x8 Soạn thảo chơng trình nguồn - Soạn thảo chơng trình theo nội dung sau: #include #include #FUSES NOWDT, HS, NOLVP, NOWRT // khai bao "configuration bit" #use delay(clock=12000000) unsigned char k,l,m,n=0; unsigned char a[]={0xfe,0xfd,0xfb,0xf7,0xef,0xdf,0xbf,0x7f}; unsigned int font[]={0xff,0x80,0xB6,0xB6,0xB6,0xBE,0xff,0xff //font chữ E 0xff,0xBE,0x80,0xB6,0xB6,0xC9,0xff,0xff //font chữ B 0xff,0xC1,0xBE,0xBE,0xBE,0xDD,0xff,0xff //font chữ C 0xff,0xBE,0x80,0xBE,0xBE,0xC1,0xff,0xff //font chữ D }; void main (void){ trisc=0x00; trisd=0x00; trisb=0xff; while(1){ for (k=0;k4; //convert to BCD SEC led3=min & 0x0F; led4=(min & 0xF0)>>4; //convert to BCD MIN led5=hour & 0x0F; led6=(hour & 0xF0)>>4; //convert to BCD HOUR // Sec - Min - Hour DATA=maled7[led1]; RD0=0;//LED1 delay_us(200); RD0=1; DATA=maled7[led2]; RD1=0; //LED2 delay_us(200); RD1=1; DATA=maled7[led3]; RD2=0;//Led3 delay_us(200); RD2=1; DATA=maled7[led4]; RD3=0;//led4 delay_us(200); RD3=1; DATA=maled7[led5]; RD4=0;//led5 delay_us(200); RD4=1; DATA=maled7[led6]; RD5=0;//led6 delay_us(200); RD5=1; } void init_time() { //Chơng trình cài đặt thời gian I2C_start(); //Khởi động bus I2C I2C_write(0xD0); //Gửi địa slave (DS1307) I2C_write(0x00); //Gửi điạ lu liệu I2C_write(0x00); //Giá trị ghi sec I2C_write(0x00); //Giá trị ghi I2C_write(0x12); //Giá trị ghi I2C_stop(); 55 Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C } void keyscan() { //Chơng trình kiển tra chân PinA0 if (input(pin_a0)==0){ init_time(); }} void main() { //Chơng trình setup_timer_0(RTCC_EXT_L_TO_H|RTCC_DIV_1); set_timer0(0xC4); TrisB=0x00; //output TrisD=0x00; //output Trisa0=1; //PinA0 chân input I2C_start(); //Khởi động I2C I2C_write(0xD0); //Gửi điạ DS1307 I2C_write(0x07); //Địa nhận liệu I2C_write(0x90); //Gửi liệu (xung 1Hz chân SQW ) I2C_stop(); //Dừng giao tiếp while(1) { keyscan(); readtime(); display(); }} Biên dịch chơng trình nguồn sang File I2C hex Hoạt động thử - Tắt công tắc nguồn - Ghép mô đun matrix với Main nh sau: Bus liệu nối với PortB, bus địa nối với PortD, mô đun nút ấn nối với PortA - Nạp chuyển chíp sang Main - Bật công tắc nguồn - Quan sát hoạt động mạch - Khi hoạt động led nối với chân SQW có xung giây - Khi ta ấn nút PinA0 thời gian đợc đặt 12 : 00 : 00 IV Báo cáo thí nghiệm: Số thứ tự tên Mục đích thí nghiệm Chơng trình soạn thảo để thí nghiệm Kết thí nghiệm Nhận xét kết luận V Câu hỏi kiểm tra I2C Hãy nêu phơng thức hoạt động bus I2C Hãy nêu trình tự để truyền liệu từ Master đến Slave qua bus Vẽ lu đồ giải thích hoạt động chơng trình 56 Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C Bài thực hành số 13 Lập trình sử dụng ADC pic 16F877 Bài tập ứng dụng: Viết chơng trình sử dụng ADC tích hợp sẵn Pic16877 để đo điện áp chân vào AN0, hiển thị điện áp Led I Mục đích yêu cầu Học xong bai học sinh cần nắm đợc nội dung sau: - Tìm hiểu ADC có sẵn VĐK Pic - Biết cách thiết lập sử dụng ADC - Xây dựng đợc chơng