Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
MỤC LỤC Lời mở đầu Lời mở đầu Hiện điện trở thành nguồn lượng thiết yếu đời sống xã hội Với lợi ưu việt thân : dễ dàng biến đổi thành dạng lượng khác (nhiệt năng, quang năng, hóa …), dễ truyền tải phân phối (tốc độc truyền tải điện gần là tức thời) lý mà điện năng lượng sử dụng rộng rãi, thông dụng quan trọng đời sống Bên cạnh đó, điện lại có nhược điểm khơng thể dự trữ được, có nghĩa việc sản xuất điện phải đôi với trình tiêu thụ, điện sản xuất phải truyền tải phân phối tới nơi tiêu thụ Các trình điện xảy nhanh Hệ thống điện gồm khâu như: sản xuất, truyền tải, phân phối, cung cấp đến nơi tiệu thụ Trong khâu truyền tải phân phối đóng vai trị định đến việc cung cấp điện hệ thống điện Trong tiểu luận em trình bày đề tài “ Hệ thống truyền tải phân phối điện Việt Nam”, tiểu luận sâu tìm hiểu hai hệ thống hệ thống điện hệ thống truyền tải điện hệ thống phân phối điện Song, tiểu luận có đơi chỗ khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận đóng góp quý báu từ cô để kiến thức tiểu luận em hoàn thiện Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ơn - người tận tình hướng dẫn, bảo cho em suốt trình học tập Khi làm việc với cơ, em có nhiều học bổ ích Đó tri thức mới, thái độ học tập, làm việc nghiêm túc, cô truyền cho em thêm niềm tin nghị lực để bước tiếp đường chọn Nếu khơng có hướng dẫn em khó có học hay Một lần em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Phần Tổng quan ngành điện Việt Nam 1.1 Lịch sử phát triển ngành điện Việt Nam Giai đoạn 1954-1975: Từ chiến tranh đến thống đất nước 1.1.1 • • • Ngày 21/7/1955: Thành lập Cục Điện Lực Năm 1958: Xây dựng đường dây trung áp 35 kV Năm 1963: Nhà máy nhiệt điện ng Bí thức vận hành, đóng đường dây 110 kV • Năm 1971: Vận hành nhà máy thủy điện Thác Bà • Năm 1975: Tổng cơng suất điện toàn quốc đạt 1326,3 MW Ngay miền Bắc giải phóng, cán cơng nhân viên ngành Điện vượt qua khó khăn, khẩn trương xây dựng cơng trình nguồn lưới điện mới, phục vụ tái thiết đất nước Tuy nhiên, thời kì đế quốc Mỹ đánh phá miền Bắc, sở điện lực mục tiêu trọng điểm đương đầu với 1634 trận đánh phá chịu nhiều tổn thất Trong giai đoạn này, quan quản lý nhà nước chuyên trách lĩnh vực điện Cục điện lực trực thuộc Bộ Công Thương thành lập, nhà máy nhiệt điện thủy điện lớn xây dựng giai đoạn Uông Bí Thác Bà góp phần quan trọng nâng tổng cơng suất nguồn điện tồn quốc đạt 1326,3 MW, tăng 42 lần so với 10/1954 (31,5MW) 1.1.2 Giai đoạn 1976-1994: Khơi phục xây dựng tảng • Năm 1981: Đường dây 220 kV Thanh Hóa – Vinh đưa vào vận hành • Năm 1988: Chính thức đưa nhà máy thủy điện Hịa Bình vào vận hành • Ngày 27/05/1994: Đóng điện đường dây Bắc - Nam 500 kV Trong giai đoạn này, ngành điện tập trung phát huy nội lực phát triển nguồn, lưới điện theo quy hoạch, bước đáp ứng đủ nhu cầu điện cho nghiệp đổi mới, phát triển đất nước Để thực tổng sơ đồ phát triển điện lực Chính phủ phê duyệt, ngành Điện khẩn trương xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại (440 MW), Nhà máy Thủy điện Hịa Bình (1.920 MW), tăng nguồn điện miền Bắc lên gần lần, bước ngoặt lớn lượng chất cung cấp điện miền Bắc Ở phía Nam, Nhà máy Thủy điện Trị An (400 MW) nâng tổng công suất miền Nam lên 1.071,8 MW, đảm bảo nguồn điện cung cấp cho khu vực có mức tăng trưởng cao nước Về lưới điện, hàng loạt đường dây trạm biến áp 220 kV đường dây 220kV Thanh Hóa – Vinh, Vinh – Đồng Hới, đường dây 110kV Đồng Hới – Huế Đà Nẵng… khẩn trương xây dựng vận hành Đặc biệt, giai đoạn này, việc hoàn thành đường dây 500 kV Bắc – Nam với tổng chiều dài 1.487 km trạm biến áp 500 kV mở thời kỳ cho hệ thống điện thống toàn quốc Đây giai đoạn vô quan trọng mà hiệu khai thác nguồn điện nâng cao, nhờ lực lượng khí điện, lực lượng xây lắp điện, lực lượng tư vấn thiết kế,… trưởng thành nhanh chóng 1.1.3 Giai đoạn 1995 – 2002: Hồn thiện phát triển • • • Năm 1995: Thành lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) Năm 2000: Đưa nhà máy thủy điện Ialy vào hoạt động Năm 2002: Nâng tổng cơng suất tồn quốc lên 6200 MW Thời điểm điện xác định ngành kinh tế mũi nhọn, có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lịch sử ngành điện ghi nhận dấu ấn ngày 27/01/1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/NĐCP thành lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) (theo Quyết định số 562/TTg ngày 10/10/1994 Thủ tướng Chính phủ) đơn vị điều hành tồn cơng việc ngành Điện Ngành điện thức có bước ngoặt đổi mới, chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Trong giai đoạn này, nhiều biện pháp huy động vốn nước đưa nhằm tăng cường xây dựng đưa vào vận hành nhiều cơng trình trọng điểm Nhà máy thủy điện Ialy (720 MW), Nhà máy thủy điện Hàm Thuận – Đa mi (475 MW), nâng cấp công suất Nhà máy nhiệt điện Phả Lại lên 1.000 MW,… Đặc biệt, việc hoàn thành xây dựng Trung tâm Điện lực Phú Mỹ đưa 2.000 MW vào vận hành phát điện, nâng tổng công suất lắp đặt toàn hệ thống điện lên 9.868 MW, giảm áp lực cung ứng điện cho phát triển nhanh chóng khu vực miền Nam Mạng lưới truyền tải điện nâng cấp với hàng ngàn km đường dây trạm biến áp 220 kV, 110 kV đường dây 500 kV Bắc – Nam mạch 1.1.4 Giai đoạn 2003 – nay: Tái cấu • Năm 2005: Khánh thành trung tâm điện lực Phú Mỹ Cũng năm này, Việt Nam ban hành luật điện lực thành lập Cục điều tiết điện lực (ERAV) • Năm 2006, Tập đoàn Điện lực Việt Nam chuyển đổi từ Tổng công ty Điện lực Việt Nam (theo Quyết định số 148/2006/QĐ-TTg ngày 22/06/2006 Thủ tướng Chính phủ) • Năm 2007: “Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2006 – 2015 có xét đến năm 2025” (được phê duyệt theo Quyết định số 110/2007/QĐTTg ngày 18/07/2007 Thủ tướng Chính phủ) • Năm 2008, Tổng Công ty Truyền tải Quốc Gia thành lập (theo Quyết định số 223/QĐ-EVN ngày 11/04/2008 Hội đồng quản trị Tập đoàn Điện lực Việt Nam) sở tổ chức lại 04 Công ty Truyền tải điện 1, 2, 3, 03 Ban Quản lý dự án Cơng trình điện miền Bắc, Trung, Nam theo lộ trình hình thành phát triển thị trường điện Việt Nam mở thời kỳ cho phát triển lưới điện truyền tải Việt Nam • Tính đến 31/12/2012, lưới điện truyền tải bao gồm 15.600MVA dung lượng máy biến áp 500kV, 26.226MVA dung lượng máy biến áp 220kV, 3.246MVA dung lượng MBA 110KV, 4.848km đường dây 500kV 11.313km đường dây 220kV Công nghệ đường dây nhiều mạch, nhiều cấp điện áp, cáp ngầm cao áp 220kV, trạm GIS 220kV, thiết bị SVC 110kV, tụ bù dọc 500kV, hệ thống điều khiển tích hợp máy tính nhiều cơng nghệ truyền tải điện tiên tiến giới áp dụng rộng rãi lưới điện truyền tải Việt Nam • Năm 2014: Nâng tổng công suất nước lên 34 000 MW Từ năm 2003 đến nay, ngành công nghiệp điện Việt Nam tổ chức lại nhiều lần nhằm đảm bảo vận hành thống ổn định hệ thống điện nước EVN chuyển đổi mơ hình quản lý, trở thành tập đoàn kinh tế mũi nhọn kinh tế, nắm vai trò chủ đạo đầu tư, phát triển sở hạ tầng điện lực Lưới điện truyền tải với gần 9.000km đường dây 21.000MVA dung lượng máy biến áp từ 220kV đến 500kV quản lý vận hành Công ty Truyền tải điện 1, 2, 3, trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam Khối lượng đầu tư xây dựng giai đoạn lên đến 505.010 tỷ đồng, chiếm khoảng 7,14% tổng đầu tư nước Đến cuối năm 2014, nước có 100% số huyện có điện lưới điện chỗ; 99,59% số xã với 98,22% số hộ dân có điện lưới Tại vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa, hầu hết nhân dân khu vực sử dụng điện: Khu vực tỉnh miền núi Tây Bắc đạt 97,55% số xã 85,09% số hộ dân có điện, khu vực tỉnh Tây Nguyên 100% 95,17%, khu vực Tây Nam Bộ 100% 97,71% Nhờ đó, góp phần thay đổi diện mạo nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1.2 Chiến lược sản xuất điện Để đáp ứng nhu cầu điện năng, Chính phủ Việt Nam đề mục tiêu cụ thể sản xuất nhập cho ngành điện Trong Tổng sơ đồ VII cho giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn 2030 mục tiêu bao gồm: Sản xuất nhập tổng cộng 194-210 tỉ kWh năm 2015 330362 tỉ kWh vào năm 2020, 695-834 tỉ kWh vào năm 2030 Ưu tiên sản xuất điện từ nguồn lượng tái tạo cách tăng tỷ lệ điện sản xuất từ nguồn lượng từ mức 3.5% năm 2010 lên 4.5% tổng điện sản xuất vào năm 2020 6% vào năm 2030 Giảm hệ số đàn hồi điện/GDP từ bình quân 2.0 năm 2013 xuống 1.5 năm 2015 1.0 năm 2020 Đẩy nhanh chương trình điện khí hố nơng thơn miền núi đảm bảo đến năm 2020 hầu hết số hộ dân nơng thơn có điện Các chiến lược áp dụng để đạt mục tiêu nói đề bao gồm: Đa dạng hoá nguồn sản xuất điện nội địa bao gồm nguồn điện truyền thống (như than ga) nguồn (như Năng lượng tái tạo điện nguyên tử) Phát triển cân đối công suất nguồn miền: Bắc Trung Nam, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện hệ thống điện miền nhằm giảm tổn thất truyền tải, chia sẻ công suất nguồn dự trữ khai thác hiệu nhà máy thuỷ điện mùa Phát triển nguồn điện đôi với đổi công nghệ nhà máy vận hành Đa dạng hố hình thức đầu tư phát triển nguồn điện nhằm tăng cường cạnh tranh nâng cao hiệu kinh tế 1.3 Thị trường điện Việt Nam Cho đến năm 2010 thị trường Điện Việt nam dạng độc quyền với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), công ty nhà nước, nắm giữ 71% tổng lượng điện sản xuất, nắm toàn khâu truyền tải, vận hành hệ thống điện, phân phối kinh doanh bán lẻ điện Để huy động vốn đầu tư phát triển ngành điện Chính phủ Việt Nam thông qua cách tiếp cận giá điện vận hành theo chế theo thị trường theo đuổi mục tiêu bảo vệ môi trường với danh mục đầu tư khác cho nguồn điện khác Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu phát triển thị trường điện cạnh tranh nhằm nâng cao việc sử dụng hiệu nguồn cung điện bối cảnh kinh tế thị trường Theo Dự thảo chi tiết phát triển thị trường Điện cạnh tranh, ngành điện phát triển qua ba giai đoạn: 1) Thị trường phát điện cạnh tranh (2005-2014): cơng ty sản xuất điện chào bán điện cho người mua 2) Thị trường bán buôn điện (2015-2022): công ty bán bn điện cạnh tranh để mua điện trước bán cho công ty phân phối điện 3) Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh từ năm 2022 trở đi: người mua điện lựa chọn cho nhà cung cấp Giá điện Việt nam năm 2010 1,058 - 1,060 VND/kWh (~ 5.3 US cents/kWh) Năm 2011 tỉ giá hối đoái tăng cao, giá điện tương đương với US cents/kWh Theo Chính phủ, giá điện điều chỉnh năm Chính phủ xem xét thời điểm tăng thích hợp để đảm bảo ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội nói chung tình hình sản xuất bà nhân dân nói riêng Tiếp theo Quyết định số 21, vào Tháng 3/2011, giá điện trung bình tăng lên 1.242 VND/kWh (khoảng 6.5 US cents), tăng 15.28% so với giá năm 2010 Hiện bên tham gia vào thị trường phát điện Việt Nam công ty Nhà nước Tập đoàn Điện lực Việt nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Viêt Nam (PVN), Tập đồn Than Khống sản Việt Nam (VINACOMIN) nhà sản xuất điện độc lập (IPPs) dự án BOT nước ngồi Các cơng ty Nhà nước chiếm thị phần lớn sản xuất điện Ví dụ vào cuối năm 2009, tổng cơng suất lắp đặt nguồn điện Việt Nam 17.521MW số nguồn điện thuộc sở hữu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 53%, Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) 10% VINACOMIN 3.7% Các nhà sản xuất điện độc lập (IPP) dự án BOT nước chiếm 10.4% tổng công suất lắp đặt năm 2009 1.4 Cơ cấu loại hình nguồn điện Việt Nam Sơ đồ loại hình nguồn điện dựa theo số liệu thống kê năm 2014: Nguồn: Báo cáo thường niên EVN 2014-2015 Như ta nhận thấy với tổng cơng suất lắp đặt tồn hệ thống 34000 MW tỷ lệ loại hình nguồn điện từ thủy điện dẫn đầu với 40,2% tiếp đến nhiệt điện than với tỷ lệ 28,7% cuối loại hình nguồn điện thủy điện nhỏ + Diesel điện nhập với tỷ lệ 5,2% 0,7% Như ta kết luận hệ thống điện việt Nam với loại hình nguồn điện dần tự cung cấp cho hồn tồn nước có tiềm xuất điên cho nước láng giếng ngày cao ( tỷ lệ nhập chiếm 0,7%) Phần Hệ thống truyền tải điện Hệ thống điện Việt Nam gồm có nhà máy điện, lưới điện, hộ tiêu thụ liên kết với thành hệ thống để thực trình sản xuất, truyền tải, phân phối tiêu thụ điện lãnh thổ Việt Nam Lưới điện: làm nhiệm vụ truyền tải phân phối điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Lưới hệ thống: nối nhà máy điện với với nút phụ tải khu vực Ở Việt Nam lưới hệ thống A0 quản lý, vận hành mức điện áp 500 kV Lưới truyền tải: phần lưới từ trạm trung gian khu vực đến cao áp cung cấp điện cho trạm trung gian địa phương Thường từ 110-220 kV A1, A2, A3 quản lý Lưới phân phối: từ trạm trung gian địa phương đến trạm phụ tải (trạm phân phối) Lưới phân phối trung áp (6-35kV) sở điện lực tỉnh quản lý phân phối hạ áp (220-380V) 2.1 Hệ thống lưới điện Việt Nam 2.1.1 Lưới điện quốc gia Lưới điện quốc gia vận hành với cấp điện áp cao áo 500kV, 220kV 110kV cấp điện áp trung áp 35kV 6kV Toàn đường dây truyền tải 500KV 220KV quản lý Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia, phần lưới điện phân phối cấp điện áp 110kV lưới điện trung áp cấp điện áp từ 6kV đến 35kV công ty điện lực miền quản lý Năm 2013, hệ thống lưới điện truyền tải 220/500 kV phát triển đến 61/63 tỉnh, thành phố, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước đời sống nhân dân Khối lượng trạm biến áp 500 kV 20 trạm, trạm biến áp 220 kV 75 trạm với tổng dung lượng máy biến áp 500 kV 220 kV 46.576 MVA 17.366 km đường dây 220 - 500 kV Sản lượng điện truyền tải năm 2013 đạt 111,86 tỷ kWh, tăng 8% so với năm 2012, góp phần vào thành cơng chung EVN Tính đến năm 2013 nước có 57 tỉnh, thành phố có trạm biến áp 500 kV 220 kV Các công nghệ đường dây nhiều mạch, nhiều cấp điện áp, cáp ngầm cao áp 220 kV, trạm GIS 220 kV, tụ bù dọc 500 kV, hệ thống điều khiển tích hợp máy tính nhiều cơng nghệ truyền tải điện tiên tiến giới áp dụng lưới điện truyền tải Việt Nam Tính đến hết năm 2013, tổng cơng suất đặt nguồn điện tồn hệ thống 30.597 MW, với đa dạng nguồn điện thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện dầu, tuabin khí, điện gió…và năm EVNNPT có bước đột phá truyền tải an toàn gần 111,9 tỷ kWh, tăng 8% so với năm 2012 Khối lượng lưới điện truyền tải phân phối 2013: - Khối lượng lưới điện truyền tải Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia – EVN NPT quản lý: Nguồn: Báo cáo thường niên EVN 2012-2013 - Tổng công ty Điện lực Miền Bắc: Nguồn: Báo cáo thường niên EVN 2012-2013 - Tổng công ty Điện lực Miền Trung: Nguồn: Báo cáo thường niên EVN 2012-2013 - Tổng công ty Điện lực Miền Nam: Nguồn: Báo cáo thường niên EVN 2012-2013 10 Sơ đồ hệ thống điện nam Trung Bộ miền Nam 14 Hệ thống truyền tải điện bao gồm cấp điện áp 500kV, 220kV 110kV Hệ thống truyền tải điện 500kV với tổng chiều dài 4670 km từ Bắc tới Nam tạo điều kiện truyền tải trao đổi điện miền Bắc, Trung Nam Mạch đường dây 500 kV đưa vào vận hành tháng năm 1994, mạch đưa vào vận hành vào cuối năm 2005 Năm 2012 lưới truyền tải 500 KV Bắc- Nam vận hành tương đối ổn định truyền tải công suất cao từ Bắc vào Nam, tổn thất HTĐ 500 kV đạt 2,76% giảm 1,04% so với năm 2011 (3,80%) Nhiều công trình đường dây trạm thức đưa vào vận hành góp phần đáng kể việc đảm bảo cung cấp điện, cải thiện chất lượng điện áp, giảm tổn thất, chống tải nâng cao độ ổn định vận hành hệ thống Về hệ thống điện 500 kV đóng mới: 05 máy biến áp với tổng dung lượng 2734 MVA gồm: MBA AT5 Tân Định (450MVA), AT1 Hiệp Hịa (900MVA), AT2 Ơ Mơn (450MVA), T5,T6 NMĐ Sơn La (2x467MVA), thay nâng cấp 03 máy biến áp với dung lượng tổng 1500MVA gồm: AT1 Tân Định (600MVA), AT1 Đăk Nông (600MVA), MBA T2 Phú Mỹ (300MVA); đóng 02 ĐD 500kV với tổng chiều dài 524,4 km (mạch kép Sơn La - Hiệp Hòa); nâng cấp 04 tụ bù dọc lên 2000 A (TBD 502 Đăk Nông, TBD 504 Đà Nẵng, TBD 505 Đà Nẵng, TBD 505 Pleiku) Trong năm 2012, miền Nam chưa kịp bổ sung cơng trình phụ tải tăng cao nên truyền tải công suất đường dây truyền tải 500 KV Bắc- Nam căng thẳng Xu hướng truyền tải công suất chủ yếu từ hệ thống điện miền Bắc, miền Trung vào miền Nam Sản lượng điện nhận từ hệ thống điện 500kV hệ thống điện miền: Hệ thống điện miền Bắc nhận 11,55 tỷ kWh chiếm 24,5% tổng sản lượng miền, điện nhận hệ thống điện miền Trung 2,35 tỷ kWh chiếm 19,9 % tổng sản lượng miền, điện nhận hệ thống điện miền Nam 19,49 tỷ kWh chiếm 32,8 % tổng sản lượng miền Các đoạn đường dây thường xuyên truyền tải cao đường dây 500kV Hà Tĩnh – Nho Quan, Đà Nẵng – Hà Tĩnh, Phú Lâm – Đăk Nông, PleiKu – Di Linh – Tân Định Truyền tải đường dây 500kV căng thẳng, MBA HTĐ 500KV thường xuyên mang tải cao xuất tải: MBA AT1, AT2 Thường Tín; AT2 Nho Quan; AT1, AT2 Phú Lâm; AT1, AT2 Tân Định, Nhà Bè, Đăk Nông (khi phát cao thủy điện Nam miền Trung Hệ thống phân phối điện điều kiện tương đối tốt cịn có tổn thất điện cao Đường dây bị tải, máy biến áp vận hành với hiệu suất chưa cao, cáp điện có chất lượng nguyên nhân gây tổn thất cao EVN có số biện pháp quan trọng để giải vấn đề giảm đáng kể tổn thất lưới truyền tải phân phối EVN giảm tỷ lệ tổn thất hệ thống xuống 8.8% vào năm 2013 năm 15 Đường dây 500 kV Bắc – Nam xem trục xương sống mạng lưới truyền tải, nhiệm vụ kết nối điện miền Bắc – Trung – Nam Đường dây cao 220 kV thuộc nhóm đường dây truyền tải, nhiên độ dài thường ngắn chức kết nối khu vực gần Đây đường dây chuyên dùng để xuất – nhập Việt Nam với nước láng giềng: Nhập điện từ Trung Quốc đường dây 220kV/110kV qua tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Quảng Ninh Công suất tối đa Pmax = 900MW Nhập điện từ nhà máy thủy điện Xe Kaman 1,2,3 Lào đường dây 220 kV với công suất tối đa Pmax = 375 MW Xuất điện cho Cam-pu-chia qua đường dây 220kV Châu Đốc – Takeo có cơng suất Pmax đạt 170 MW 2.1.3 Chi phí truyền tải điện Giá trị chi phí truyền tải giá trị chi phí cố định sẵn theo quy định Bộ Cơng Thương Giá trị chi phí truyền tải điện đưa dựa nguyên tắc đảm bảo thu hồi đủ chi phí hợp lệ có lợi nhuận cho phép để vận hành lưới điện đạt chất lượng, đồng thời, đáp ứng tiêu tài cho đầu tư, phát triển lưới truyền tải điện Tính đến đầu năm 2014 giá trị chi phí truyền tải có 83,3 đống/ Kwh Theo EVN NPT với mức chi phí khơng có vốn đầu tư vào hệ thống truyền tải phân phối điện( vốn điều kiện tiên có vai trò định đến việc đảm bảo tiến độ dự án lưới điện) Năm 2013, EVN NPT khơng hồn thành kế hoạch đóng điện, khởi cơng số dự án truyền tải điện có nguyên nhân lớn thiếu vốn Nguyên nhân từ giá truyền tải điện thấp (giá trị truyền tải đạt 83,3 đồng/kWh, chiếm 5,5% giá bán điện bình quân) Do giai đoạn 2014 - 2020, EVN NPT hồn thành đóng điện đưa vào vận hành 267 dự án với tổng mức đầu tư 165.000 tỷ đồng Nên EVN kiến nghị Bộ Công Thương nâng giá truyền tải điện từ 83,3 đồng/kWh lên 86,4 đồng/kWh để có vốn thực đầu tư xây dựng Và tính đến chưa có thay đổi mức giá trị chi phí truyền tải điện Với chi phí đạt 86,4 đồng/kWh, chiếm khoảng 5,7% giá bán điện bình quân, so sánh với số nước giới (chiếm khoảng 10 - 12% giá bán điện bình quân) chi phí ruyền tải điện Việt Nam mức thấp 2.2 Các dự án phát triển hệ thống truyền tải điện Đến hết tháng 10/2014, EVN hoàn thành kế hoạch đầu tư xây dựng nguồn điện năm với 5/5 tổ máy - tổng công suất 1.700 MW Tổng cộng,EVN sở hữu 20.265 MW công suất phát điện hệ thống, chiếm khoảng 59,5% Năm 2014, giá trị khối lượng thực vốn đầu tư EVN ước đạt 125.453 tỷ đồng, tăng 27,91% so với năm 2013 (bằng 10,6% tổng đầu tư toàn xã hội) 16 2.3.1 Đóng điện đường dây 220kV Cầu Bơng - Đức Hòa Nhằm đảm bảo cho việc cung cấp điện ổn định an tồn cho khu