Rừng xà nu

8 1.4K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Rừng xà nu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần Tiết : Phân môn : Ngày soạn : Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh - Cảm nhận được ý chí bất khuất, tinh thần chiến đấu của con người Tây Nguyên và con đường tất yếu để đi tới giải phóng cuả nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước. - Hiểu được bút pháp nghệ thuật đậm tính sử thi và lãng mạng của truện qua cách trần thuật, miêu tả thiên nhiên, nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu. B. Trọng tâm và phương pháp : 1.Trọng tâm : Tình cảm của nhà thơ đối với quê hương xứ Kinh Bắc 2.Phương pháp : Nêu vấn đề , trả lời câu hỏi , thảo luận , diễn giảng . C. Chuẩn bò : 1. Công việc chính : * Giáo viên : Sách giáo khoa , sách giáo viên , bài soạn . * Học sinh : Đọc văn bản soạn bài , chuẩn bò bài tập nâng cao . 2. Nội dung tích hợp : Làm văn , tiếng Việt . D.Tiến trình tổ chức dạy học: I. Ổn đònh lớp : II. Kiểm tra bài cũ : ø?. III. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới . Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Tiết 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả , tác phẩm ,hoànca3nh sáng tác . Học sinh đọc tiểu dẫn . Trình bày những nét nổi bật về cuộc đời của nhà văn Nguyễn Trung Thành, kể tên átc phẩm của nhà văn ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm có gì đặc biệt ? I.Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Nguyễn trung Thành , Nguyễn văn Báu , 1932 , Quảng Nam - 1950 đang học trung học chuyên khoa , gia nhập quân đội , hoạt động ở Tây nguyên . - Làm phóng viên báo quân đội nhân dân . Bút danh Nguyên Ngọc. - Sau hiệïp đònh Gienève tập kết ra Bắc . - 1962 trở lại miềm Nam , hoạt động ở khu V. Chủ tòch hội văn nghệ giải phóng miền trung trung bộ , phụ trách tạp chí văn nghệ quân giải phóng , bút danh Nguyễn trung Thành . * Nguyễn trung Thành gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên , cả hai cuộc kháng chiến gần gũi , hiểu biết cuộc sống nhân dân Tây Nguyên, chất sử thi , hùng tráng . 2. Tác phẩm : Đất nước đứng lên , Đất quảng , Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc. 3. Hoàn cảnh sáng tác : 1965 , thuỷquân lục chiến Mỹ ào ạt đổ quân vào bãi biển RỪNG NU Nguyễn Trung Thành HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Rừng nu? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản . Học sinh đọc tác phẩm . Giáo viên nhận xét . GV cho HS tìm hiểu từ khó Phát biểu chủ đề tác phẩm ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. Trọng tâm . Truyện có hai mạch truyện lồng ghép vào nhau : chuyện cuộc đời Tnú vàcuộc nổi dây của dân làng Xô man . Hãy phân tích nghệ thuật trần thuật của tác giả ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. Chu Lai , cuộc kháng chiến của dân tộc ta chuyể n sang giai đoạn chiến tranh cục bộ của Mỹ ,Nguyễn trung Thành và một số nhà văn khác làm việc ngày đêm viết bài . - Đăng trên tạp chí văn nghệ giải phóng miền trung trung bộ số 2, 1965 , in trong tập Trên quê hương những anh hùng Điện ngọc . 4. Tóm tắt : Câu chuyện kể về nhân vật Tnú và dân làng Xô man .Sau ba năm đi lực lượng Tnú về phép , anh được dân làng đón tiếp nồng hậu . Đêm đo , mọi người tập hợp nghe cụ Mết kể về cuộc đời Tnú và bi kòch gia đình anh . Từ nhỏ anh đã gắn bó với cách mạng , cùng Mai nuôi giấu cán bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao liên , được anh Quyết dạy chữ , giáo dục cùng Mai , lấy Mai . Khi bò tra tấn , anh dũng cảm chòu đựng , không hề kêu la . Sau khi vượt ngục , cùng cụ Mết lãnh đạo dân làng Xôn man rèn vũ khí chống kẻ thù . Giặc càn quét vào làng , bắt vợ con anh tra tấn đến chết. Tnú xông ra , bò giặc bắt , đốt mười đầu ngón tay bằng nhựa nu , anh không hề kêu la . Sau đó , anh gia nhập lực lượng quân giải phóng chống kẻ thù , giải phóng quê hương . II. Đọc hiểu văn bản : 1. Đọc và tìm hiểu từ khó : 2.Chủ đề: Ý chí bất khuất , tinh thần chiến đấu của con người Tây Nguyên và con đường tất yếu đi tới giải phóng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước . 3. Tìm hiểu văn bản : a. Về cốt truyện và tình huống xung đột của tác phẩm : - Truyện được kể theo một lần về thăm làng Xô man của Tnú sau ba năm đi bộ đội . Trong đêm ấy cả làng quây quần nghe cụ Mết kể về câu chuyện bi tráng của cuộc đời Tnú, nổi dậy của dân làng xô man . - Hai chuyện đan cài vào nhau : cuộc đời Tnú và nổi dậy dân làng Xôman , chính là về Tnú , cốt lõi là cuộc nổi dậy của dân làng . - Tái hiện không khí lòch sử của phong trào cách mạng giải phóng miền Nam từ những năm đen tối đến lúc đồng khởi qua các đoạn đường cuộc đời Tnú và làng Xô man xung đột chính của truyện giữa nhân dân cách mạng và kẻ thù Mỹ ng dồn nén-> cao trào -> bùng nổ dữ dội đoạn cuối : kẻ thù tra tấn Mai dã man , đốt hai bàn tay Tnú hòng dập tắt ý Trọng tâm . Truyện được mở đầu và kết thúc bằng hình ảnh rừng nu , phân tích vẻ đẹp và ý nghóa biểu tượng cuả hình ảnh ấy? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. chí phản kháng dân làng . - > Sự tàn bạo của kẻ thù đến tột đỉnh thì sự phản kháng dữ dội bùng nổ cuộc nổi dậy của dân làng Xô man do cụ Mết chỉ huy b. Về cách sắp xếp xen kẽ các lớp thời gian : - Có hai lớp thời gian : + Thời gian kể chuyện và thời gian của các sự kiện được kể + Thời gian kể chỉ trong một đêm Tnú về thăm nhà + Thời gian sự kiện rất dài : cuộc đời Tnu1 , từ lúc còn bé tiếp tế cho cán bộ cùng Mai-bò đòch bắt – ra tù – trở về làng , thành vợ chồng với Mai – cái chết đau thương của mẹ con Mai – Tnú bò giặc bắt trói , đốt mười dầu ngón tay – cuộc nổi dây của dân làng – Tnú đi bộ đội giải phóng về thăm làng -> Câu chuyện một nửa đời người kể lại trong một đêm qua lời cụ Mết đan xen với lời người kể chuyện . + Cách phối hợp giữa quá khứ và hiện tại đan xen nhau -> người đọc hình dung một cách cụ thể sinh động về những con người được kể . + Truyện phối điểm nhìn của hai người kể : ngôi thứ ba vô hình và người kể là cụ Mết. Trong phần chính của tuyện , người kể nương theo câu chuyện