trình đọc giá trị Analog hiển thị Led II Tóm tắt lí thuyết Trong Pic16F877 có tích hợp ADC 10 bít Port A , AN0, AN1, AN2, AN3 Sơ đồ đấu nối nh sau: +5v VR1 10k j CON1 Đến kênh AN cần chọn III Các bớc tiến hành Khởi động phần mềm lập trình CCS - Tạo file adc.c th mục adc Soạn thảo chơng trình nguồn - Soạn thảo chơng trình theo nội dung sau: #include #include #device ADC=8 #fuses HS,NOWDT,PUT,NOPROTECT,NOLVP #use delay(clock=12000000) #include #bit l1 =0x05.5 #bit l2 =0x05.4 int16 temp,chuc,donvi,k; float volt; void display(){ portd=donvi; l1=0; delay_us(5); l1=1; portd=chuc; l2=0; delay_ms(5); l2=1; } 57 Vi điều khiển PIC với phần mềm PCW C void main(){ set_tris_D(0); setup_timer_0(RTCC_INTERNAL|RTCC_DIV_2); enable_interrupts(int_timer0); enable_interrupts(global); set_timer0(0); // setup_port_a( ALL_ANALOG ); setup_adc( ADC_CLOCK_INTERNAL ); set_adc_channel( ); trisd=0x00; portd=0xff; trisa=0x0f; while(1) { temp=Read_ADC(); volt=temp*10*0.01961; k=volt; chuc=k/10; donvi=k%10; display(); }} Biên dịch chơng trình nguồn sang File adc.hex Hoạt động thử - Tắt công tắc nguồn - Nạp chuyển chíp sang Main - Bật Switch chọn kênh Analog AN0 (hoặc nối chân AN0 với chiết áp chỉnh đến 5V bên ngoài), Switch nối với mô đun Led () - Bật công tắc nguồn - Thay đổi giá trị chiết áp, quan sát hoạt động mạch IV Báo cáo thí nghiệm: Số thứ tự tên Mục đích thí nghiệm Chơng trình soạn thảo để thí nghiệm Kết thí nghiệm Nhận xét kết luận V Câu hỏi kiểm tra Vẽ lu đồ giải thích hoạt động chơng trình 58 ... CSS trình biên dịch lập trình ngôn ngữ C cho VĐK Pic hãng Microchip Chơng trình tich hợp của trình biên dịch riêng biệt cho dòng Pic khác là: + PCB cho dòng Pic 12 bít opcodes + PCM cho dòng Pic. .. tắc chung làm việc với phần mềm lập trình 3.1 Tạo Project sử dụng PIC Wizard Khởi động chơng trình làm việc PIC C Compiler Từ giao diện chơng trình chọn Project NewPIC Wizard Hình 2.1.1 Sau chọn... khác nh tần số thạch anh, thiết lập bít CONFIG để thiết lập chế độ hoạt động cho Pic Hình 2.1.3 + Debice: Liệt kê danh sách loại PIC 12F, 16F, 18F, ta dùng Pic 16F877A + Oscilator Frenquency:

Ngày đăng: 10/04/2017, 19:48

Mục lục

  • Bài thực hành số 2

    • điều khiển vào ra

    • Bài thực hành số 3

      • điều khiển động cơ một chiều

      • Bài thực hành số 4

      • Điều khiển động cơ bước

      • Hình 4-2

        • Bài thực hành số 5

        • Hiển thị LED 7 thanh

        • Giải mã bàn phím

        • Bài thực hành số 8

        • Lập trình điều khiển mô đun ADC-dac

        • Bài thực hành số 9

        • Lập trình ngắt của bộ định thời

        • Bài thực hành số 10

        • Lập trình với ngắt ngoài

        • Bài thực hành số 11

        • Lập trình hiển thị Matrix 8x8

        • Bài thực hành số 12

        • Lập trình giao tiếp I2C với DS1307

        • Bài thực hành số 13

        • Lập trình sử dụng bộ ADC trong pic 16F877

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan