Sự nghiệp sáng tác: + Chịu ảnh hưởng tư tưởng của Mac-tuên: -Đề sướng nguyên lý tảng băng trôi , chủ trương lối viết cô đọng, hàm súc, chân thực, giản dị, trong sáng, ẩn chứa nhiều triết
Trang 161-62: Đương đầu với
đàn cá dữ
(Trích ông già và biển cả)
Hêminguây
Trang 2I Giới thiệu chung:
a Cuộc đời:
-Sinh ra trong một gia đình trưởng giả , cha làm bác sĩ
-18 tuổi làm phóng viên chiến trường
1 Tác giả: (1899-1961)
Trang 3I Giới thiệu chung:
-Từng tham gia Thế chiến I, cuộc chiến tranh Tây Ban Nha và Thế chiến II với tư cách là người lính, là phóng viên mặt trận
1 Tác giả: (1899-1961)
a Cuộc đời:
- Tự coi mình là thế hệ vứt đi, phủ nhận nền văn minh công nghiệp, luôn có cảm giác lạc loài, bị ám ảnh bởi ký ức chiến tranh
Dù vậy, ông luôn có ý thức vươn lên.
-Năm 1954, ông đoạt giải thưởng Noben văn học
-Năm 1961 tự sát chết
Trang 4I Giới thiệu chung:
a Cuộc đời:
1 Tác giả: (1899-1961)
b Sự nghiệp sáng tác:
+ Chịu ảnh hưởng tư tưởng của Mac-tuên:
-Đề sướng nguyên lý tảng băng trôi , chủ trương lối viết cô đọng, hàm súc, chân thực, giản dị, trong sáng, ẩn chứa nhiều triết lý sâu sắc về thế giới tự nhiên và con người, chú ý mạch ngầm, theo đó nhà
văn không phát ngôn cho ý tưởng của mình mà để người đọc tự rút ra khi đọc tác phẩm
- Phê phán lối văn chương hoa mĩ
Trang 5b Sự nghiệp sáng tác:
+ Chịu ảnh hưởng tư tưởng của Mac-tuên + Các tác phẩm chính:
- Vĩnh biệt vũ khí (1929)
- Chết vào buổi chiều (1932)
- Chuông gọi hồn ai (1940)
- Ông già và biển cả (1952)
- Mùa hè nguy hiểm (1960)
Trang 6I Giới thiệu chung:
1 Giới thiệu tiểu thuyết “Ông già và biển cả”
a Tóm tắt: (sgk)
Tác phẩm “Ông già và biển cả” mang vẻ
đẹp nhân văn Là bản anh hùng ca ca ngợi vẻ
đẹp của con người và sức lao động của con người.
Đồng thời, đưa ra bài học nhân sinh sâu sắc: “không nên theo đuổi những gì quá khả năng của mình, tất sẽ dẫn đến thất bại”.
b Chủ đề:
Trang 7II Đoạn trích:
1 Vị trí:
- Nằm ở cuối tác phẩm-miêu tả cuộc chiến đấu cuối cùng của ông lão với đàn cá
- Qua việc miêu tả cuộc chiến đấu của ông lão với đàn cá dữ tác giả muốn gửi gắm bạn đọc: Mọi khát vọng đều đẹp, đều đáng
Trang 8II Đoạn trích:
1 Vị trí:
2 Phân tích:
a Hoàn cảnh xảy ra cuộc chiến:
+Thời gian:
+Không gian:
+Kẻ thù:
+Thể trạng của ông lão:
+Trạng thái tinh thần:
Hoàn cảnh bất lợi về phía ông lão
Biển cả mênh mông tăm tối
Lúc nửa đêm
Suy kiệt
Đàn cá mập hung dữ
mệt mỏi, đang hào hứng
Nhận xét về hoàn cảnh
của ông lão?
Trang 9II Đoạn trích:
1 Vị trí:
2 Phân tích:
Cuộc chiến không cân sức
b Cuộc đương đầu
- quá mệt mỏi, kiệt sức
- một mình đơn độc
- đêm tối không nhìn thấy gì
- không có vũ khí ngoài cái
chày, bơi chèo
- cả bầy đàn
- sung sức
- thuận lợi cho việc săn mồi
- răng nhọn để ngoạm, lôi
+ Cuộc chiến không cân sức
Bằng các chi tiết tương phản, tác giả đã làm nổi bật thế đối lập giữa ông lão và đàn cá
Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu quả?
a Hoàn cảnh xảy ra cuộc chiến
Trang 10II Đoạn trích:
1 Vị trí:
2 Phân tích:
b Cuộc đương đầu
+ Cuộc chiến không cân sức
Ông lão có sức mạnh tinh thần, kiên cường bất khuất dù biết trận chiến vô vọng nhưng vẫn chiến đấu đến cùng
+ Tinh thần chiến đấu của ông lão
.nện, vung chày, quật, băm, bổ xuống
liên hồi kì trận, đâm
.lấy hết sức bình sinh, nắm chắc tay lái,
thẳng cánh, vụt túi bụi ra bốn phía
a Hoàn cảnh xảy ra cuộc chiến
Trang 11II Đoạn trích:
1 Vị trí:
2 Phân tích:
b Cuộc đương đầu
+ Cuộc chiến không cân sức
Cảm nhận bằng mọi giác quan, cho thấy tính chất căng thẳng của cuộc chiến và sức chiến đấu kiên cường của ông lão
+ Tinh thần chiến đấu của ông lão
+ Cuộc chiến được cảm nhận từ phía ông lão
- Thị giác: cảm thấy mù loà, không nhìn rõ, chỉ thấy đường nước do vây chúng bơi vẽ thành, thịt bị đứt dưới nước lấp lánh như lân tinh
- Thính giác: tiếng răng bập, tay lái gãy, tiếng đàn cá gặm bộ xương
- Vị giác, khứu giác: cảm thấy vị tanh tanh ngọt ngọt
- Xúc giác: cảm thấy tê cứng, nhức nhối, đau buốt
a Hoàn cảnh xảy ra cuộc chiến
Trang 12II Đoạn trích:
1 Vị trí:
2 Phân tích:
b Cuộc đương đầu
a Hoàn cảnh xảy ra cuộc chiến
c Trạng thái tinh thần sau thất bại
+ “Khạc nhổ xuống đại dương và nói “đớp đi” độc thoại nội tâm, lời
lẽ giản dị, hài hước, có chút thách thức, giễu cợt kẻ thù
+ Thấy mình thất bại là hiển nhiên, không lảng tránh, không phủ nhận
- Suy nghĩ: Ông lão không nghĩ nhiều thất bại, tâm trạng thanh thản, nhẹ nhõm
- Nghĩ đến những người bạn: gió, đại dương
- Lý giải thất bại: “Ta đã đi quá xa”
* Nghĩa đen: Ta đã đi quá xa bờ
* Nghĩa bóng: Kỳ vọng quá cao, không lượng được sức mình nên thất bại.
Trang 13III Tổng kết
- Ông lão: biểu tượng của con người lao động nhỏ bé, bình thường, nhiều khát vọng lớn lao, mạnh mẽ
1 Nghệ thuật:
• Tính cô đọng, hàm súc, hệ thống hình tượng mang ý nghĩa biểu
tượng
- Con cá kiếm: thành quả lao động ít ỏi
- Đàn cá mập: sức mạnh của thiên nhiên hung dữ
- Biển cả: môi trường kiếm tìm có cả bạn hữu và kẻ thù
Trang 14III Tổng kết
- Hành trình săn cá của ông lão theo đuổi hoài bão lớn lao của con người, tuy thất bại nhưng thật vinh quang
1 Nghệ thuật:
- Tác phẩm là thiên anh hùng ca về lao động Hình ảnh lão dân chài trong cảnh đương đầu với đàn cá dữ này cho ta bài học về sức mạnh, khí phách và niềm tin trong lao
động và cuộc sống
2 Nội dung:
Trang 15Hướng dẫn học bài ở nhà Hãy chứng minh nguyên lý tảng băng trôi thể hiện trong tác phẩm
Soạn bài ở nhà: Số phận con người