Đề kiểm tra trắc nghiệm âm nhạc 9

9 1.8K 9
Đề kiểm tra trắc nghiệm âm nhạc 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguy ễ n Th ế Hùng Tr– ườ ng THCS Phan Châu Trinh 1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÂM NHẠC LỚP 9 Bài 1: 1.Điền 4 bài hát nói về mái trường vào bảng sau: STT Tên bài hát Tác giả 2.Nêu nội dung và giai điệu bài hát Câu hò bên bến Hiền Lương a.Giai điệu: b.Nội dung: 3.Điền từ thích hợp vào ô trống: Quãng là …………………….giữa 2 âm Người ta dựa vào số lượng âm tự nhiên giữa 2 bậc âm để……………… Đơn vị đo khoảng cách cao độ giữa 2 bậc âm là……………. Quãng 2 thứ là ½ cung và quãng 2 trưởng là . 4.Cho biết sắp xếp cung và nửa cung giữa các bậc âm trong công thức gam trưởng I II III IV V VI VII I 5.Viết các bậc âm của gam son trưởng, kèm theo sự sắp xếp cung và nửa cung 6.Bài đọc nhạc số 1 Cây sáo là giọng gì? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 7.Sưu tầm bài hát phổ thơ STT Tên bài hát Tác giả Phổ thơ 1 2 3 4 Bài 2: 1.Trong các bài hát sau bài hát nào là không phải nhạc Nga? a.Ca chiu sa b.Trở về Su ri en tô c.Người nghệ sĩ với cây đàn d. Chiều Mac xcơ va Nguy ễ n Th ế Hùng Tr– ườ ng THCS Phan Châu Trinh 2 2. Chọn câu sai: Bài hát Nụ Cười- nhạc Nga có: a. Đoạn 1 là giọng đô trưởng đoạn 2 giọng la thứ b. Đoạn 1 là giọng đô trưởng đoạn 2 giọng đô thứ c. Sử dụng giọng cùng tên d. Viết ở nhịp 2/2 3.Cho biết sắp xếp cung và nửa cung giữa các bậc âm trong công thức gam thứ I II III IV V VI VII I 4.Viết các bậc âm của gam mi thứ và sự sắp xếp cung và nửa cung giữa các bậc liên tiếp lên khuông nhạc sau: 5.Hợp âm là gì? a.Sự hòa hợp nhiều âm thanh khác cao độ b.Sự hòa hợp nhiều âm thanh khác nhau. c. Sự hòa hợp của 3,4 hoặc 5 âm cách nhau quãng 3 d. Cả 3 đều đúng. 6.Chọn câu đúng: a.Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 trưởng và 3 thứ, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau. b.Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 trưởng, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau. c. Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 thứ, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau. d.Hợp âm 3 gồm 3 nốt, hợp âm 7 gồm 7 nốt. 7.Thành lập 4 hợp âm 3 trưởng lần lượt có âm chủ là son, mi, fa, rê 8.Người Nga đã làm gì để tưởng nhớ đến nhạc sĩ Trai cốp xki? a. Bốn năm một lần tổ chức cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên Trai cốp xki b. Xây nhạc viện lớn nhất nước Nga mang tên Trai cốp xki tại Mác xcơ va c. Xây viện bảo tàng Trai cốp xki tại thành phố Xanh Pê téc pua d. Cả 3 đều đúng. 9. Điền tên quốc gia là quê hương của các nhạc sĩ sau: a. Mô da b.Bê tô ven c.Sô panh d. Trai cốp xki Bài 3: 1.Kể tên 4 ca khúc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 1 3 2 4 Nguy ễ n Th ế Hùng Tr– ườ ng THCS Phan Châu Trinh 3 2.Nội dung bài hát Nối vòng tay lớn: a. Mơ ước đất nước hòa bình thống nhất b.Tinh thần đoàn kết của dân tộc c. Tình cảm của người Việt Nam yêu nước. d. Cả a,b,c đều đúng. 3.Dịch giọng là: aDịch chuyển trường độ của nốt nhạc trong bài hát b.Thay đổi tốc độ nhanh chậm của bài