1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

BaiTap 1_ bài dự thi tin B trường đại học khoa học ngoại ngữ tự nhiên

4 601 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 527,89 KB

Nội dung

bài dự thi tin B trường đại học khoa học ngoại ngữ tự nhiên, bài tập thi tin học chứng chỉ b mới nhất, bài dự thi vận dựng kiến thức liên quan để giải quyết các vấn đề thực tiễn tinh uongs giữ gìnsản phẩm mua theo nhu cầu đặc biệt: là những sản phẩm có đặc tính riêng biệt, độc đáo như đồ cổ, sản phẩm quý hiếm… sản phẩm mua theo nhu cầu thụ động: là sản phẩm mà người mua không biết hoặc biết mà nghĩ đến việc mua sắm như sản phẩm bảo hiểm… phân loại theo tính chất tồn tại của sản phẩm: sản phẩm hữu hình: sản phẩm mà khách hàng có thể tiếp cận được và đánh giá trực tiếp trước khi sử dụng. sản phẩm dịch vụ: khách hàng không thể kiểm tra sản phẩm trước khi mua mà dựa vào uy tín, niềm tin đối với doanh nghiệp, cơ sở vật chất…để đánh giá. Phân loại theo đặc tính mục đích sử dụng: sản phẩm tiêu dùng: cho mục đích tiêu dùng cá nhân. sản phẩm tư liệu sản xuất: cho nhu cầu sản x 4.1. kích thước tập hợp sản phẩm Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần xác định rõ kích thước tập hợp sản phẩm mà họ dự định thỏa mãn cho thị trường. 4.1.1. Khái niệm kích thước tập hợp sản phẩm Kích thước của tập hợp sản phẩm là số loại sản phẩm cùng với số lượng chủng loại và mẫu mã sản phẩm. Kích thước tập hợp sản phẩm gồm các số đo: • Chiều rộng của tập hợp sản phẩm: Số loại sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp dự định cung ứng cho thị trường. Nó được xem là danh mục sản phẩm kinh doanh, thể hiện mức độ đa dạng hóa sản phẩm của doanh nghiệp. • Chiều dài của tập hợp sản phẩm: Mỗi loại sản phẩm kinh doanh sẽ có nhiều chủng loại khác nhau, số lượng chủng loại quyết định chiều dài của tập hợp sản phẩm, doanh nghiệp thường gọi là dòng sản phẩm (product line). • Chiều sâu của tập hợp sản phẩm: Muẫ mã sản phẩm gắn với từng chủng loại sản phẩm. Ba số đo về kích thước tập hợp sản phẩm trở thành cơ sở để doanh nghiệp đưa ra các quyết định về tập hợp sản phẩm. Có nhiều phương án lựa chọn khác nhau tùy thuộc vào tình hình thị trường, đối thủ cạnh tranh và khả năng của doanh nghiệp. 4.1.2. Các quyết định liên quan đến kích thước tập hợp sản phẩm a. Quyết định về danh mục sản phẩm kinh doanh: • Hạn chế danh mục sản phẩm kinh doanh: Qua phân tích tình hình thị trường và khả năng của mỉnh, doanh nghiệp quyết định loại bỏ những nhóm hàng hoặc loại sản phẩm mà họ cho rằng ít hoặc không có hiệu quả. • Mở rộng sản phẩm: Ngoài những ngành hàng hoặc loại sản phẩm kinh doanh, doanh nghiệp quyết định mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh khác hoặc mở rộng thêm danh mục sản phẩm kinh doanh • Thay đổi sản phẩm kinh doanh. b. Quyết định về dòng sản phẩm: • Thu hẹp dòng sản phẩm: Khi doanh nghiệp nhận thấy một số chủng loại sản phẩm không bảo đảm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, không đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. • Mở rộng dòng sản phẩm kinh doanh: Nhằm tăng khả năng lựa chọn sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu cho những nhóm khách hàng khác nhau. • Hiện đại hóa dòng sản phẩm: Loại trừ những chủng loại sản phẩm lạc hậu, cải tiến và giới thiệu sản phẩm mới hơn. c. Hoàn thiện và nâng cao đặc tính sử dụng của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Trong quá trình kinh doanh sản phẩm, doanh nghiệp sẽ có những nỗ lực: • Hoàn thiện cấu trúc kỹ thuật của sản phẩm • Nâng cao thông số kỹ thuật của sản phẩm • Tăng cường tính hữu dụng của sản phẩm 4.2. Nhãn hiệu sản phẩm Nhãn hiệu sản phẩm là một thành phần cực kỳ quan trọng trong chiến lược sản phẩm, hầu hết các doanh nghiệp đều kinh doanh sản phẩm với những nhãn hiệu cụ thể, chiến lược định vị và những hoạt động marketing cũng sẽ tập trung cho nhãn hiệu. Nhãn hiệu sản phẩm là tài sản có giá trị của doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm giúp người mua nhận biết sản phẩm của doanh nghiệp, phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp này với sản phẩm của doanh nghiệp khác. 4.2.1. Khái niệm nhãn hiệu sản phầm Nhãn hiệu sản phẩm là tên gọi, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc tổng hợp những yếu tố trên nhằm xác nhận sản phẩm hay dịch vụ của một doanh nghiệp và phân biệt sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Nhãn hiệu sản phẩm bao gồm những thành phần cơ bản sau: • Tên gọi nhãn hiệu (brand name): Phần đọc được của một nhãn hiệu, ví dụ bột giặt Viso, giày dép Biti’s, Sữa chua Yao… • Biểu tượng nhãn (symbol): Bộ phận của nhãn hiệu có thể nhận biết được nhưng không đọc được. Biểu tượng có thể thể hiện dưới dạng các hình vẽ cách điệu (biểu tượng ba bông mai của công ty Vissan), màu sắc (màu xanh lá cây của công ty Mai Linh) hoặc tên nhãn hiệu được thiết kế theo kiểu đặc thù (chữ Coca Cola viết cách điệu)… 4.2.2. Giá trị tài sản nhãn hiệu Các nhãn hiệu sẽ có những giá trị khác nhau trên thị trường. Có những nhãn hiệu người mua hoàn toàn không biết đến. Một số nhãn hiệu người tiêu dùng có thể nhận biết, thậm chí rất ưa thích. Những nhãn hiệu nổi tiếng và có uy tín, mức độ trung thành đối với nhãn hiệu cao. Trong thực tế, việc đo lường giá trị nhãn hiệu rất khó, vì vậy các doanh nghiệp thường không liệt kê giá trị tài sản do uy tín nhãn hiệu đem lại trong bảng quyết toán tài sản của doanh nghiệp mình. Giá trị nhãn hiệu là một tài sản có gí trị lớn, tuy nhiên giá trị này sẽ thay đổi tùy thuộc vào uy tín nhãn hiệu và khả năng marketing của doanh nghiệp đối với nhãn hiệu đó. Vì vậy các doanh nghiệp thường có những biện pháp để quản lý nhãn hiệu một cách cẩn thận và có hiệu quả. 4.2.3. Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu a) Quyết định về cách đặt tên nhãn: Doanh nghiệp thường có những cách đặt tên sau: • Đặt tên theo từng sản phẩm riêng biệt: Mỗi sản phẩm sản xuất ra đều được đặt dưới những tên gọi khác nhau (Tập đoàn PG tại Việt Nam, riêng sản phẩm dầu gội đã có nhiều nhãn hiệu khác nhau Head Shoulder, Rejoice, Pantene…) • Đặt một tên cho tất cả sản phẩm (Công ty Hừng Sáng đặt tên HUNSAN cho tất cả các sản phẩm của mình) • Đặt tên sản phẩm theo từng nhóm hàng (Tập đoàn Masushita với các nhóm sản phẩm tiêu dùng có tên Panasonic và National) • Kết hợp tên doanh nghiệp và tên nhãn hiệu (Xe của tập đoàn Mitsubishi với các nhãn hiệu Mitsubishi L300, Mitsubishi Center, Mitsubishi Pajero…) Tùy theo đặc điểm kinh doanh sản phẩm và chiến lược của mỗi doanh nghiệp mà họ sẽ lựa chọn một trong những phương án trên để đặt tên cho sản phẩm. b) Quyết định về người đứng tên nhãn hiệu Có ba cách lựa chọn về người đứng tên nhãn hiệu: • Sản phẩm được sản xuất – kinh doanh với nhãn hiệu do nhà sản xuất quyết định • Sản phẩm được sản xuất – kinh doanh với nhãn hiệu của nhà phân phối • Sản phẩm sản xuất – kinh doanh dưới hình thức nhượng quyền c) Nâng cao uy tín nhãn hiệu Khi kinh doanh sản phẩm, các doanh nghiệp quan tâm ngày càng nhiều đến vấn đề để tạo uy tín cho nhãn hiệu của mình. Tạo uy tín sản phẩm là những nỗ lực để xây dựng hình ảnh và ấn tượng tốt về sản phẩm trong nhận thức của khách hàng để họ có niềm tin vào sản phẩm của doanh nghiệp. Việc tạo uy tín sản phẩm có ý nghĩa quan trọng giúp ta tăng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Uy tín của sản phẩm gắn liền với uy tín nhãn hiệu (sản phẩm hoặc công ty), 4.3. Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm 4.3.1. Quyết định chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là tổng thể những chỉ tiêu và đặc trưng của sản phẩm, thể hiện được sự thỏa mãn nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm. Đối với bộ phận sản xuất, chất lượng sản phẩm có nghĩa là đáp ứng được những chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm. Đối với người làm marketing, chất lượng sản phẩm được đo lường trên cơ sở cảm nhận của khách hàng. Để bảo đảm chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất – kinh doanh, niềm tin của khách hàng về chất lượng sản phẩm và uy tín của mình, doanh nghiệp thực hiện quản lý chât lượng rất chặt chẽ. Chiến lược quản lý chất lượng theo thời gian được triển khai theo các hướng: • Doanh nghiệp sẽ tập trung đầu tư vào nghiên cứu để thưởng xuyên cải tiến, nâng cao chất lượng. • Duy trì chất lượng sản phẩm, bảo đảm chất lượng sản phẩm không thay đổi. • Giảm chất lượng sản phẩm nhằm bù đắp cho chi phí sản xuất gia tăng hoặc để nâng mức lợi nhuận. 4.3.2. Đặc tính sản phẩm Những đặc điểm thể hiện chức năng sản phẩm và tạo sự khác biệt khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thường nghiên cứu thị trường, hành vi khách hàng để đưa vào sản phẩm những dặc tính mới như TV DNIE của tập đoàn Samsung, hoặc tủ lạnh có chức năng khử mùi và khử trùng của Hitachi

BÀI TẬP Thời gian: 150 phút Ngày thi: dd/mm/yyyy *** Các kết lưu vào đĩa làm việc để chấm điểm *** ** Lưu ý: Bài thi gồm phần: Lý thuyết Thực hành Trong phần thực hành bao gồm: Publisher, Powerpoint, Word Excel Nếu điểm phần thực hành Word < 1đ Excel < 1đ xem thi không đạt ** I Phần lý thuyết Trong thư mục làm việc tạo tập tin LYTHUYET.DOC trả lời câu hỏi sau? (1 điểm) Cho biết cách thay đổi đơn vị đo lường thước Word? Trên Excel Online có cho phép vẽ biểu đồ Column 3D không? II Phần Thực hành A Publisher (1 điểm) Thiết kế ấn phẩm Postcard lưu với tên BAITHI_Post.PUB theo mẫu sau: B PowerPoint (1 điểm) Tạo trang trình chiếu lưu với tên BAITHIPP.PPTX có nội dung mẫu với yêu cầu sau:  Khi click vào “Bánh kem Noel 01”, xuất hình bánh kem 01 (tương cho 02 03)  Khi click vào hình bánh kem , xuất giá tương ứng C Word (3 điểm) Bài 1: Dựa vào liệu cho sẵn (tập tin DANHSACH.DOCX) tạo thư mời với tên VEMAYBAY.DOCX Yêu cầu: - Chỉ trộn cho chuyến Thời gian chiều có Nước Mỹ - Ghi chú: Giảm 2% cho Chuyến đến Atlanta Bài 2: Vẽ sơ đồ tổ chức sau lưu vào thư mục làm việc với tên SODO.DOCX Ban tổ chức kiểm tra Phó bí thư Văn phòng Ban tưởng văn hóa Bí thư Kế toán thủ quỹ Ban công nhân LĐ Ban An ninh quốc phòng Phó bí thư Ban niên trường học Hội liên hiệp niên Nhà thiếu nhi D Excel (4 điểm) Từ liệu cho sẵn (DulieuThi.xlsx) Trình bày bảng tính, lập công thức tính theo yêu cầu lưu bảng tính vào thư mục làm Tại sheet ChiTiet: Hãy tính toán theo yêu cầu sau: a Danh mục hàng: Ràng buộc liệu nhập: Chỉ cho phép chọn mục VienThong, NoiThat, HaiSan, Maymac sheet DanhMuc b Tên hàng:Ràng buộc liệu nhập: Ứng với danh mục hàng loại hàng tương ứng danh mục hàng c Xuất xứ, Đơn vị tính: Tra sheet DanhMuc.Yêu cầu dùng công thức mảng d Đơn giá: Tra sheet DanhMuc Nếu mặt hàng có ghi X giảm 1% Đơn giá Yêu cầu dùng công thức mảng e Khuyến mãi: Nếu hàng củaViệt Nam có Số lượng >=500 hànglà Hải sản có tháng nhập tháng 10 điền vào chuỗi Có khuyến lại để trống.Yêu cầu dùng công thức mảng f Thành tiền: =Số lượng*Đơn giá.Biết giảm 0.5% Thành tiền cho dòng Có khuyến Yêu cầu dùng công thức mảng g Ràng buộc liệu nhập ô G4, G6lần lượt list Danh mục hàng tháng năm 2012 Khi chọn danh mục hàng (ô G4) Tháng (ô G6) tự động tô màu bảng liệu chính, đồng thời tổngThành tiền ô C4 h Dùng Pivot table thống kêThành tiền lớn Tổng Số lượng theo Xuất xứ (Yêu cầu thống kê sheet hành (sheet ChiTiet) Tại sheet BieuDo:Từ liệu cho sẵn vẽ biểu đồ mẫu: Áo dài 1800 Quần Jeans 1600 Váy cưới 1400 Đồ trẻ em 1200 Xường xám 1000 800 600 400 Xường xám 200 Váy cưới Việt nam Trung Quốc Nhật Áo dài Trung Quốc Đài Loan ... ChiTiet) Tại sheet BieuDo:Từ liệu cho sẵn vẽ biểu đồ mẫu: Áo dài 18 00 Quần Jeans 16 00 Váy cưới 14 00 Đồ trẻ em 12 00 Xường xám 10 00 800 600 400 Xường xám 200 Váy cưới Việt nam Trung Quốc Nhật Áo...B PowerPoint (1 điểm) Tạo trang trình chiếu lưu với tên BAITHIPP.PPTX có nội dung mẫu với yêu cầu sau:  Khi click vào “Bánh kem Noel 01 , xuất hình bánh kem 01 (tương cho 02 03)  Khi... DanhMuc Nếu mặt hàng có ghi X giảm 1% Đơn giá Yêu cầu dùng công thức mảng e Khuyến mãi: Nếu hàng củaViệt Nam có Số lượng >=500 hànglà Hải sản có tháng nhập tháng 10 điền vào chuỗi Có khuyến lại

Ngày đăng: 08/04/2017, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w