về Tnú do cụ kể xen kẽ với lời trực tiếp của cụ Mết . c. Hình tượng cây nu : - Mở dầu và kết thúc truyện là hình ảnh cây nu “ Đến hết mắt … chân trời”-> điệp khúc láy lại , gây ấn tượng đậm nét kết thúc truyện. - Cây nu ở đầu và cuối truyện đầy chất thơ + bi tráng , luôn được đặt trong sự ứng chiếu với con người làng Xô man - Ngược lại , nhiều chỗ con người cũng được miêu tả bằng cách so sánh với cây nu + Cụ Mết “ngực căng như một cây nu lớn “ + Vết thương trên lưng Tnú do giặc tra tấn thì “ ứa một giọt máu đậm , từ sáng đến chiều thì đặc quyện lại , tím thẫm như nhựa nu”-> hào nhâp giữa con người và thiên nhiên trong chất thơ hào hùng , tráng lệ . - Nhân hóa : màu sắc , mùi vò , hình khối . + Cây ham ánh sáng , khí trời : “ cũng có ……đén thế “-> như Tnú , Mai , dân , làng vươn tới cuộc sống tự do. + Cây có sức chòu nhiều đau thương ghê gớm sự tàn phá của giặc = cũng như dân làng Xô man : “ Cả rừng ……thương “ “ Cạnh sông ….lê :” “ Nhựa ứa ra ….máu lớn “ , “ Đạn đại bác …tráng “ GV hướng dẫn HS sơ kết tiết 1. Tiết 2. Trọng tâm . Trong truyện , tác giả đã xây dựng các nhân vật thuộc nhiều thế hệ tiếp nối :cụ Mết , Tnú ,Dít, Mai, béHeng . Phân tích những nét riêng của các nhân vật và ýnghóa của việc tác giả xây dựng hệ thống nhân vật như thế? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. -> cũng như , lớp này ngã xuống lớp khác đứng lên: anh Quyết hy sinh còn Tnú , Mai ngã xuống còn Dít , bé Heng thế hệ nối tiếp đứng lên tiếp tục cuộc chiến đấu . - Cây nu hiện diện trong suốt câu chuyện về Tnú và dân làng Xô man + Ngọn lửa nu trong mỗi bếp , trong đống lửa nhà ưng tập hợp cả làng , ngọn đuộc nu cháy sáng soi những đoạn rừng đêm + Tham dự vào hững sự kiện quan trọng cuộc sống dân làng Xô man : ngọn đuốc nu trong tay cụ mết , tất cả dân làng vào rừng lấy giáo mác , dụ rựa đã giấu kỹ chuẩn bò cho cuộc nổi dây , đêm đêm làng xô man thức dưới ánh đuốc nu mài vũ khí . + Giặc đốt hai bàn tay Tnú nhựa nu , ngọn đuốc nu soi sáng rực cả đêm làng nổi dây , soi rõ xác mười tên giặc bò giết . => Cây nu trở thành mô típ chủ đạo của tác phẩm ,tiêu biểu cho số phận , phẩm chất , sức sống bất diệt , tinh thần quật khởi của dân làng Xô man , dân Tây nguyên . d. Những nhân vật chính trong tác phẩm : * Nổi bật có bốn nhân vật : d.1. Cụ Mết : - Già làng , đại diện lưu giữ truyền thống của cộng đồng truyền lại cho thế hệ nối tiếp, mang dáng dấp một anh hùng ca . - Không chỉ là lãnh đạo cuộc khởi nghóa dân làng còn là người lưu giữ , kể lại lòch sử đấu tranh , phát ngôn cho những chân lý về con đường giải phòng của nhân dân. - Gạch nối gữa Đảng , cách mạng và dân làng , già làng . - Ngoại hình : quắc thước , râu dài đen bóng , mắt xếch , ngực nở . - Tính cách : + Không bao giờ khen tốt , chỉ nói được , ra lệnh chắc nòch đơn giản : “ Thế là bắt đầu rồi ! Đốt lửa lên ! “ + Tấm lòng đối với dân làng : yêu thương dân làng , Tnú , trung thành với cách mạng : “ Nhớ lấy … mác “ -> Cụ Mết cây đại thụ dân làng Xô man , tiêu biểu cho tinh thần quật khởi , bất khuất của dân làng , chỗ dựa niềm tin , linh hồn của dân làng . d.2. Cô Dít : - Ngoại hình : đôi mắt mở to , bình thản trong suốt -> nghiêm túc . - Tính cách : + Yêu nước : dũng cảm , gan lì : từ nhỏ lanh lẹn , bò theo mang nước đem gạo tiếp tế ; bò giặc bắn dọa sượt qua tai Trọng tâm . Cảm nhận của em về cuộc đời bi tráng của Tnú và Mai ?chi tiết nào gây cho em ấn tượng sâu sắc nhất ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. sém tóc , đứng lặng , đôi mắt bình thản . + Nguyên tắc : nghiêm khắc của một bí thư đòi xem giấy tờ Tnú , cách xưng hô gọi Tnú là đồng chí . + Tình cảm : thầm kín , sâu sắc , lặng lẽ đối vói Tnú : cái nhìn rất lâu đối với Tnú . -> Dít tiêu biểu cho cô gái Tây nguyên trưởng thành nhanh chóng , trở thành người lãnh đạo chủ chốt của cuộc chiến đấu trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước , tiêu biểu cho thế hệ trẻ . lòch sử truyền thống , chỗ dựa cho dân làng . d.3. Bé Heng : - Tươi tắn , lanh lẹ , thế hệ măng non hứa hẹn tiếo bưóc cha anh -> cây nu mới lớn , mang trong mình sinh lực nhựa sống mạnh mẽ bất tử . + Ngày Tnú về phép : Heng ít nói . lớn , trang phục như môt chiến só du kích -> kế tục cha anh đưa cuộc chiến đấu tới thắng lợi cuối cùng . d.4 Tập thể dân làng xô man : - Già trẻ , gái trai , có tên , không tên . - Có lòng yêu nước , căm thù giặc sâu sắc . - Cùng gánh chòu số phận bi thương , bi kòch như Tnú , cùng sát cánh bên nhau trong cuộc nổi dậy . - Yêu mến Tnú , vui mừng đón nghe kể chuyện Tnú “ Người nhảy phóc “ “ Người không kòp xuống cầu thang “ Cả làng vây quang Tnú “ -> Xuất hiện cụ thể , cá tính sinh động , số phận khác nhau song đều có chung của cộng đồng , chủ yếu trong cuộc chiến đấu của nhân dân lòng yêu nước , căm thù giặc -> tiêu biểu cho các thế hệ nhân dân nói tiếp nhau nương tựa vào nhau. => Các hình tượng là sự bổ sung , làm đẹp thêm cho Tnú -> thể hiện chủ nghóa anh hùng cách mạng . d.5. Nhân vật Tnú : * Người anh hùng tiêu biểu cho cộng đồng và số phận của các dân tộc Tây Nguyên . - Anh hùng , gan dạ , dũng cảm , táo bạo, trung thực : + Từ nhỏ cùng với Mai vào rừng tiếp tế cho cán bộ : “ Cán bộ là Đảng , Đảng còn , núi nước này còn “ + Đi liên lạc chọn chỗ nguy hiểm , khi bò bắt , bò tra hỏi chỉ vào bụng “ Cộng sản ở đây “ + lưng Tnú ngang dọc những vết dao chém của kẻ thù -> lòng trung thành vơi cách mạng – Câu chuyện của Tnú và Mai khi còn nhỏ đầy vẻ đẹp thơ mộng , trưởng thành thắm thiết tình nghóa , thật bi thương lúc tưởng như tràn ngập hạnh phúc : + Từ nhỏ học chữ hay quên , thua Mai lấy đá đập vào đầu , tự trừng phạt -> ý chí nghò lực . Nêu ý nghóa biểu tượng của hình ảnh bàn tay? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. + Vượt ngục trở về trưởng thành về nhận thức người dẫn dắt dân làng , chuẩn bò chiến đấu . -> Sự trưởng thành củaTnú , tự vượt qua thử thách truyền thống bất khuất của dân làng , sự dìu dắt của Đảng . - Vượt lên mọi bi kòch đau đớn cánhân : + Giặc quyết tiêu diệt ý chí , phản kháng của dân làng -> bắt Tnú không được . + Bắt vợ con anh tra tấn dã man bằng cây sát , Tnú chứng kiến “ Anh bứt hàng chục trái vả mà không hay “ , “ Hai con mắt như hai cục lửa “ -> Căm thù tột tột dộ , bất lực -> hét lớn xông ra nhưng không cứu được vợ con vì chỉ có hai bàn tay trắng . + Bò giặc bắt , đốt mười đầu ngón tay bằng nhựa nu , không thèm kêu van vì “ Người cộng sản không thèm kêu van “ + Bàn tay Tnú :gấy ấn tượng đậm nét và sấu sắc qua bàn tay hiện lên cuộc đời và tính cách nhân vật : + bốc lửa -> đầy ấn tượng . + Lúc lành lặn : bàn tay trung thực , tình nghóa : cầm phấn viết chữ , bàn tay dám cầm đá đập vào đầu để tự trừng phạt , bàn tay đặt lên bụng khi nói “Cộng sản ở đây.” , thoát ngục Kon tum trở về , gặp Mai ở đầu rừng lối vào làng , Mai cầm hai bàn tay anh mà giàn giụa nước mắt ++ Bàn tay bốc lửa -> đầy ấn tượng ,bò giặc đốt trở thành mười ngọn đuốc , thiêu đốt hệ thần thần kinh , gan ruột của anh “ Anh không cảm thấy lửa ….môi anh rồi” -> quật khởi bất khuất , dấu tích tội ác của giặc -> mười ngọn đuốc tay Tnú châm bùng ngọn lửa nổi dậy của dân làng Xô man , bàn tay dập lửa nhưng mỗi ngón chỉ còn hai đốt -> căm hận mang theo suốt đời . + Bàn tay còn hai đốt , cầm vũ khí trả thù -> trừng phạt . - Cuối truyện , bàn tay Tnú xuất hiện một lần nữa bằng đôi bàn tay cụt anh đã bóp chết tên chỉ huy đồn đòch , trong ánh đèn pin soi rõ mặt bàn tay quả báo đang siết cổ họng những thằng Dục . + Dân làng đồng khởi tất yếu “ Chúng nó cầm súng , mình phải cầm giáo mác “ _> mở ra cuộc đời mới cho Tnú , dân làng , bằng hiệu lệnh cụ Mết : “ Thế là bắt đầu rồi !” “ Rừng xô man ào ào rung động “ - Tnú đi lực lượng . làng Xô man trở thành làng kháng chiến -> Sự trưởng thành của anh , của dân làng Xô man qua lời kể của cụ Mết hồi tưởng quá khứ , hiện tại -> sáng tỏ chủ đề - Giàu lòng yêu thương . + Giàu tình yêu thương gắn bó vói bản làng , xúc động khi Câu chuyện về Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô man đã minh chứng cho một chân lý của cuộc chiến đấu giải phóng nhân dân miền Nam . Chân lý ấy là gì được nói lên qua lời của cụ Mết? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. Trọng tâm . Phân tích tính sử thi của truyện thể hiện trong chủ đề , các hình tượng nhân vật , bức tranh thiên nhiên , ngôn ngữ , giọng điệu ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập . GV và HS chốt lại ý chính bài học về nghệ thuật và nội dung . nghe tiếng chày . + Nỗi đau trong tình yêu , gia đình vợ con . =>Tnú anh hùng , người con vinh quang của dân làng Xô man , từ nhân dân mà ra , mang lý tưởng cách mạng vượt lên bi kòch cá nhân để trả thù -> tiêu biểu cho số phận đi lên của dân làng Xô man , mang dấu ấn thời đại , tự hào dân làng , mang chất sử thi. -> Cuộc nổi dây của dân làng Xô man nói lên một chân lý tất yếu trong cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân miền Nam “ Nhớ lấy , ghi lấy . Sau này tau chết rồi , bay còn sống phải nói lại cho con cháu : Chúng nó đã cầm súng , mình phải phải cầm giáo”-> thể hiện khát vọng tự do , sức mạnh của chủ nghóa anh hùng cách