hát. c.Làm thay đổi giai điệu của bài hát. d.Dịch chuyển cao độ của bài hát cho phù hợp tầm cử giọng hát. 4.Khi dịch giọng có những thay đổi sau: a.Thay đổi cao độ và trường độ của nốt nhạc b.Thay đổi tên nốt c.Thay đổi tên nốt và hóa biểu d.Thay đổi tương quan cao độ và trường độ của nốt nhạc. 5.Chọn từ thích hợp điền vào ô trống: a.Sự dịch chuyển……………… của bài hát gọi là dịch giọng. b.Khi dịch giọng có sự thay đổi về hóa biểu và ………………. c.Nhưng tương quan cao độ và……………… là không thay đổi d.Dịch giọng là để phù hợp với …………………. giọng hát. 6.Chọn câu đúng: a.Dịch giọng là dịch chuyển cao độ của bài hát cho phù hợp với tầm cử giọng hát. b.Khi dich giọng tương quan cao độ và trường độ không thay đổi nên giai điệu không thay đổi. c.Khi dịch giọng có sự thay đổi tên nốt và hóa biểu, nhưng giai điệu bài hát không thay đổi. d.Cả a,b,c đều đúng. 7.Viết các bậc âm của gam Fa trưởng, kèm theo sự sắp xếp cung và nửa cung 8.Bài đọc nhạc số 1 Lá xanh là giọng gì? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 9.Trong các ca khúc sau ca khúc nào không phải của nhạc sĩ Nguyễn văn Tý a.Dáng đứng Bến Tre b.Mẹ yêu con c.Đêm Đông d.Dư âm Bài 4: 1.Kể tên 4 điệu lí dân ca Nam bộ: a b c d 2.Đây là hoá biểu của giọng gì? Nguy ễ n Th ế Hùng Tr– ườ ng THCS Phan Châu Trinh 4 3.Viết tên và tác giả bài hát thiếu nhi mang âm hưởng dân ca theo các vùng miền sau: Vùng miền Tên bài hát mang âm hưởng dân ca Tác giả a.Bắc bộ b.Trung bộ c.Nam bộ d.Tây nguyên e.Tây bắc BÀI TẬP THỰC HÀNH A.ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: 1.Nghe giai điệu đoán tên bài hát và tác giả: GV đàn trích đoạn 5 bài hát các em đã được giới thiệu trong chương trình ÂNTT, HS nghe nhận ra tên bài hát và tác giả điền vào bảng sau: STT TÊN BÀI HÁT TÁC GIẢ 2.Nghe và phát hiện âm sắc của nhạc cụ: GV làm đĩa nhạc độc tấu các loại nhạc cụ phổ biến cho HS nghe và phát hiện tên nhạc cụ biểu diễn ghi vào bảng sau: STT TÊN NHẠC CỤ BIỂU DIỄN 3.Nghe dân ca đoán tên bài hát và xác định vùng miền: STT TÊN BÀI HÁT VÙNG MIỀN 4.Bài hát mang âm hưởng dân ca:Nghe bài hát và xác định mang âm hưởng dân ca vùng nào Stt Tên bài hát Tác giả Các vùng miền tiêu biểu Bắc bộ Trung bộ Nam bộ Tây nguyên Tây bắc B.NHẠC LÍ: 1.Chính tả nhạc 2.Phân nhịp một bản nhạc cụ thể. 3.Phát hiện kí hiệu âm nhạc trong bài nhạc cụ thể. Nguy ễ n Th ế Hùng Tr– ườ ng THCS Phan Châu Trinh 5 C.TẬP ĐỌC NHẠC: 1.Nghe tiết tấu nhận ra bài đọc nhạc TIẾT TẤU TÊN BÀI ĐỌC NHẠC 2.Nghe 1 giai điệu phát hiện tiết nhạc thuộc bài đọc nhạc nào GIAI ĐIỆU TÊN BÀI ĐỌC NHẠC ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÂM NHẠC LỚP 9 Bài 1: 1.Điền 4 bài hát nói về mái trường vào bảng sau: STT Tên bài hát Tác giả 1 Mái trường mến yêu Lê Quốc Thắng 2 Chiều thu nhớ trường Cao Minh Khanh 3 Một thời để nhớ Nguyễn Văn Hiên 4 Trường làng tôi Phạm trọng Cầu 2.Nêu nội dung và giai điệu bài hát Câu hò bên bến Hiền lương a.Giai điệu: Buồn, mang âm hưởng dân ca Quảng Bình b.Nội dung: Nỗi nhớ thương người thân ở bên kia chiến tuyến 3.