Tuần Tiết : Phân môn : Ngày soạn : Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học : Kiến thức : Giúp học sinh cảm nhận đưọc khát vọngvà niềm hân hoan trong tâm hồn nhà thơ khi trở về với nhân dân , đất nước , kỷ niệm sâu nặng nghóa tùnh trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhà thơ cũng chính là tìm thấy ngọn nguồn nuôi dưỡng cho sự sáng tạo nghệ thuật , cho hồn thơ mình . -Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật sáng tạo bài thơ : hình ảnh liên tưởng phong phú bất ngờ , cảm xúc gắn với suy tưởng , triết lý B. Trọng tâm và phương pháp : 1.Trọng tâm : Khát vọng trở về với nhân dân , dất nước , nghệ thuật bài thơ 2.Phương pháp : Nêu vấn đề , trả lời câu hỏi , thảo luận , diễn giảng . C. Chuẩn bò : 1. Công việc chính : * Giáo viên : Sách giáo khoa , sách giáo viên , bài soạn . * Học sinh : Đọc văn bản soạn bài , chuẩn bò bài tập nâng cao . 2. Nội dung tích hợp : Làm văn , tiếng Việt . D.Tiến hành : I.Ổn đònh lớp: II.Kiểm tra bài cũ : ? III.Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới . Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1:Tìm hiểu chung về tác giả , hoàn cảnh sáng tác . Học sinh đọc tiểu dẫn . Trình bày vài nét về tác giả Chế Lan Viên ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ýchính . Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ góp phần làm nổi bật nội dung bài thơ ? HS trả lời . HS nhận xét . I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Chế lan Viên ( 1920 - 1989 ), tên thật là Phan Ngọc Hoan , Quảng Trò . - Làm thơ sớm khi còn là học sinh trường Quy Nhơn . - Sau cách mạng tiếp tục sáng tác . - Nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại . - Con đường thơ có những sáng tạo , tìm tòi , trăn trở . - Đời thơ của ông di qua nhiều chặng đường mà chặng nào cũng có những tác phẩm đặc sắc gây chú ý của công chúng văn học . - Thơ mang tính triết lý sâu sắc . 2. Tác phẩm : Điêu tàn , Hoa ngày thường chim báo bão. 3. Hoàn cảnh sáng tác : Trích trong tập nh sáng và phù sa,1958- 1960 , đánh dấu bước trưởng thành thơ ca Chế Lan Viên trong cuộc hành trình thơ ca cách mạng . TIẾNG HÁTCONTÀU Chế Lan Viên GV bổ sung chốt lại ýchính . Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản . Học sinh đọc bài thơ . Giáo viên nhận xét . GV cho HS tìm hiểu từ khó SGK. Phát biểu chủ đề bài thơ ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ýchính . Bài thơ có bố cục ba phần. Hãy chỉ rõ từng phần và khái quát nội dung của mỗi phần . Bố cục như thế đã thể hiện sự vận động tâm trạng chủ thể trữ tình như thế nào ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ýchính . Trọng tâm . Em hiểu như thế nào về ý nghóa biểu tượng của hình tượng contàu và đòa danh Tây Bác trong bài thơ ?Giải thích nhan đề bài thơ và bốn câu đề từ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ýchính . Phân tích nghệ thuật hai khổ thơ đầu có tác dụng làm nổi bật tâm trạng gì của nhà thơ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ýchính . - 1958 - 1960 , phong trào vận động nhân dân đi xây dựng vùng kinh tế mới Tây Bắc , văn nghệ só đi theo. - Những năm tháng Chế lan Viên vượt lên đau thương bệnh tật , bi kòch gia đình tìm lại chỗ đứng trong cuộc đời. -Thể hiện lòng biết ơn , hạnh phúc gắn bó với Đảng , nhân dân , đất nứớc. II. Đọc hiểu văn bản : 1. Đọc , tìm hiểu từ khó: 2. Chủ đề: Niềm vui sướng , hạnh phúc khi xây dựng Tây Bắc , lòng biết ơn gắn bó với con người cuộc đời ,nhân dân , khát vọng trở về nhân dân. 3.Bố cục và mạch cảm xúc bài thơ : - Bố cục theo diễn biến tâm trạng : + Hai khổ đầu là sự trăn trở mời gọi lên đường + Chín khổ giữa : thể hiện khát vọng về với nhân dân , gợi lên những kỷ niệm kháng chiến đầy tình nghóa + Bốn khổ cuối là khúc hát lên đường. - Cảm xúc : giọng điệu , âm hưởng của bài thơ biến đổi theo mạch tam trạng : đoạn đầu là lời giục giã với những câu hỏi hối thúc ngày càng tăng tiến . Đạon giữa là lời bày tỏ trực tiếp tình cảm và dòng hoài niệm thiết tha , hồi tưởng là những đúc kết chiêm nghiệm trong gọing trầm lắng . Đoạn cuối , âm hưởng dồn dập , lôi cuốn ,bay bổng lãng mạn kết hợp suy tưởng , trầm lắng có nhiều biến hoá bất ngờ , liên tưởng phong phú , táo bạo . 4. Tìm hiểu văn bản : a Hình ảnh mang tính chất biểu tượng : * Bốn câu đề tựa : “ Tây Bắc ….” - Contàu : + Khát vọng ra đi đến những miền đất xa xôi của đất nước , đến với nhân dân , ước mơ. + Ngọn nguồn cảm hứng nghệ thuật . - Tây Bắc :+ Vùng đất xa xôi , cụ thể của đất nước . + Lời giục giã , mời gọi lên Tây Bắc . + Lời kêu gọi trở về chính lòng mình . -> Đề từ chung cho chùm thơ . b. Sự trăn trở mời gọi lên đường : hai khổ đầu . - Một loạt câu hỏi tu từ + giọng đệu thơ sôi nổi . - Cách phân đôi chủ thể . -> lời giục giã mời gọi lên đường đến với nhân đất nước, chính là mơ ước , là ngọn nguồn cảm hứng nghệ thuật. Trọng tâm . Kỷ niệm về Tây Bắc từ câu 9-16 được nhà thơ diễn tả qua hình ảnh nghệ thuật nào? Nêu nhận xét của em ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ýchính . Tác giả đã diễn tả niềm hạnh phúc được trở về với nhân dân bằng một loạt hình ảnh so sánh từ câu 17-20 , .Phân tích ý nghóa so sánh và ý nghóa cuả những hình ảnh ấy? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ýchính . Trọng tâm. Kỷ niệm về nhân dân trong kháng chiến được tái hiện qua những hình ảnh cụ thể nào ?Sự gắn bó và lòng biết ơn sâu sắc với nhân dân được thể hiện ra sao ?Nhận xét về bút pháp sáng tạo hình ảnh nhân dân của tác giả? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ýchính . c. Hoài niệm thiết tha và khát khao trở về với nhân dân Tây Bắc , đất nước : c 1.Kỷ niệm về Tây Bắc : - Dấu chấm cảm + hô ngữ . - Hình ảnh khái quát : ơi kháng chiến. - Hình ảnh gợi tả : máu rỏ , trái chín ( ẩn dụ ) - Lối xưng hô thân tình : con , gọi Tây Bắc là Mẹ . -> Lòng biết ơn sâu nặng của tác giả . -> Tây Bắc vùng đất kháng chiến anh hùng -> tình cảm yêu thương , gắn bó với Tây Bắc. -> Tây Bắc hào hùng , nghóa tình . - So sánh độc đáo , gợi cảm : nai về suối , cỏ đón giêng hai , chim én gặp mùa , trẻ thơ đói lòng gặp sữa , chiếc nôi ngừng cánh tay đưa -> Gần gũi , thân thuộc -> khơi sâu , mở rộng qua những hình ảnh dung dò từ cuộc sống tự nhiên con người -> Niềm vui , khao khát hạnh phúc được trở về với nhân dân , về với những gì thân thuộc , gần gũi nhất của lòng mình về với niềm vui và hạnh phúc từng khao khát chờ mong “ Con gặp ….mùa” -> Về với ngọn nguồn thiết yếu của sự sống , của hạnh phúc trong sự nuôi dưỡng , che chở cưu mang “ Như đứa … đưa” c 2. Kỷ niệm nghó a tình đằm thắm - Xưng hô thân tình ruột thòt : con , anh con . - Chi tiết cụ thể gợi cảm + điệp ngữ : chiếc áo nâu , điệp từ nhớ . - Từ ngữ chỉ thời gian : suốt một đời , đêm cuối cùng -> thời gian -> Cuộc đời đạm bạc , bình dò , hy sinh thầm lặng cuả người anh , phat huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong đấu tranh -> gợi xúc động sâu xa. - Xưng hô thân tình ruột thòt : con, em con . - Điệp từ : rừng , em + câu cảm : mười năm tròn. - Hình thực : em băng , em chờ , sáng chiều . -> Hình ảnh ngưòi em nhanh nhẹn , luôn hoàn thành nhiệm vụ -> lòng yêu thương trìu mến. - Câu cảm : con nhớ mế . - Xưng hô thân tình , ruột thòt : con mế . - Từ ngữ gợi cảm “ một mùa dài , trọn đời -> thời gian . - Hình ảnh cô đúc : con nhớ …dài . -> Hình ảnh người mế đầy tình yêu thương , che chở sâu Cảm nhận của em về sự sáng tạo trong cách so sánh của nhà thơ ở các câu thơ: “Anh bỗng …hương ? Vì sao tác giả lại xen vào những câu thơ về tình yêu ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ýchính . Nhận xét về sự biến đổi nhòp điệu và hình ảnh ở bốn khổ thơ cuối? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ýchính . nặng lớn lao -> yêu thương , xúc động biết ơn . => Con người tiêu biểu , hy sinh cho nghóa tình đằm thắm , thắm thiết nhân dân một cách thầm lặng , lớn lao với tình thương , sự che chở , đùm bọc trọn vẹn rộng lớn -> lòng biết ơn sâu nặng , sự gắn bó chân thành xúc động thấm thiá của nhà thơ qua những năm tháng trải nghiệm cuộc đời mìnhcủ một tấm lòng , một trái tim . * “ Nhớ bản …hồn “ - Điệp từ nhớ +hình ảnh đẹp chân thực, gợi cảm, tả thực : sương giăng ,mây phủ - > Nhớ bản làng , kỷ niệm gần gũi thân thương . - Câu thơ mang tính chất triết lý “ Khi ta …hồn .” - Câu hỏi tu từ : nơi nào …thương . - Điệp từ khi -> nhấn mạnh -> Quy luật tình cảm trái tim , cảm nhận bằng chính trái tim tâm hồn đối với mảnh đất yêu thương che chở ta -> trở thành một mảnh tâm hồn . - So sánh đẹp mới lạ lung linh sắc màu “Anh nhớ em như đông về nhớ rét …hoa vàng “ – cánh kiến làoi cây thân gỗ là cây chủ cho loài kiến ký sinh , vào mùa xuân nở hoa vàng lộng lẫy , cách hiểu khác : tổ cánh kiến do loài côn trùng này tiết ra ,có màu đỏ , khi tổ cánh kiến nổi các chấm hoa vàng là có thể thu hoạch được -> tính chất tất yếu như một quy luật của tự nhiên , của sự sống ; như cái rèt mùa đông , như cánh kiến nở hoa vàng , như chim rừng lông trở biếc khi mùa xuân đến -> khái quát thành một quy luật : tình yêu làm đất lạ hoá quê hương -> kết thúc đoạn thơ nói về tình yêu – là sự gắn bó máu thòt với Tây Bắc , với kháng chiến , đất nước . - Tả thực : vắt xôi nuôi quân ,Bữa xôi tỏa mùi hương , đất Tây Bắc không có lòch -> kỷ niệm về tình yêu và hình ảnh người con gái Tây Bác nuôi quân -> nỗi nhớ dòu dàng cô gái nuôi quân , chân thành sâu sắc. - Câu thơ mang tính chất triết lý + điệp từ khi + câu thơ hàm ý khẳng đònh “ Tình yêu hương “ -> suy ngẫm khái quát => Thành công của đoạn thơ : cảm xúc + suy tưởng , tình cảm -> suy ngẫm triết lý cuộc sống . d. Khúc hát lên đường : bốn khổ cuối. - Hình ảnh kỳ ảo + ẩn dụ + biểu tượng + tàu vỗ cánh . - Câu hỏi tu từ : Đất …gọi - Đệp từ + giọng điệu thơ sôi nổi + hình ảnh trùng điệp . -> Tiếng gọi nhân dân , đất nước thôi thúc bên trong -> nỗi khát khao , bồn chồn chính lòng mìnhkhông thể cưỡng được - Nhân hóa : mùa nhân dân + hình ảnh : cơn mơ , mộng tưởng , rẽ người , vòn tay + điệp liên hoàn . Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập . GV và HS chốt lại ý chính bài học về nghệ thuật và nội dung . * Bài tập nâng cao : Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên trong bài thơ Tiếng hátcontàu . GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ýchính . -> Năm tháng gian khổ hy sinh trong chiến tranh -> Kết tinh kết qủa tốt đẹp -> ngọn nguồn cảm hứng của hồn thơ. - Khổ thơ liền mạch ,trùng điệp . - m hưởng sôi nổi , lôi cuốn của các câu thơ - Hình ảnh biểu tượng :mặt hồng em , contàu . - Ẩn dụ: vàng ta . -> Khát khao mời gọi tâm hồn nhà thơ cảm hứng sáng tạo . III. Kết luận : Bài thơ Tiếng hátcontàu là bài thơ giàu chất suy tưởng , cảm xúc , triết lý , sáng tạo hình ảnh , so sánh độc đáo , sức liên tưởng mạnh -> khát vọng hướng tới nhân dân , đất nước là nguồn động viên , cổ vũ nhân dân trong những năm xây dựng đất nước. * Bài tập nâng cao : - Các thủ pháp sáng tạo theo bút pháp tả thực ( bản sương giăng đèo mây phủ, lửa hồng soi tóc bạc, chim rừng lông trở biếc, Vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng,…), có khi cụ thể đến chi tiết (Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách(. Nhưng phong phú hơn là loại hình ảnh – biểu tượng, hình ảnh ẩn dụ tượng trưng (con tàu, vàng trăng, trái đầu xuân, vàng ta đau trong lửa, Mặt hồng em trong suối lớn mùa xuân,…). Có thể nói câu thơ của Chế Lan Viên được cấu tạo bằng hình ảnh, thường là xâu chuỗi, liên kết thành chùm, hoặc tầng tầng lớp lớp. Tác giả sử dụng nhiều biện pháp xây dựng hình ảnh. So sánh được dùng phổ biến nhưng cũng rất đa dạng (khổ 5 và khổ 10), cùng với ẩn dụ được dùng rộng rãi. Sức tưởng tượng rất mạnh mẽ và nhiều khi bất ngờ tạo ra những so sánh mới lạ, những hình ảnh gợi tưởng phong phú của người đọc (“ Anh bỗng … hoa vàng” ; “Ai bảo … mộng tưởng” ; “Mỗi đêm … vầng trăng” ). Các biện pháp tu từ đặc biệt là cách chuyển nghóa được dùng rộng rãi cùng với hình ảnh phong phú, làm cho bài thơ có vẻ đẹp tinh tế có lúc rực rỡ và một chút cầu kì ( thơ ông như người phụ nữ đẹp, ưa trang sức, biết cách trang điểm). Cũng có khi có những chỗ sáo mòn (nhụa nóng của cần lao, trái chín đầu xuân, suối lớn mùa xuân ) nhìn chung bài thơ vẫn gây được ấn tượng thẩm mó đậm nét ; ở trường hợp này cái tài không át đi mà làm tôn lên cái tình của nhà thơ đối với nhân dân đất nước kháng chiến IV. Dặn dò:Học bài , soạn bài V Rút kinh nghiệm : : VI. Câu hỏi kiểm tra: . :mặt hồng em , con tàu . - Ẩn dụ: vàng ta . -> Khát khao mời gọi tâm hồn nhà thơ cảm hứng sáng tạo . III. Kết luận : Bài thơ Tiếng hát con tàu là bài thơ. nâng cao : Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên trong bài thơ Tiếng hát con tàu . GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