mạng , ý chí bất khấut của nhân dân trong cuộc đấu tranh giải phóng . e. Tính sử thi của tác phẩm : - Đề tài : số phận và con đường giải phóng của dân làng Xô man ở Tây Nguyên , tiêu biểu cho số phận và con đường chiến đấu để giải phóng của nhân miền Nam và của dân tộc , nhà văn khai thác đề tài có ý nghóa lòch sử nói về vận mệnh của nhân dân , dân tộc . -Chủ đề thể hiện qua lời phát ngôn của cụ Mết ->chân lý về con đường giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng chi phối việc xây dựng hệ thống hình tượng , ngôn ngữ giọng điệu . - Hệ thống nhân vật lựa chọn để đại diện cho các thế hệ tiếp nối nhau trong cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc . + Hình tượng cây nu vừa hiện thực , đậm ý nghóa biểu tượng góp phần tạo nên chất sử thi lãng mạn . + Nghệ thuật trần thuật mang đâm tính sử thi ,thích hợp với nội dung , không gian Tây Nguyên . -Câu chuyện được kể như một hồi tưởng trong đêm anh về thăm làng , lời kể của cụ Mết -> truyền lại cho con cháu những trang lòch sử của cộng đồng qua cách kể trang trọng - Cách trần thuật gợi nhớ lối kể khan của những trường ca đầy chất sử thi . III. Kết luận : Rừng nu , tác phẩm dạt dào cảm hứng sử thi ở đề tài kết cấu tác phẩm , xây dựng nhân vật , tác giả đã khắc họa nhân vật mang dấu ấn thời đại , đậm đà phong cách Tây nguyên , đại diện cho cộng đồng ,cảm hứng sáng átc chủ yếu hướng vào những vấn đề hệ trọng của đất nước , đời sống dân tộc với cái nhìn lòch sử và quan điểm cộng đồng . Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn tạo nên chất trữ tình hùng tráng , giọng điệu trang trọng say mê ngợi ca * Bài tập nâng cao : Trong văn học Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nưo17c , khuynh hướng sử thi thường gắn với cảm hứng lãng mạn . Hãy làm rõ điều đó qua truyện ngắn Rừng nu. GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. nhà vă đã bắt gặp một Tây Nguyên không gian bao la , thiên nhiên , con người , hội thích hợp với phongcac1h sử thi của mình .Tác phẩm xứng đáng là bản anh hùng cavề cuộc chiến đấu nhân dân Tây nguyên trong những năm chống Mỹ cứu nước . * Bài tập nâng cao: Đặc điểm sử thi thể hiện ở đề tài, chủ đề, nhân vật , bức tranh thiên nhiên , cách trần thuật, ngôn ngữ , giọng điệu . - Khuynh hướng sử thi còn gắn liền với cảm hứng lãng mạn thể hiện : cảm xúc tác giả bộc lộ trực tiếp trong lời trần thuật , miêu tả đặc biệt khi kể câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú và Mai , hình ảnh rừng nu ; khẳng đònh , đề cao vẻ đẹp và sức mạnh của con người Tây Nguyên , thiên nhiên đặt trong sự đối lập gay gắt với kẻ thù tàn bạo . IV. Dặn dò : Học bài , soạn bài . V. Rút kinh nghiệm : VI. Câu hỏi kiểm tra: . vào bãi biển RỪNG XÀ NU Nguyễn Trung Thành HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Rừng xà nu? HS trả lời. đốt hai bàn tay Tnú nhựa xà nu , ngọn đuốc xà nu soi sáng rực cả đêm làng nổi dây , soi rõ xác mười tên giặc bò giết . => Cây xà nu trở thành mô típ chủ

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan