1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHUONG 5 - MACH DAO DONG - SONG DIEN TU - LTĐH

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG I KIẾN THỨC Dao động điện từ * Sự biến thiên điện tích dịng điện mạch dao động + Mạch dao động LC mạch điện kín gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc với tụ điện có điện dung C Muốn cho mạch hoạt động ta tích điện cho tụ điện cho phóng điện mạch Tụ điện phóng điện qua lại mạch nhiều lần tạo dịng điện xoay chiều có tần số cao Ta nói mạch có dao động điện từ tự + Điện tích tụ điện mạch dao động: q = q0 cos(ωt + ϕ) + Cường độ dòng điện cuộn dây: i = q' = - ωq0sin(ωt + ϕ) = I0cos(ωt + ϕ + Với : ω = π ) 1 ; T = 2π LC ; f = ; I0 = q0ω LC 2π LC * Năng lượng điện từ mạch dao động q q02 = cos2(ωt + ϕ) C C q02 + Năng lượng từ trường tập trung cuộn cảm: WL = Li = sin (ωt + ϕ) 2 C + Năng lượng điện trường tập trung tụ điện: WC = Năng lượng điện trường lượng từ trường biến thiên tuần hồn với tần số góc ω’ = 2ω chu kì T’ = T q02 + Năng lượng điện từ mạch: W = WC + WL = = LI = CU 02 = const C 2 I + Liên hệ q0, I0 U0 mạch dao động: q0 = CU0 = = I0 LC ω Trong thực tế, mạch dao động có điện trở khác khơng nên lượng điện từ toàn phần mạch bị tiêu hao, dao động điện từ mạch tắt dần Để tạo dao động trì mạch, phải bù đắp phần lượng bị tiêu hao sau chu kì MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com TÓM TẮT CÔNG THỨC Dao động điện từ * Điện tích tức thời q = q0cos(ωt + ϕ) (c) q q0 = cos(ωt + ϕ ) = U cos(ωt + ϕ ) C C q I L U = = = ω LI = I C ωC C * Hiệu điện (điện áp) tức thời u = π * Dòng điện tức thời i = q’ = -ωq0sin(ωt + ϕ) = I0cos(ωt + ϕ + ) I = ω q0 = q0 LC π * Cảm ứng từ: B = B0cos(ωt + ϕ + ) Trong đó: tần số góc: ω = chu kỳ: T = 2π LC LC tần số: f = 2π LC ; q2 1 q2 Wđ = cos (ωt + ϕ ) 2 2C 2C q Wt = Li = sin (ωt + ϕ ) 2C q2 1 W=Wđ + Wt => W = CU 02 = q0U = = LI 02 2 2C * Năng lượng điện trường: Wđ = Cu = qu = * Năng lượng từ trường: * Năng lượng điện từ: Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc ω, tần số f chu kỳ T Wđ Wt biến thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f chu kỳ T/2 + Mạch dao động có điện trở R ≠ dao động tắt dần Để trì dao động cần cung cấp cho mạch lượng có cơng suất: P = I R = ω 2C 2U 02 R= U 02 RC 2L + Khi tụ phóng điện q u giảm ngược lại + Quy ước: q > ứng với tụ ta xét tích điện dương i > ứng với dịng điện chạy đến tụ mà ta xét Phương trình độc lập với thời gian q2 + i2 ω2 = Q02 ; u2 i2 i2 2 + = Q ; u C + = Q02 2 Lω ω ω Khi lượng điện trường tụ lượng từ trường cuộn cảm: q  Q 02   ⇒ q = ±Q =  C 22 C  2 Với hai vị trí li độ q = ±Q T =>cứ sau thời gian lượng điện lại lượng từ Wđ = Wt = W MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Sự tương tự dao động điện dao động Đại lượng x Đại lượng điện Dao động Dao động điện q x” + ω 2x = q” + ω 2q = k m ω= v i m L x = Acos(ωt + ϕ) k C v = x’ = -ωAsin(ωt + ϕ) F u v A2 = x + ( ) i q02 = q + ( )2 µ R W=Wđ + Wt W=Wđ + Wt Wđ Wt (WC) Wđ = mv2 Wt Wđ (WL) Wt = MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ ω= ω kx2 LC q = q0cos(ωt + ϕ) i = q’ = -ωq0sin(ωt + ϕ) ω Wt = Li Wđ = q 2C CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com II CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI TỐN 1: TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG THƯỜNG GẶP PHƯƠNG PHÁP * Để viết biểu thức q, i u ta tìm tần số góc ω, giá trị cực đại pha ban đầu đại lượng cần viết biểu thức thay vào biểu thức tương ứng chúng * Các cơng thức: Chu kì, tần số, tần số góc mạch dao động: T = 2π LC ; f = 2π LC ;ω= LC 1 ⇒ Nếu tụ ghép song song = + fs f1 f2 ⇒ Nếu tụ ghép nối tiếp f nt2 = f 12 + f 22 + Liên hệ Q0 = CU = I0 ω + Năng lượng điện trường : Wđ = Cu = q2 C ⇒ Wđ max = 1 Q02 CU 02 = 2 C LI 1 q2 1 Q02 + Năng lượng điện từ : W = Cu + Li = + Li = CU 02 = = LI 2 C 2 C + Năng lượng từ trường : Wt = Li ⇒ Wt max = Vậy W= Wđmax =Wtmax * VÍ DỤ MINH HỌA VD1 Một mạch LC dao động tự Người ta đo điện tích cực đại hai tụ điệnlà Q0 dòng điện cực đại mạch I0 Biểu thức chu kì dao động mạch: A T0 = π Q0 B T0 = ; 2π 2I HD: I = ω q0 = Q0 C T0 = I0 4π Q0 D Một biểu thức khác I0 2π q0 2π q0 => T0 = => Chọn B T0 I0 VD2 Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = mH tụ điện có điện dung C = 0,2 µF Biết dây dẫn có điện trở khơng đáng kể mạch có dao động điện từ riêng Xác định chu kì, tần số riêng mạch HD Ta có: T = 2π LC = 4π.10-5 = 12,57.10-5 s; f = = 8.103 Hz T VD3 Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C cuộn cảm L Điện trở mạch R = Biết biểu thức dòng điện qua mạch là: i = 4.10-2Cos(2.107t) (A ) Điện tích tụ: A Q0 = 10-9 C; B Q0 = 4.10-9 C; C Q0 = 2.10-9 C; D Q0 = 8.10-9 C; HD: I = ω q0 ⇒ q0 = I0 ω => Chọn C MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com VD4:Nếu điều chỉnh để điện dung mạch dao động tăng lên lần chu kì dao động riêng mạch thay đổi (độ tự cảm cuộn dây khơng đổi)? HD Ta có T = 2π LC T' = 2π LC ' = 2π L.4C = 2(2π L.C ) = 2T => chu kì tăng lần VD5: Nếu tăng điện dung mạch dao động lên lần, đồng thời giảm độ tự cảm cuộn dây lần tần số dao động riêng mạch tăng hay giảm lần?  f = 2π LC  f' 1 HD Ta có  ⇒ = Hay f ' = f =>Tần số giảm lần 1 f 2 f ' = 2π L' C' =  2π L.8C  VD6: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C biến thiên cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên được.Mạch dao động có tần số riêng 100kHz tụ điện có c= 5.103 µF Độ tự cảm L mạch : A 5.10-5H B 5.10-4H C 5.10-3H D 2.10-4H HD: L = ω C = 4π f 2 C => Chọn C VD7: Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A) Tụ điện mạch có điện dung 5μF Độ tự cảm cuộn cảm : A L = 50mH B L = 50H C L = 5.10-6H D L = 5.10-8H HD: ω = 1 => L = =5 10-2H => chọn A ω C LC VD8: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10) Tần số dao động mạch A f = 2,5Hz B f = 2,5MHz C f = 1Hz D f = 1MHz HD: f= 2π LC , thay số L = 2mH = 2.10-3H, C = 2pF = 2.10-12F π2 = 10 f = 2,5.106H = 2,5MHz => chọn C VD9: Mạch dao động LC có điện tích mạch biến thiên điều hồ theo phương trình q = 4cos(2π.104t)µC Tần số dao động mạch A f = 10(Hz) B f = 10(kHz) C f = 2π(Hz) D f = 2π(kHz) HD: ω = 2π.10 (rad/s) => f = ω/2π = 10000Hz = 10kHz.=> Chọn B VD10: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF cuộn cảm L = 25mH Tần số góc dao động là: A ω = 200Hz B ω = 200rad/s C ω = 5.10-5Hz D ω = 5.104rad/s HD: Ta có ω= LC , với C = 16nF = 16.10-9F L = 25mH = 25.10-3H => chọn D MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com VD11: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH tụ điện có điện dung C = 0,1µF Mạch thu sóng điện từ có tần số sau đây? A 31830,9Hz B 15915,5Hz C 503,292Hz D 15,9155Hz HD: Tần số mà mạch thu f= 2π LC = 15915,5Hz VD12: Một mạch dao động gồm có cuộn cảm có độ tự cảm L = 10-3H tụ điện có điện dung điều chỉnh khoảng từ 4pF đến 400pF (1pF = 10-12F) Mạch có tần số riêng nào? HD: Ta có f = 2π LC => C = 4π Lf 2 ≤ 400.10 −12 F 4π Lf 2,52.10 Hz ≤ f ≤ 2,52.10 Hz Theo đầu bài: 4.10 −12 F ≤ C ≤ 400.10 −12 F => 4.10 −12 F ≤ VD13:Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1µF cuộn dây có độ từ cảm L = 1mH Trong q trình dao động, cường độ dịng điện qua cuộn dây có độ lớn lớn 0,05A Sau hiệu điện hai tụ điện có độ lớn lớn nhất, độ lớn bao nhiêu? HD Thời gian từ lúc cường độ dòng điện đạt cực đại đến lúc hiệu điện đạt cực đại T/4 ∆t = 1 2πc LC = 2π 10 −6.10 − = 1,57.10 − s 4 Năng lượng điện cực đại lượng từ cực đại trình dao động 1 L 10 −2 CU 02 = LI 02 => U = I = 0,05 = 5V 2 C 10 −6 VD14 Mạch dao động LC có cường độ dịng điện cực đại I0 = 10mA, điện tích cực đại tụ điện Q = 4.10 −8 C Tính tần số dao động mạch Tính hệ số tự cảm cuộn dây, biết điện dung tụ điện C = 800pF HD: Điện tích cực đại Q0 cường độ dịng điện cực đại I0 liên hệ với biểu thức: Q2 Q 02 LI = => LC = 20 = 16.10 −12 2 C I0 1 f= = = 40000Hz hay f = 40kHz 2π LC 2π 16.10 −12 16.10 −12 L=w2/C => L = = 0,02H C VD15: Một mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2mH tụ điện có điện dung C = 0,2µF Cường độ dòng điện cực đại cuộn cảm I0 = 0,5A Tìm lượng mạch dao động hiệu điện hai tụ điện thời điểm dịng điện qua cuộn cảm có cường độ i = 0,3A Bỏ qua mát lượng q trình dao động HD MẠCH DAO ĐỘNG – SĨNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 2.0,25.10 −3 − 2.10 −3.0,3 = 40V 0,2.10 −6 Năng lượng điện từ mạch: W = LI 02 = 2.10 −3.0,5 = 0,25.10 −3 J W= W − Li = C 2 Li + Cu , => u = 2 VD16: Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 10-4s, hiệu điện cực đại hai tụ U0 = 10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây I0 = 0,02A Tính điện dung tụ điện hệ số tự cảm cuộn dây L U 02 2 HD: Từ công thức LI = CU => = = 25.10 2 C I0 Chu kì dao động T = 2π LC => LC = T2 10 −8 = = 2,5.10 −10 4π 4.π Với hai biểu thức thương số tích số L C, ta tính L = 7,9.10-3H C = 3,2.10-8F VD17 Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng Chu kì dao động riêng mạch thứ T1, mạch thứ hai T2 = 2T1 Ban đầu điện tích tụ điện có độ lớn cực đại Q0 Sau tụ điện phóng điện qua cuộn cảm mạch Khi điện tích tụ hai mạch có độ lớn q (0 < q < Q0) tỉ số độ lớn cường độ dịng điện mạch thứ độ lớn cường độ dòng điện mạch thứ hai bao nhiêu? HD Ta có: ω1 = 2π 2π 2π ω1 ; ω2 = = = T1 T2 T1 2  q1   i1   +   = 1; Vì:  Q  01   I 01  ω1 = 2ω2; I01 = ω1Q0; I02 = ω2Q0 I01 = 2I02 2  q2   i2   = 1; Q01 = Q02 = Q0 |q1| = |q2| = q >   +  I Q  02   02  2  i1   i2  I 01 | i1 |   =   = = | i | I 02  I 01   I 02  VD18(ĐH 2011): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 50 mH tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự với cường độ dịng điện i = 0,12cos2000t (i tính A, t tính s) Ở thời điểm mà cường độ dòng điện mạch nửa cường độ hiệu dụng hiệu điện hai tụ có độ lớn A 12 V B 14 V C V D 14 V HD: Tính C = + ta có w = 1 = = 5.10 −6 F 2 ω L 2000 5.10−2 2 cu + Li = LI → u = 2 L( I − i ) = C I2 L( I − ) = LI = 14(V ) C 8C VD19: ( đh 2011): Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Thời gian ngắn để lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống nửa giá trị cực đại 1,5.10-4s Thời gian ngắn để điện tích tụ giảm từ giá trị cực đại xuống cịn nửa giá trị A 2.10-4s B 6.10-4s C 12.10-4s D 3.10-4s HD: MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com + Khi lượng điện trường cực đại => điện tích tụ q= Q0 + Khi lượng điện trường ½ lượng điện cực đại: Ta có WC = ½.Wcmax → q = Q0 Q0 T/8 => T = 8.1,5.10 – s = 12.10 – s + Thời gian để điện tích tụ điện giảm từ Q0 đến Q + Thời gian ngắn để điện tích tụ điện giảm từ Q0 đến T/6 = 2.10 – s BÀI TOÁN 2: VIẾT BIỂU THỨC q, u, i PHƯƠNG PHÁP *Viết biểu thức tức thời Biểu thức điện tích q tụ: q = q0cos(ωt + ϕq) Khi t = q tăng (tụ điện tích điện) ϕq < 0; q giảm (tụ điện phóng điện) ϕq > + u = e - ir, Hiệu điện u = e = -L i , ( r = 0) , + Cường độ dòng điện i = q = −ωq sin(ωt + ϕ ) Biểu thức i mạch dao động: i = I0cos(ωt + ϕi) = Iocos(ωt + ϕq + π ) Khi t = i tăng ϕi < 0; i giảm ϕi > q q0 = cos(ωt + ϕq) = U0cos(ωt + ϕu) Ta thấy ϕu = ϕq C C q q02 Wđ = Cu = = cos (ωt + ϕ ) = W cos (ωt + ϕ ) , 2 C 2C Biểu thức điện áp u tụ điện: u = *Năng lượng: q02 sin (ωt + ϕ ) = W sin (ωt + ϕ ) Wt = Li = 2C Tần số góc dao động Wđ Wt ω , chu kì T • VÍ DỤ MINH HỌA VD1 Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 10-4 H Giả sử thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại 40 mA Tìm biểu thức cường độ dịng điện, biểu thức điện tích tụ điện biểu thức điện áp hai tụ HD Ta có: ω = = 105 rad/s; i = I0cos(ωt + ϕ); LC t = i = I0 cosϕ = ϕ = Vậy i = 4.10-2cos105t (A); q0 = I0 ω = 4.10-7 C => q = 4.10-7cos(105t q u = = 16.103cos(105t C MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ π )(C) π )(V) CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com VD2 Cho mạch dao động lí tưởng với C = nF, L = mH, điện áp hiệu dụng tụ điện UC = V Lúc t = 0, uC = 2 V tụ điện nạp điện Viết biểu thức điện áp tụ điện cường độ dòng điện chạy mạch dao động HD = 106 rad/s; U0 = U = V; LC Ta có: ω = cosϕ = u π π = = cos(± ); tụ nạp điện lấy ϕ = - rad U0 3 => u = cos(106t - π )(V) L π + π) U0 = 10-3 A; i = I0cos(106t C I0 = i= 10-3 cos(106t + π ) (A) VD3 Mạch dao động kín, lí tưởng có L = mH, C = 10 µF Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I = mA Chọn gốc thời gian lúc lượng điện trường lần lượng từ trường tụ điện phóng điện Viết biểu thức điện tích tụ điện, điện áp hai tụ cường độ dòng điện mạch dao động I = 104 rad/s; I0 = I = 10-3 A; q0 = = 10-7 C Khi t = ω LC q π W = WC q = q0 cosϕ = cos(± ) Vì tụ phóng điện nên ϕ = q0 HD Ta có: ω = WC = 3Wt π Vậy: q = 10-7cos(104t + π )(C) => u = q = 10-2cos(104t + π )(V); 6 i= -3 C 10 cos(10 t + 2π/3)(A) VD4:Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H tụ điện có điện dung C = 20µF Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện cực đại U0 = 4V Chọn thời điểm ban đầu (t = 0) lúc tụ điện bắt đầu phóng điện Viết biểu thức tức thời điện tích q tụ điện mà thời điểm ban đầu tích điện dương Tính lượng điện trường thời điểm t = T/8 HD Điện tích tức thời: q = Q cos(ωt + ϕ) (C) Trong đó: ω = LC = 0,2.20.10 −6 = 500rad / s ; Q = CU = 20.10 −6.4 = 8.10 −5 C Khi t = 0: q = Q cos ϕ = +Q ⇒ cos ϕ = hay ϕ = => q = 8.10-5cos500t (C) Năng lượng điện trường: Wđ = q2 C  8.10 −5    T 2π T Q   Vào thời điểm t = , => q = Q cos = => Wđ = = 80.10 −6 J hay Wđ = 80μ J −6 20.10 T MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com BÀI TOÁN 3: LIÊN QUAN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG - MẠCH DAO ĐỘNG TẮT DẦN – BÙ NĂNG LƯỢNG Các công thức: q2 Năng lượng điện trường: Wđ = Cu = 2 C Năng lượng từ trường: Wt = Li2 2 q02 1 Năng lượng điện từ: W = Wđ + Wt = = CU = LI C 2 W= Wđmax =Wtmax Năng lượng điện trường lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số góc T =π , với chu kì T’ = LC LC ω’ = 2ω = Nếu mạch có điện trở R ≠ dao động tắt dần Để trì dao động cần cung cấp ω C 2U 02 R U 02 RC = cho mạch lượng có cơng suất: P = I R = 2L Liên hệ q0, U0, I0: q0 = CU0 = I0 ω = I0 LC VÍ DỤ MINH HỌA VD1 Trong mạch dao động điện từ LC, L = 25 mH C = 1,6 µF thời điểm t = 0, cường độ dòng điện mạch 6,93 mA, điện tích tụ điện 0,8 µC Tính lượng mạch dao động HD Ta có: W = q2 + Li = 0,87.10-6J C VD2 Cho mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C = µF cuộn cảm có độ tự cảm L = 50 mH Biết điện áp cực đại tụ V Tìm lượng điện trường lượng từ trường mạch điện áp tụ điện V cường độ dịng điện i HD Ta có: W = 1 CU 02 = 9.10-5 J; WC = Cu2 = 4.10-5 J; Wt = W – WC = 5.10-5 J; 2 2Wt i=± = ± 0,045 A L VD3 Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,125 µF cuộn cảm có độ tự cảm 50 µH Điện trở mạch không đáng kể Điện áp cực đại hai tụ điện V Tính cường độ dịng điện cực đại, cường độ dòng điện, lượng điện trường, lượng từ trường mạch lúc điện áp hai tụ V HD MẠCH DAO ĐỘNG – SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG ... 8.1 0-9 C Câu 31: Một mạch dao động gồm tụ có C = µ F cuộn cảm L Năng lượng mạch dao động 5. 1 0-5 J Khi điện áp hai tụ 3V lượng từ trường mạch là: A 3 ,5. 1 0-5 J B 2, 75. 1 0-5 J C 2.1 0-5 J D 1 0-5 J MẠCH DAO. .. 31, 25. 1 0-6 J B 12 ,5. 1 0-6 J C 6, 25. 1 0-6 J D 62 ,5. 1 0-6 J Câu 39: Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q = 5. 1 0-7 cos(100 π t + π /2)(C) Khi lượng từ trường mạch biến thiên tu? ??n... 41C 51 B 61A 71C 2A 12C 22C 32C 42B 52 B 62C 72C 3A 13D 23B 33A 43A 52 B 63A 73A ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM 4C 5B 6A 7D 14D 15B 16B 17D 24C 25A 26B 27C 34D 35A 36C 37C 44B 45D 46C 47A 54 C 55 D 56 C 57 A

Ngày đăng: 04/04/2017, 18:56

w