Cấu tạo: Thước cặp có cấu tạo gồm hai phần chính: - Thân thước phần tĩnh có đầu đo cố định và thang đo phần nguyên trên thân thước giá trị mỗi khoảng là 1mm... * Hướng dẫn vẽ thước cặp
Trang 1Các dụng cụ đo thông dụng trong ngành cơ khí
2 Công dụng:
Thước cặp có nhiều công dụng dùng để đo các kích thước: trong, ngoài, cao,
0,05
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 1 2 3
Thân thước
0 4 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Du xích
1 Khái niệm : Thước cặp là một dụng cụ đo bằng cách tiếp xúc hai đầu đo
Bài 1 Dụng cụ đo kiểu thước cặp
Chương II
Trang 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 1 2 3
0 4 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trang 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 1 2 3
0 4 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1/20
Trang 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 1 2 3
sâu
0 4 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Vít hãm
- Ngoài ra còn có vít hãm, nhíp giảm lắc và thanh đo sâu gắn liền với phần động.
3 Cấu tạo:
Thước cặp có cấu tạo gồm hai phần chính: - Thân thước (phần tĩnh) có đầu đo cố định và thang đo phần nguyên trên
thân thước (giá trị mỗi khoảng là 1mm).
- Du xích (phần động) có đầu đo động và thang đo phần lẻ (giá trị mỗi khoảng
là 0,1mm; 0,05mm; 0,02mm tuỳ vào số khoảng chia tương ứng của du xích: 10; 20; 50)
Trang 5* Hướng dẫn vẽ thước cặp đơn giản nhất:
-Vẽ thân thước theo thứ tự, sau đó đến thang chia phần nguyên của mm,
-Vẽ phần du xích, vẽ thang chia trên du xích,
-Vẽ phần vít hãm, mấu dịch chuyển.
Thân thư
ớc
Du xích
mm
Thang đọc phần lẻ của mm
Mấu dịch chuyển
Trang 64 Phân loại : Có nhiều cách phân loại thước cặp:
* Phân loại theo độ chính xác của thước, tức là căn cứ vào số khoảng chia
trên du xích, ta có:
+ Thước cặp có 10 khoảng chia trên du xích gọi là thước cặp 1/10; tức là
giá trị mỗi khoảng chia trên du xích tương ứng là 0,1 mm
+ Thước cặp có 20 khoảng chia trên du xích gọi là thước cặp 1/20; tức
là giá trị mỗi khoảng chia trên du xích tương ứng là 0,05 mm
+ Thước cặp có 50 khoảng chia trên du xích gọi là thước cặp 1/50; tức
là giá trị mỗi khoảng chia trên du xích tương ứng là 0,02 mm
Chú ý : Khi cần sử dụng thước cặp ta phải dựa vào độ lớn của kích thước cần
được đo và giá trị phần lẻ sau dấu phẩy là bao nhiêu để chọn thước đo Ví dụ:
thước cặp 1/50 x 500,
* Phân loại theo cấu tạo của thước: gồm thước cặp du xích, thước cặp đồng hồ,
thước cặp hiện số điện tử.
* Phân loại theo độ dài đo được của thân thước : có thước cặp 150mm,
200mm, 250mm, 300mm, 500mm, 750mm, 1000mm
đ.hồ
đ.tử
1/10 1/20 1/50
Trang 70 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 130 1 2 3 4 5
0
0
0
0,01
20
40 60
80
Thước cặp đồng hồ có độ chính xác của thước là 0,01 mm.
back
Trang 80 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 130 1 2 3 4
Thước cặp hiện số điện tử đo được độ chính xác của thước là 0,01 mm.
30,17
Nút tắt mở Chuyển đổi đơn vị đo
back
Trang 90 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 130 1 2 3 4
0 4 8
0 2 4 6 8 10
Thước cặp 1/10 tương ứng với du xích có 10 khoảng chia –
back
Trang 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 1 2 3
0 4 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thước cặp 1/20 tương ứng với du xích có 20 khoảng chia –
back 1/50
Trang 110 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 130 1 2 3 4
0 4 8
0 2 4 6 8 10
Trang 125 Cách đọc kết quả đo:
Khi đo mắt ta phải quan sát:
* Vạch đầu tiên bên trái của du xích (có thể được khắc số 0) gióng lên thang đo của thân thước (phần tĩnh) ta đọc được phần nguyên của mm (phía bên trái của thân thư ớc).
* Xem vạch nào trên du xích trùng với một vạch bất kỳ của thang đo trên thân thước (tạo thành một đường thẳng đứng) thì ta đếm số khoảng phía bên trái của vạch ấy trên du xích rồi nhân với giá trị mỗi khoảng chia của loại thước ấy (0,1mm; 0,05mm; 0,02mm) ta được phần lẻ nhỏ hơn 1 mm.
* Kết hợp hai phần kết quả ở trên ta được giá trị đầy đủ của phép đo.
0,05
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 1 2 3
0 4 8
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trang 13* Tóm tắt:
Câu hỏi ôn tập:
1 Nêu cách đọc kết quả đo trên thước cặp?
2 Căn cứ vào số khoảng chia trên du xích, thước cặp được phân loại như thế nào?
3 Nếu trên du xích của một thước cặp nào đấy có 20 khoảng chia thì mỗi khoảng chia trên du xích sẽ tương ứng là bao nhiêu mm?