Điền từ thích hợp vào ô trống: Quãng là …khoảng cách cao độ…….giữa 2 âm Người ta dựa vào số lượng âm tự nhiên giữa 2 bậc âm để gọi tên quãng……………… Đơn vị đo khoảng cách cao độ giữa 2 bậc âm là……cung ………. Quãng 2 thứ là ½ cung và quãng 2 trưởng là 1 cung . 4.Cho biết sắp xếp cung và nửa cung giữa các bậc âm trong công thức gam trưởng I II III IV V VI VII I 5.Viết các bậc âm của gam son trưởng, kèm theo sự sắp xếp cung và nửa cung Nguy ễ n Th ế Hùng Tr– ườ ng THCS Phan Châu Trinh 6 6.Bài đọc nhạc số 1 Cây sáo là giọng gì? Vì sao? Giọng son trưởng vì hóa biểu có fa thăng và kết thúc nốt son 7.Sưu tầm bài hát phổ thơ STT Tên bài hát Tác giả Phổ thơ 1 Đi hoc Bùi Đình Thảo Minh Chính 2 Tia nắng hạt mưa Khánh Vinh Lệ Bình 3 Cho con Phạm Trọng Cầu Tuán Dũng 4 Dàn đồng ca mùa hạ Lê Minh Châu Nguyễn Minh Nguyên Bài 2: 1.Trong các bài hát sau bài hát nào là không phải nhạc Nga? a.Ca chiu sa b.Trở về Su ri en tô c.Người nghệ sĩ với cây đàn d. Chiều Mac xcơ va 2. Chọn câu sai: Bài hát Nụ Cười- nhạc Nga có: a. Đoạn 1 là giọng đô trưởng đoạn 2 giọng la thứ b. Đoạn 1 là giọng đô trưởng đoạn 2 giọng đô thứ. c. Sử dụng giọng cùng tên d. Viết ở nhịp 2/2 3.Cho biết sắp xếp cung và nửa cung giữa các bậc âm trong công thức gam thứ I II III IV V VI VII I 4.Viết các bậc âm của gam mi thứ và sự sắp xếp cung và nửa cung giữa các bậc liên tiếp lên khuông nhạc sau: 5.Hợp âm là gì? a.Sự hòa hợp nhiều âm thanh khác cao độ b.Sự hòa hợp nhiều âm thanh khác nhau. c. Sự hòa hợp của 3,4 hoặc 5 âm cách nhau quãng 3 d. Cả 3 đều đúng. 6.Chọn câu đúng: a.Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 trưởng và 3 thứ, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau. b.Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 trưởng, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau. c. Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 thứ, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau. d.Hợp âm 3 gồm 3 nốt, hợp âm 7 gồm 7 nốt. 7.Thành lập 4 hợp âm 3 trưởng lần lượt có âm chủ là son, mi, fa, rê Nguy ễ n Th ế Hùng Tr– ườ ng THCS Phan Châu Trinh 7 8.Người Nga đã làm gì để tưởng nhớ đến nhạc sĩ Trai cốp xki? a. Bốn năm một lần tổ chức cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên Trai cốp xki b. Xây nhạc viện lớn nhất nước Nga mang tên Trai cốp xki tại Mác xcơ va c. Xây viện bảo tàng Trai cốp xki tại thành phố Xanh Pê téc pua d. Cả 3 đều đúng. 9. Điền tên quốc gia là quê hương của các nhạc sĩ sau: a. Mô da Áo b.Bê tô ven Đức c.Sô panh Ba lan d. Trai cốp xki Nga Bài 3: 1.Kể tên 4 ca khúc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 1 Tiếng ve gọi hè 3 Khăng quàng thắp sáng bình minh 2 Tuổi đời mênh mông 4 Em đến cùng mùa xuân 2.Nội dung bài hát Nối vòng tay lớn: a. Mơ ước đất nước hòa bình thống nhất b.Tinh thần đoàn kết của dân tộc c. Tình cảm của người Việt Nam yêu nước. d. Cả a,b,c đều đúng. 3.Dịch giọng là: aDịch chuyển trường độ của nốt nhạc trong bài hát b.Thay đổi tốc độ nhanh chậm của bài hát. c.Làm thay đổi giai điệu của bài hát. d.Dịch chuyển cao độ của bài hát cho phù hợp tầm cử giọng hát. 4.Khi dịch giọng có những thay đổi sau: a.Thay đổi cao độ và trường độ của nốt nhạc b.Thay đổi tên nốt c.Thay đổi tên nốt và hóa biểu d.Thay đổi tương quan cao độ và trường độ của nốt nhạc. 5.Chọn từ thích hợp điền vào ô trống: a.Sự dịch chuyển…cao độ…… của bài hát gọi là dịch giọng. b.Khi dịch giọng có sự thay đổi về hóa biểu và …tên nốt……………. c.Nhưng tương quan cao độ và…trường độ…… là không thay đổi d.Dịch giọng là để phù hợp với …tầm cử ……. giọng hát. 6.Chọn câu đúng: a.Dịch giọng là dịch chuyển cao độ của bài hát cho phù hợp với tầm cử giọng hát. b.Khi dich giọng tương quan cao độ và trường độ không thay đổi nên giai điệu không thay đổi. c.Khi dịch giọng có sự thay đổi tên nốt và hóa biểu, nhưng giai điệu bài hát không thay đổi. d.Cả a,b,c đều đúng. 7.Viết các bậc âm của gam Fa trưởng, kèm theo sự sắp xếp cung và nửa cung Nguy ễ n Th ế Hùng Tr– ườ ng THCS Phan Châu Trinh 8 8.Bài đọc nhạc số 1 Lá xanh là giọng gì? Vì sao? Giọng fa trưởng vì hóa biểu có xi giáng và kết thúc nốt fa 9.Trong các ca khúc sau ca khúc nào không phải của nhạc sĩ Nguyễn văn Tý a.Dáng đứng Bến Tre b.Mẹ yêu con c.Đêm Đông d.Dư âm Bài 4: 1.Kể tên 4 điệu lí dân ca Nam bộ: A lí chiều chiều B lí đất giồng c Lí ngựa ô D Lí qua cầu 2.Đây là hoá biểu của giọng gì? Fa trưởng hoặc rê thứ 3.Viết tên và tác giả bài hát thiếu nhi mang âm hưởng dân ca theo các vùng miền sau: Vùng miền Tên bài hát mang âm hưởng dân ca Tác giả a.Bắc bộ Em đi giữa biển vàng Bùi Đình Thảo- Ng Khoa Đăng b.Trung bộ Điệu lí quê em Thái Nghĩa c.Nam bộ Như sao sáng ngời Trương Quang Lục d.Tây nguyên Em nhớ Tây Nguyên Văn Tấn- Trần Quang Huy e.Tây bắc Đi học Bùi Đình Thảo-Minh Chính BÀI TẬP THỰC HÀNH A.ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: 1.Nghe giai điệu đoán tên bài hát và tác giả: GV đàn trích đoạn 5 bài hát các em đã được giới thiệu trong chương trình ÂNTT, HS nghe nhận ra tên bài hát và tác giả điền vào bảng sau: STT TÊN BÀI HÁT TÁC GIẢ 2.Nghe và phát hiện âm sắc của nhạc cụ: GV làm đĩa nhạc độc tấu các loại nhạc cụ phổ biến cho HS nghe và phát hiện tên nhạc cụ biểu diễn ghi vào bảng sau: STT TÊN NHẠC CỤ BIỂU DIỄN 3.Nghe dân ca đoán tên bài hát và xác định vùng miền: STT TÊN BÀI HÁT VÙNG MIỀN Nguy ễ n Th ế Hùng Tr– ườ ng THCS Phan Châu Trinh 9 4.Bài hát mang âm hưởng dân ca:Nghe bài hát và xác định mang âm hưởng dân ca vùng nào Stt Tên bài hát Tác giả Các vùng miền tiêu biểu Bắc bộ Trung bộ Nam bộ Tây nguyên Tây bắc B.NHẠC LÍ: 1.Chính tả nhạc 2.Phân nhịp một bản nhạc cụ thể. 3.Phát hiện kí hiệu âm nhạc trong bài nhạc cụ thể. C.TẬP ĐỌC NHẠC: 1.Nghe tiết tấu nhận ra bài đọc nhạc TIẾT TẤU TÊN BÀI ĐỌC NHẠC 2.Nghe 1 giai điệu phát hiện tiết nhạc thuộc bài đọc nhạc nào GIAI ĐIỆU TÊN BÀI ĐỌC NHẠC . nhớ đến nhạc sĩ Trai cốp xki? a. Bốn năm một lần tổ chức cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên Trai cốp xki b. Xây nhạc viện lớn nhất nước Nga mang tên Trai cốp. nhớ đến nhạc sĩ Trai cốp xki? a. Bốn năm một lần tổ chức cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên Trai cốp xki b. Xây nhạc viện lớn nhất nước Nga mang tên Trai cốp

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan