Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
Mục Lục Tổng quan lưới điện hệ thống quốc gia 2 Nhóm cơng tác số “Truyền tải điện” 2.1 Cấu trúc nhóm cơng tác số “ Truyền tải điện” 2.2 Các hoạt động nhóm cơng tác số “ Truyền tải điện” Dự án lưới điện ASEAN ( APG ) 3.1 Mục tiêu dự án APG 3.2 Lợi ích thực dự án APG 3.3 Khó khăn thực dự án APG 3.4 Lộ trình dự án APG Liên kết lưới điện với nước khu vực 4.1 Liên kết lưới điện Viêt Nam – Campuchia 4.2 Liên kết lưới điện Việt Nam – Lào 10 4.3 Liên kết lưới điện Việt Nam – Trung Quốc 12 Kết luận 14 Lời mở đầu Theo đánh giá chuyên gia, khu vực ASEAN phát triển kinh tế với nhịp độ cao, nhu cầu lượng đáp ứng cho trình tăng trưởng ngày lớn Hệ khu vực trở thành vùng nhập lượng Và vấn đề liên kết hệ thống điện nước khu vực tiểu vùng sông Mê Kông đẩy mạnh quan hệ hợp tác lĩnh vực điện khu vực Đông nam Á coi giải pháp khả thi hiệu quả.Vi mà vấn đề hợp tác kết nối lưới điện khu vực Đông Nam Á vấn đề nhạy cảm quan trọng nước ta Tổng quan lưới điện hệ thống quốc gia Lưới điện truyền tải Việt Nam bắt đầu xây dựng từ năm 1960 Sau nửa kỷ hình thành phát triển, đến lưới điện truyền tải lớn mạnh với hàng vạn km đường dây hàng trăm trạm biến áp Hệ thống truyền tải điện 500kV với tổng chiều dài 4670 km từ Bắc tới Nam tạo điều kiện truyền tải trao đổi điện miền Bắc, Trung Nam Mạch đường dây 500 kV đưa vào vận hành tháng năm 1994, mạch đưa vào vận hành vào cuối năm 2005 Hình : Đường dây truyền tải 500kV Năm 2012 lưới truyền tải 500 KV Bắc- Nam vận hành tương đối ổn định truyền tải công suất cao từ Bắc vào Nam, tổn thất HTĐ 500 kV đạt 2,76% giảm 1,04% so với năm 2011 (3,80%) Nhiều công trình đường dây trạm thức đưa vào vận hành góp phần đáng kể việc đảm bảo cung cấp điện, cải thiện chất lượng điện áp, giảm tổn thất, chống tải nâng cao độ ổn định vận hành hệ thống Trong năm 2012, miền Nam chưa kịp bổ sung cơng trình phụ tải tăng cao nên truyền tải công suất đường dây truyền tải 500 KV Bắc- Nam căng thẳng, Xu hướng truyền tải công suất chủ yếu từ HTĐ miền Bắc, miền Trung vào miền Nam Sản lượng điện nhận từ HTĐ 500kV HTĐ miền: HTĐ Bắc nhận 11,55 tỷ kWh chiếm 24,5% tổng sản lượng miền, điện nhận HTĐ Trung 2,35 tỷ kWh chiếm 19,9 % tổng sản lượng miền, điện nhận HTĐ Nam 19,49 tỷ kWh chiếm 32,8 % tổng sản lượng miền Các đoạn đường dây thường xuyên truyền tải cao đường dây 500kV Hà Tĩnh – Nho Quan, Đà Nẵng – Hà Tĩnh, Phú Lâm – Đăk Nông, PleiKu – Di Linh – Tân Định Truyền tải ĐD 500kV căng thẳng, máy biến áp HTĐ 500KV thường xuyên mang tải cao xuất tải Hệ thống phân phối điện điều kiện tương đối tốt cịn có tổn thất điện cao Đường dây bị tải, máy biến áp vận hành với hiệu suất chưa cao, cáp điện có chất lượng nguyên nhân gây tổn thất cao → Như thấy nước ta tình trạng thiếu hụt điện cho sinh hoạt sản xuất Đối mặt với tình trạng tổng cơng ty điện lực Việt Nam đạo nhà nước thực nhiều biện pháp để khắc phục tình trạng , điều đáng quan tâm việc “ Thực liên kết lưới điện với quốc gia khu vực” tham gia vào chương trình “ Kết nối lưới điện ASEAN(APG)” Nhóm cơng tác số “Truyền tải điện” Nội dung hợp tác liên kết lưới điện, trao đổi điện chủ yếu cụ thể hóa thơng qua việc xây dựng phát triển hệ thống liên kết truyền tải nước khu vực Các quốc gia ASEAN cho phép thành lập nhóm cơng tác sở hoạt động ngành điện.Một nhóm cơng tác Nhóm cơng tác số – “Truyền tải điện” ( có liên quan trực tiếp tới vấn đề lưới điện ) Điện lực EGAT (Thái Lan) chủ trì Các hoạt động Nhóm trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn vận hành phát triển lưới điện truyền tải, thực mục tiêu xây dựng lưới điện truyền tải thống quốc gia ASEAN tiểu nhóm - mục tiêu Để thực mục tiêu thống lưới điện truyền tải khối ASEAN, Nhóm cơng tác số thành lập tiểu nhóm cơng tác 2.1 Cấu trúc nhóm cơng tác số “ Truyền tải điện” - Tiểu nhóm thứ Tiểu nhóm "Vận hành bảo dưỡng lưới điện truyền tải " + Có chức chia sẻ kinh nghiệm xây dựng tiêu chuẩn chung vận hành bảo dưỡng lưới điện truyền tải + Dưới chủ trì Malaysia, nước tham gia tiểu nhóm thực dự án “Đánh giá lực vận hành bảo dưỡng lưới điện truyền tải” , qua đưa kiến nghị cho lãnh đạo điện lực nước khối ASEAN biện pháp nâng cao độ an toàn hiệu suất vận hành hệ thống lưới điện truyền tải nói riêng tồn hệ thống điện nói chung - Thứ hai Tiểu nhóm "Quy hoạch nối lưới hệ thống" +Mục đích nhóm đề xuất, xây dựng quy hoạch phát triển theo dõi tiến độ thực dự án lưới điện liên kết ASEAN + Theo Quy hoạch phát triển lưới điện ASEAN lần thứ giai đoạn 2002-2020, 14 dự án liên kết lưới điện khu vực thực đến năm 2020 Hiện nay, dự án hoàn thành đưa vào vận hành, dự án trình triển khai thực số dự án liên kết lưới điện Việt Nam - Campuchia đường dây 220 kV Thốt Nốt - Châu Đốc - Ta Keo - Phnom Penh Tiểu nhóm cơng tác có họp trao đổi kinh nghiệm thực quy hoạch phát triển lưới điện nước, bước xây dựng tiêu chuẩn lưới điện truyền tải chung ASEAN Trong thời gian tới, chủ trì Thái Lan, tiểu nhóm cơng tác thực dự án “Quy hoạch phát triển lưới điện liên kết nước ASEAN lần thứ giai đoạn 2006-2025” - Thứ ba Tiểu nhóm cơng tác "Giá thành truyền tải điện" + Với nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất mơ hình phương pháp tính tốn giá thành truyền tải điện", Tiểu nhóm tạo sở quan trọng để thực mua bán trao đổi điện ASEAN + Trong chương trình hoạt động tiểu nhóm, nước tham gia thảo luận trạng lộ trình phát triển ngành điện đánh giá hiệu mặt kinh tế dự án đấu nối liên quốc gia Hiện nay, chủ trì Việt Nam, Tiểu nhóm cơng tác tích cực xây dựng hoàn thành dự án "Phương pháp mơ hình giá thành truyền tải điện" phù hợp với điều kiện phát triển nước ASEAN 2.2 Các hoạt động nhóm cơng tác số “ Truyền tải điện” Với động thái tích cực từ năm 2003, Nhóm cơng tác số “Truyền tải điện" tổ chức diễn đàn trao đổi kinh nghiệm vận hành bảo dưỡng lưới điện truyền tải nước ASEAN; tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm phục hồi hệ thống điện trường hợp rã lưới (khởi động đen cho hệ thống điện) - Nhóm cơng tác số thảo luận biện pháp phòng tránh tan rã hệ thống điện, tổng kết kinh nghiệm đưa kiến nghị nhằm nâng cao độ an toàn tin cậy cho vận hành lưới điện, đồng thời chuẩn bị biện pháp tránh lan truyền cố giảm thiểu tối đa thiệt hại cố điện gây nên Nhóm soạn thảo tài liệu “Thoả thuận lưới điện ASEAN” Văn đề cập đến hầu hết vấn đề liên quan đến hình thành phát triển lưới điện truyền tải chung ASEAN bao gồm mặt pháp lý, kinh tế, kỹ thuật, tài chính, hàng rào thuế quan Hiện văn trình lên Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng nước ASEAN (AMEM) Khi thông qua, "Thoả thuận lưới điện ASEAN" nhanh chóng thúc đẩy hình thành phát triển lưới điện liên kết ASEAN - Ngồi ra, Nhóm cơng tác số thẩm định dự án “Chuẩn bị mua bán điện ASEAN” , với mục tiêu trang bị kiến thức cho nước khối ASEAN mơ hình mua bán điện kinh nghiệm thực mua bán điện nước giới; trợ giúp nước khu vực thực dự án nối lưới liên quốc gia lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, hồ sơ mời thầu xét thầu cho dự án nối lưới liên quốc gia - Tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn cho cán chuyên gia công tác lĩnh vực truyền tải điện Các học viên không trang bị thêm hiểu biết công nghệ lĩnh vực truyền tải mà trao đổi kinh nghiệm vận hành, sửa chữa lưới điện kỹ phân tích, nghiên cứu hệ thống điện Rất nhiều kinh nghiệm hiểu biết từ khoá học học viên áp dụng lưới điện nước - Trong thời gian tới, Nhóm cơng tác số - "Truyền tải điện" hồn thành dự án như: "Đánh giá lực vận hành bảo dưỡng lưới điện truyền tải", "Giá thành truyền tải điện", "Tổng Sơ đồ liên kết lưới điện ASEAN lần thứ giai đoạn 2006-2025" Mặt khác, chuẩn bị điều kiện để thành lập "Hội đồng Tư vấn Lưới điện ASEAN" - tiền thân Tổ chức Điều tiết Lưới điện liên kết ASEAN sau Song song với hoạt động đó, Nhóm cơng tác số tổ chức số hội nghị, diễn đàn trao đổi kinh nghiệm phòng tránh ảnh hưởng điện từ trường đường dây tải điện, thu hồi đất, đền bù giải phóng hành lang tuyến cho đường dây tải điện Đây vấn đề thời ngành điện nước ASEAN Dự án lưới điện ASEAN ( APG ) 3.1 Mục tiêu dự án APG - Ý tưởng phát triển hệ thống lưới điện xuyên quốc gia ASEAN có từ năm 1978 đến năm 1997 phủ nước thuộc Hiệp hội Các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) thức thơng qua Tầm nhìn ASEAN 2020 - Mục tiêu nhằm tạo hệ thống an ninh lượng cho toàn khu vực cách kết nối vào mạng lưới điện chung mà thơng qua đó, thành viên chia sẻ khả cung cấp, truyền tải điện, nước dư thừa điện bán cho nước có nhu cầu khác cách dễ dàng, thuận lợi 3.2 Lợi ích thực dự án APG Việc kết nối 10 nước ASEAN vào hệ thống mạng lưới điện chung nước đánh giá mang lại hiệu kinh tế lớn không cho nhà đầu tư, mà cho người sử dụng điện, tạo hội mở rộng thị trường bán điện, kích thích đầu tư, đặc biệt bảo đảm an ninh lượng cho nước - Nó có ý nghĩa quan trọng việc đáp ứng nhu cầu lượng ngày tăng trình đẩy nhanh tốc độ đại hóa ASEAN mà nhu cầu lượng sơ cấp khu vực dự đoán tăng gấp lần khoảng từ năm 2005 đến 2030 với 1.252 triệu dầu quy đổi - Nhờ vào việc giải phần vấn đề thiếu hụt lượng hoạt động kinh tế mà việc liên kết lưới điện khu vực giúp cho tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm tăng lên đến 4%, cao so với mức trung bình giới 1,8% - Bên cạnh khơng giúp giải vấn đề thiếu hụt lượng mà việc liên kết lưới điện giúp tiết khoản chi phí lớn đầu tư vận hành hệ thống điên Cụ thể, với 15 dự án tổng trị giá 5,9 tỉ US, chương trình Kết nối lưới điện ASEAN (APG) dự báo giúp tiết kiệm 662 triệu USD đầu tư chi phí vận hành thành viên ASEAN chia sẻ khả cung cấp, truyền tải điện 3.3 Khó khăn thực dự án APG Có thể thấy rõ ràng lợi ích không nhỏ đem lại từ kế hoạch liên kết lưới điện quốc gia (APG).Tuy nhiên để dẫn đến thành công từ kế hoạch điều khó khăn từ ý tưởng đến thực tế cịn qng đường dài khó khăn Việc thực kết nối vào lưới điện xuyên quốc gia APG dễ dàng, xử lý vấn đề vượt qua biên giới quốc gia Hiệu lượng mục tiêu hợp tác lượng quan trọng thành cơng chương trình Kết nối lưới điện ASEAN - Các nỗ lực hợp tác nước ASEAN việc hoàn thành dự án APG đánh giá cao nhiên việc triển khai APG cịn gặp nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào điều sau : + Năng lực tài nước + Sự khơng hợp kỹ thuật hệ thống điện, khoảng cách nước xa + Mỗi quốc gia lại có thị trường điện, cấu trúc thuế quan thiết kế thị trường khác + Ngồi khơng hợp tiêu chuẩn hệ thống kỹ thuật điện quốc gia với rào cản vô to lớn Sự khác thể rõ Lào Singapore → Do đó, cần phải xác định thống tiêu chuẩn kết nối nhất.Từ thống phương diện hoạt động , thực ý tưởng cách có hiệu - Một trở ngại cấu trúc thuế Các quốc gia ASEAN phải thảo luận thống mức thuế suất mua bán điện qua biên giới rõ ràng - Các vấn đề liên quan đến giá điện hạn chế Mỗi quốc gia có thiết kế thị trường khác Một số quốc gia có nhà khai thác điện độc lập số nước lĩnh vực điện cịn dựa vào trợ cấp dẫn đến việc giá điện quốc gia khơng phản ánh giá thực tế Do đó, số quốc gia phải điều chỉnh giá điện giá thực tế trước kết nối thực vào lưới điện toàn khu vực Đây vấn đề lớn Trừ Singapore nước giàu có ra, nước khác ASEAN giai đoạn phát triển khác khơng muốn tính phí bán điện cao cho người tiêu dùng, cho dù hộ gia đình hay doanh nghiệp - Mâu thuẫn số quốc gia khu vực ASEAN với xung đột biên giới Thái Lan – Campuchia,… cản trở thiết lập đàm phán hợp tác nước này, nhiên nhìn vào tranh tổng thể khu vực Đông Nam Á cho xung đột khơng làm trì hỗn có ảnh hưởng khơng đáng kể đến tồn q trình hình thành lưới điện ASEAN 3.4 Lộ trình dự án APG Sau nhiều hội nghị diễn nước khối ASEAN :”cuộc họp lần thứ 22 AMEM Philipin vào ngày 09/6/2004” “cuộc họp lần thứ 27 AMEM Myanmar vào ngày 27/7/2009” Hình : Hội nghị Asean lần thứ 27 Các mốc để thực APG diễn cụ thể sau: - Lộ trình lưới điện ASEAN AMEM thơng qua họp lần thứ 20 Indonesia vào ngày 05/7/2002 - Tổng sơ đồ đấu nối lưới ASEAN (AIMS-I) AMEM thông qua họp lần thứ 21 Philipin vào ngày 03/7/2003 - Biên ghi nhớ đấu nối lưới điện ASEAN ký Bộ Trưởng lượng nước ASEAN vào ngày 23/8/2007 - Kế hoạch hành động HAPUA đấu nối lưới điện ASEAN giai đoạn 2008-2015 - Thành lập Ban tư vấn đấu nối lưới điện ASEAN (APGCC) - Tổng sơ đồ đấu nối lưới ASEAN phiên II (AIMS-II) hoàn thành báo cáo Hội đồng HAPUA họp lần thứ 26 Thái Lan vào ngày 02/7/2010 → Sau thời gian thực 15 dự án chương trình đấu nối lưới điện ASEAN, có dự án đóng điện vận hành, dự án trình xây dựng, dự án giai đoạn nghiên cứu (hai dự án dự kiến vận hành sau năm 2015) Các dự án đưa vào vận hành mang lại hiệu cao vấn để đảm bảo cung cấp điện khả dự phòng Hệ thống điện khu vực Liên kết lưới điện với nước khu vực - Tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) diễn Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng nước Việt Nam – Lào – Campuchia, đến ký kết biên thỏa thuận Hợp tác Năng lượng bên Các bên ghi nhận đánh giá cao hết đạt hợp tác phát triển lượng ba nước thời gian qua Cụ thể: ghi nhận cố gắng ngành điện bên việc hợp tác, trao đổi mua bán điện, đưa nguồn điện Việt Nam cung cấp cho phần lớn nhu cầu dùng điện Campuchia, số khu vực dọc biên giới Việt – Lào đạt kết tốt Đồng thời, xem sở cho việc mở rộng hợp tác trao đổi, mua bán điện liên kết lưới điện nước - Trên sở đó, bên thống thỏa thuận đẩy mạnh hợp tác lưới điện ba nước qua dự án chung, dự án liên kết mức 230 KV 500 KV Các bên thỏa thuận nhanh chóng thành lập Nhóm cơng tác chung nghiên cứu vấn đề để xác định phạm vi dự án, vấn đề liên quan, trao đổi thông tin cập nhật kế hoạch phát triển nguồn lưới truyền tải, khu vực thời gian thực dự án, nguồn tài hỗ trợ kỹ thuật cho giai đoạn nghiên cứu khả thi Sơ đồ lưới điện liên kết với số quốc gia khu vực 4.1 Liên kết lưới điện Viêt Nam – Campuchia - Thực trạng : + 2/2002 : lần công ty điện lực Việt Nam (Công ty Điện lực 2) xuất điện sang Campuchia với sản lượng 44700kWh thu khoảng 3000USD ( tương đường với giá 0.067USD/kWh) + Năm 2010, Campuchia nhập điện từ Lào, Thái Lan Việt Nam, với tổng công suất lên tới 225 MW Trong đó, sản lượng điện nhập từ Việt Nam lớn nhất, chiếm 67%, xếp sau Thái Lan 32% Lào 1% - Việc việc liên kết lưới điện truyền tải với Campuchia dự án đc triển khai theo hai giai đoạn: Trong giai đoạn (từ năm 2007 đến sau 2010), Việt Nam cấp điện cho Campuchia với qui mô từ 80 đến 200 MW qua lưới điện 220kV từ đồng sông Cửu Long (dự kiến từ trạm 220 kV Thốt Nốt, qua Châu Đốc) Takeo - PhnomPenh Trong giai đoạn (từ 2015 – 2016), xây dựng hai nhà máy thuỷ điện Campuchia Hạ Sê San (90MW) Hạ Srepok (420MW) dự kiến lưới đấu nối khu vực Bắc thành phố Hồ Chí Minh - Tính đến thời điểm giai đoạn việc hợp tác thành công tốt đẹp Theo thỏa thuận trí, thống bên EVN tiến hành xây dựng cơng trình đấu nối đến biên giới trạm 220 kV Châu Đốc đường dây 220 kV dài 26,51 km từ Trạm 220 kV Châu Đốc đến biên giới; phía Campuchia chuẩn bị cơng trình hạ tầng nhận điện từ phía Việt Nam gồm đường dây 220 kV dài 50,13 km từ biên giới đến Takeo, đường dây 220 kV dài 45,75 km từ Takeo đến Phnom Penh, trạm 220 kV Takeo (16 MVA), trạm biến áp 220 kV Tây Phnom Penh (200 MVA) Công suất truyền tải lớn qua đường dây 200 MW, sản lượng trung bình năm từ 900 triệu kWh đến 1,4 tỷ kWh - Đối với giai đoạn : EVN tiếp tục nghiên cứu tiềm thuỷ điện hạ lưu sông Sê San (phần lãnh thổ Campuchia) để tiến tới đầu tư xây dựng dự án thuỷ điện với tổng công suất 818 MW Hiện tại, hai bên ký biên ghi nhớ việc triển khai nghiên cứu tiền khả thi cho dự án Sê San (90 MW) Hạ Sê San (420 MW) EVN vừa thành lập Công ty cổ phần Điện lực Việt Nam-Campuchia để đẩy mạnh việc thu xếp vốn tăng cường quản lý dự án điện xây dựng Bên cạnh đó, truyền việc liên kết lưới điện tải với Campuchia tiếp tục triển khai Hiện EVN bán điện cho Campuchia với sản lượng gần 40 triệu kWh/năm qua lưới điện 220 kV (từ trạm 220 kV Thốt Nốt, qua Châu Đốc, An Giang Tà Keo Phnompenh) lưới 110 kV (từ Tây Ninh) Tập đoàn điện lực cho biết giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2016, nhà máy thuỷ điện Campuchia sông Sê San Srê Pok hồn tất điện nhập Việt Nam qua đường dây 220 kV cấp cho TPHCM truyền tải điện từ Nhà máy Hạ Sê San trạm 500 kV Pleiku 10 Hình : Nhà máy thủy điện Hạ Sê San →Trong điều kiện cịn khó khăn cân lượng, đặc biệt vào mùa khô 2009 Việt Nam, việc đưa cơng trình vào hoạt động thể nỗ lực Chính phủ Việt Nam EVN thực cam kết với phía bạn, góp phần khắc phục tình trạng thiếu điện Campuchia Đây hoạt động thể rõ tình hữu nghị anh nước ViệtNamCampuchia 4.2 Liên kết lưới điện Việt Nam-Lào - Dự án thủy điện Xekaman : + Nhà máy có cơng suất 290 MW bao gồm hai tổ máy với chiều cao đập lớn 117,5m dung tích hồ chứa 4,8 tỷ m3 nước + Dự án thủy điện Xekaman dự án có quy mơ lớn, việc đầu tư nước ngồi có ý nghĩa quan trọng trị, kinh tế xã hội Sự thành cơng dự án góp phần thúc đẩy việc thực chương trình hợp tác lượng hai phủ Việt Nam - Lào, thức đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tăng cường mối quan hệ hợp tác sẵn có với nước bạn Lào Việc đầu tư dự án thủy điện Xekaman tạo điều kiện phát triển lưới điện liên kết hai nước Việt Nam - Lào nước khác khu vực + Trong năm 2016, khu vực Tây Nguyên tiếp nhận nguồn thủy điện nhập từ nhà máy thủy điện (NMTĐ) Xekaman Nam Lào đến trạm biến áp (TBA) 500kV Pleiku Đến năm 2017, khu vực Nam Lào xuất thêm NMTĐ Xekaman 4, Xekaman Sanxay, Sekong Thượng, Sekong Hạ NMTĐ Xekaman đấu nối, truyền tải công suất Việt Nam qua đường dây 220kV Xekaman - Thạnh Mỹ Phần cơng suất nhà máy cịn lại truyền tải khu vực Tây Nguyên →Việc đầu tư hệ thống lưới điện truyền tải liên kết Việt Nam 11 – Lào trở nên cần thiết, nhằm góp phần đảm bảo phát triển lượng bền vững điều kiện hội nhập quốc tế liên kết khu vực, tạo điều kiện để khai thác, vận hành tối ưu hệ thống điện Việt Nam + Dự án: Đường dây 220kV Xekaman (Hatxan) - Pleiku (phần lãnh thổ Việt Nam) có chiều dài 119,5 km từ biên giới Việt Nam - Lào đến TBA 500 kV Pleiku 2, qua huyện Ngọc Hồi, Sa Thầy, thành phố Kon Tum thuộc tỉnh Kon Tum huyện Chư Păh, Iagrai, thành phố Pleiku thuộc tỉnh Gia Lai Dự án khởi công tháng 8/2015 dự kiến hoàn thành tháng 3/2016, với tổng mức đầu tư 966,16 tỷ đồng Dự án nhằm truyền tải điện công suất NMTĐ Nam Lào cung cấp cho phụ tải ngày phát triển Việt Nam Trạm 500kV Pleiku khởi công xây dựng vào 12/2014 làng O Sơ, xã Ia Kênh, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai dự kiến hoàn thành tháng 3/2016 với tổng mức đầu tư 1.277,4 tỷ đồng Ngoài việc tiếp nhận nguồn điện từ NMTĐ bên Lào về, trạm tăng tính hiệu đường dây 500kV Pleiku- Mỹ Phước- Cầu Bông, đảm bảo trục truyền tải 500kV BắcTrung- Nam vận hành an toàn tin cậy Ngoài , EVNNPT thực dự án Lắp máy biến áp 500/220kV trạm 500kV Pleiku đấu nối 220kV xây dựng khuôn viên trạm 500kV Pleiku 2, khởi cơng tháng 8/2015 dự kiến hồn thành tháng 3/2016, với tổng mức đầu tư 583,88 tỷ đồng - Dự án thủy điện Xekaman Hình :Thủy điện Xekaman +Vào lúc 17.30 phút ngày 20 tháng năm 2013, tổ máy số thủy điện Xekaman thức phát điện thương mại Đây kết nỗ lực không ngừng nghỉ suốt thời gian qua tồn thể CBCNV Tổng cơng ty Sông Đà công trường xây dựng dự án +Xekaman dự án chương trình hợp tác lượng Chính phủ hai nước Việt Nam – Lào, đồng thời dự án thủy điện Việt Nam đầu tư nước phát điện cấp 90% sản lượng điện Việt Nam 12 +Dự án Công ty CP Điện Việt - Lào (Sông Đà chiếm 60% vốn) làm chủ đầu tư Tổng công ty Sông Đà làm Tổng thầu xây lắp Nhà máy có trang thiết bị đại, đồng có tính tự động hóa cao hãng Vatech Cộng Hòa Áo thiết kế, cung cấp + Dự án có tổng mức đầu tư 311,73 triệu USD, với công suất lắp máy 250 MW, bao gồm 02 tổ máy Khi vào hoạt động, nhà máy thủy điện Xekaman cung cấp ổn định cho Việt Nam Lào bình quân 1,1 tỷ KWh/năm Bên cạnh việc đảm bảo vận hành an toàn tổ máy số 1, phát ổn định 100% công suất thiết kế giúp giải tỏa tình trạng thiếu điện Việt Nam mùa khô, TCT Sông Đà đặt mục tiêu phát điện thương mại tổ máy số vào ngày 15/7/2013 → Có thể thấy dự án vơ quan trọng , có ảnh hưởng lớn đến vấn đề lượng nước ta Sau dự án thành công , vấn đề thiếu hụt lượng an ninh lượng phần giải Không vấn đề kinh tế, mặt trị coi dấu mốc quan trọng thắt chặt tình anh em , tình đồn kết nước Việt – Lào 4.3 Liên kết lưới điện Việt Nam – Trung Quốc Để đáp ứng nhu cầu điện nước, hai năm 2006-2007 theo thoả thuận với Trung Quốc, Việt Nam mua Vân Nam (Trung Quốc) 450MW cấp điện áp 220kV theo hai hướng Hồng Hà- Lào Cai Mã Quan- Hà Giang Riêng hướng thứ Hồng Hà- Lào Cai đóng điện vào ngày 26 /9/2006 Theo dự kiến khoảng 250-300MW mua từ hướng sản lượng điện dự kiến nhập khoảng 1,1 tỷ kWh/năm Khi thực theo phương án đấu nối lưới này, lưới điện tỉnh Lào Cai, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ phần tỉnh Vĩnh Phúc phải tách khỏi hệ thống điện Việt Nam nối đồng với hệ thống điện Trung Quốc Còn hướng thứ hai qua Hà Giang, điện nhập từ Trung Quốc từ TBA Mengzi qua TBA 220kV Mã Quan(Trung Quốc) qua trạm cắt 220kV Hà Giang trạm 220kV Thái Ngun với tổng chiều dài khoảng 456km Cơng trình dự kiến đóng điện vào tháng 4/2007, cơng suất nhập khoảng 200MW với sản lượng điện khoảng tỷ kWh Theo phương án đấu nối này, lưới điện tỉnh Thái Nguyên phải tách khỏi hệ thống điện Việt Nam nối đồng với hệ thống điện Trung Quốc, đáp ứng thời gian mua điện không 10 năm Trong liên kết lưới điện 220kV Việt Nam - Trung Quốc điện truyền tải theo hướng từ hệ thống điện Trung Quốc đến hệ thống điện Việt Nam, tức Việt Nam nhận điện từ Trung Quốc mà không truyền tải công suất theo chiều ngược lại - Những khó khăn gặp phải trình kết nối lưới điện Việt – Trung : + Trong giai đoạn đầu hạn chế điều kiện kỹ thuật, phương án mua điện cấp điện áp 220kV triển khai lưới điện số tỉnh phía Bắc Tây Bắc Bộ phải tách khỏi lưới điện Việt Nam nối đồng với lưới điện Trung Quốc Điều gây khó khăn cho cơng tác điều độ vận hành, dao động lớn hệ thống gây ảnh hưởng hệ thống lại Về lâu dài việc vận hành tách lưới gây khó khăn cho cơng tác điều độ vận hành Mặt khác khu vực dự kiến có số nhà máy thuỷ điện vừa nhỏ nên việc đấu nối nhà máy vào hệ thống điện gặp nhiều khó khăn lưới điện khu vực lại vận hành đồng với lưới điện Trung Quốc + Để đảm bảo vận hành ổn định liên tục, TTĐ1 gặp khơng khó khăn cơng tác kiểm tra, sửa chữa xử lý cố đường dây qua vùng có địa hình phức tạp, có mật độ sét lớn 13 + Bên cạnh tuyến đường dây trải dài nên dao động thay đổi gây ảnh hưởng lớn đến vận hành an tồn liên tục Để khắc phục khó khăn trên, EVN giao cho Viện Năng lượng nghiên cứu để hồ khơng đồng hệ thống điện Việt Nam Trung Quốc thông qua trạm biến đổi 220kV Back to Back điểm Lào Cai Hà Giang Theo giai đoạn sau năm 2009 có hai phương án đấu nối + Phương án 1: Xây dựng trạm chuyển đổi Back to Back khu vực nhận điện nối vào hệ thống điện Việt Nam Hệ thống điện Việt Nam hồ khơng đồng với hệ thống điện Trung Quốc + Phương án 2: Tách lưới khu vực nhận điện từ Trung Quốc khỏi hệ thống điện Việt Nam Khu vực nhận điện qua đường Hà Giang gồm tỉnh Hà Giang, Thái Nguyên khu vực nhận điện qua đường Lào Cai gồm tỉnh Lào Cai, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ phần tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên, phía Cơng ty Truyền tải Điện 1, đơn vị trực tiếp quản lý vận hành liên kết lưới điện 220kV Việt Nam - Trung Quốc ngồi việc khắc phục khó khăn cần tìm giải pháp để đảm bảo vận hành ổn định hệ thống Trong đó, Cơng ty bước trang bị thêm máy móc, phương tiện phục vụ công tác quản lý vận hành sửa chữa lớn, tìm giải pháp để phủ sóng thơng tin dọc theo tuyến đường dây, giải pháp nhằm làm giảm cố đường dây sét, giải pháp theo dõi biến động thông số đường dây làm sở cho việc tính tốn tổn thất Bên cạnh đó, Trung tâm Điều độ Hệ thống điện miền Bắc cần phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Điều độ Công ty lưới điện miền Nam Trung Quốc để điều chỉnh điện áp điểm nút hợp lý Về phía EVN cần nghiên cứu tính tốn việc nối tắt số bình tụ dàn tụ 110kV trạm 220kV Việt Trì để sử dụng tụ bù điều chỉnh điện áp cần thiết Từ cuối năm 2005 Tổng Công ty Điện lực Việt Nam tổ chức thi công đường dây 220kV mạch kép Yên Bái- Lào Cai- Hà Khẩu, trạm 220kV Lào Cai, mở rộng Trạm biến áp 220kV Yên Bái, Việt Trì nối vào lưới điện phía Nam Trung Quốc góp phần vào việc cấp điện cho nhiều tỉnh khu vực phía Tây bắc Đây đường dây 220kV quốc tế EVN nên đường dây mang ý nghĩa trị to lớn Công ty Truyền tải Điện (TTĐ1) đơn vị trực tiếp tham gia tư vấn giám sát cơng trình với u cầu chất lượng cao đảm bảo tiến độ Sau 10 tháng thực ngày 26/9/2006 đường dây 220kV qua hướng Lào Cai đóng điện - Về giá điện : Liên kết lưới điện với Trung Quốc giúp giải tốt vấn đề sản lượng điện nước ta phủ nhận điện mà nước ta Nhập từ Trung Quốc có giá tương đối cao Thật : Theo số liệu Bộ Công thương, năm 2011 Việt Nam ký hợp đồng mua điện Trung Quốc với giá 5,8 cent/kWh sang năm 2012, giá mua điện từ Trung Quốc tăng lên 6,08 cent/kWh (tương đương khoảng 1.300 đồng/kWh) Trong đó, giá mua điện từ nhà máy thủy điện nhỏ nước khoảng 800 - 900 đồng/kWh (mùa lũ mức giá mua thấp từ 500 600 đồng/kWh) 14 →Có thể nói cố gắng bên đem lại hiệu vô to lớn Những nỗ lực Việt Nam kinh nghiệm nước bạn Trung Quốc việc kết nối lưới điện 220kV không đáp ứng nhu cầu nhập điện Việt Nam mà tạo sở bước tăng cường trao đổi mua bán điện liên kết hệ thống điện khu vực, lưới điện Việt Nam- Trung Quốc Trong thời gian tới, hai bên tiếp tục liên kết lưới điện cấp điện áp 500kV, kinh nghiệm liên kết nối điện 110kV 220kV góp phần đem lại thành cơng cho hai phía Kết luận -Hệ thống điện nước ta phát triển nhiều so với trước không đáp ứng đủ nhu cầu điện sinh hoạt sản xuất mà việc liên kết lưới điện với quốc gia khu vực vấn đề cấp thiết - Đầu tiên kết tích cực mà việc liên kết lưới điện với nước khu vực đem lại giúp san đồ thị phụ tải , giúp tận dụng hiệu điện sản xuất cao điểm - Tiếp đến việc liên kết lưới điện khơng hồn tồn để giải vấn đề sản lượng điện nước : Điển việc xuất điện sang Campuchia mà sản lượng điện nước ta chưa phải cao - Còn việc mua điện Trung Quốc nước ta xuất điện : + Thứ kí kết hợp đồng vào khoảng thời gian cần điện hợp đồng hợp đồng dài hạn + Thứ hai việc mua điện để đảm bảo an ninh lượng nước ta khoảng thời gian cao điểm cung cấp đủ cho phụ tải nên phải dùng lượng điện nhập để bù đắp khơng việc điện dẫn đến thiệt hại lớn đặc biệt khu công nghiệp lớn - Sự thành công việc kết nối lưới điện với quốc gia khu vực giúp giải vấn đề an ninh lượng mà giải thiếu hụt lượng việc phát triển kinh tế nước ta - Giúp thắt chặt tình anh em , tình đồn kết giữ nước ta với nước anh em khu vực : Lào , Campuchia ,… →Như đạo nhà nước nỗ lực vượt bậc với kiểm soát chặt chẽ tổng công ty điện lực nước mà dự án, kế hoạch kết nối lưới điện với quốc gia khu vực thành cơng tốt đẹp đem lại lợi ích to lớn khơng kinh tế mà trị - xã hội cho đất nước ta 15 ... kết lưới điện với quốc gia khu vực” tham gia vào chương trình “ Kết nối lưới điện ASEAN(APG)” Nhóm cơng tác số “Truyền tải điện? ?? Nội dung hợp tác liên kết lưới điện, trao đổi điện chủ yếu cụ thể... thác điện độc lập số nước lĩnh vực điện dựa vào trợ cấp dẫn đến việc giá điện quốc gia không phản ánh giá thực tế Do đó, số quốc gia phải điều chỉnh giá điện giá thực tế trước kết nối thực vào lưới. .. triển nguồn lưới truyền tải, khu vực thời gian thực dự án, nguồn tài hỗ trợ kỹ thuật cho giai đoạn nghiên cứu khả thi Sơ đồ lưới điện liên kết với số quốc gia khu vực 4.1 Liên kết lưới điện Viêt