cơng nghiệp huyện Đức Hòa, Đức Huệ tỉnh Long An phụ tải khu vực Tây Bắc TP Hồ Chí Minh, EVNNPT định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường dây 220kV Cầu Bơng - Đức Hịa để truyền tải cơng suất từ TBA 500kV Cầu Bơng TBA 220 kV Đức Hịa Dự án có tổng mức đầu tư 241 tỷ đồng EVNNPT làm chủ đầu tư SPMB đại diện EVNNPT quản lý điều hành dự án, Công ty CP Tư vấn Xây dựng điện thiết kế, Liên danh Công ty CP Sông Đà 11 Thăng Long - Công ty CP Sông Đà 11 miền Nam - Công ty CP Lắp máy Xây dựng điện thi công Tuyến đường dây thi cơng có điểm đầu từ trạm biến áp 500 kV Cầu Bông đến trạm biến áp 220 kV Đức Hòa, cung đoạn từ trạm biến áp 500 kV Cầu Bơng đến trụ vị trí 75 hữu Tổng công ty Điện lực TP.HCM đầu tư xây dựng đóng điện nghiệm thu SPMB tiếp tục đầu tư xây dựng từ trụ vị trí 75 hữu đến điểm cuối trạm biến áp 220 kV Đức Hịa Việc đóng điện thành cơng đưa vào vận hành đường dây 220 kV Cầu Bông - Đức Hòa tháng 12/2015 nỗ lực lớn SPMB, đơn vị tham gia dự án ủng hộ giúp đỡ cấp ủy, quyền nhân dân địa phương có cơng trình qua 2.3.2 Khởi công đường dây 500 kV Sông Mây - Tân Uyên Đường dây 500 kV Sông Mây - Tân Uyên có chiều dài 23,32 km, xây dựng đường dây 500 kV mạch dài 7,84 km (từ Trạm biến áp 500 kV Sông Mây đến vị trí G5-4) xây dựng đường dây hỗn hợp mạch (2 mạch 500 kV, mạch 220 kV cách cải tạo đường dây 220 kV Trị An - Bình Hồ mạch hữu) dài 15,48 km (từ vị trí G5-4 đến Trạm biến áp Tân Uyên) Đường dây qua địa bàn xã Bắc Sơn huyện Trảng Bom; xã Tân An, Thiện Tân, Thạnh Phú, Bình Lợi, Tân Bình, Bình Hồ huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai xã Thạnh Phước, Thái Hoà huyện Tân Un tỉnh Bình Dương Đây cơng trình lượng cấp đặc biệt, có tổng mức đầu tư gần 1.114 tỷ đồng Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) làm chủ đầu tư, SPMB đại diện EVNNPT điều hành quản lý dự án, Công ty CP Tư vấn Xây dựng điện thiết kế Theo kế hoạch, dự án hoàn thành năm 2017 bàn giao cho Công ty Truyền tải điện tiếp nhận quản lý vận hành Cơng trình đầu tư xây dựng nhằm mục tiêu tăng cường khả cung cấp điện ổn định cho khu vực tỉnh Đồng Nai, Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần giải phóng cơng suất Trung tâm điện lực Vĩnh Tân thông qua Trạm biến áp 500 kV Sông Mây; nâng cao độ tin cậy hệ thống điện giảm tổn thất điện khu vực 17 2.3.4 Đóng điện đường dây 500/220 kV Bắc Ninh – Phố Nối Cơng trình có quy mơ xây dựng đường dây 500/220kV với tổng chiều dài 30,12km Đường dây có điểm đầu cột cổng 220 kV cột cổng 500kV TBA 500/220kV Phố Nối, điểm cuối cột cổng 220 kV TBA 220 kV Bắc Ninh vị trí G17-1 Đường dây qua địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, huyện Thuận Thành, Gia Bình, Quế Võ, Tiên Du thuộc tỉnh Bắc Ninh Đây cơng trình lượng cấp đặc biệt, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) làm chủ đầu tư với tổng dự toán 1.164 tỷ đồng, NPMB thay mặt EVNNPT điều hành quản lý dự án, Công ty Truyền tải điện tiếp nhận quản lý vận hành cơng trình hồn thành Cơng trình hoàn thành tiếp nhận điện 220 kV từ TBA 500 kV Phố Nối để cung cấp điện cho TBA 220 kV Bắc Ninh nhằm cung cấp điện cho huyện Tiên Du, Từ Sơn Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, đồng thời hỗ trợ phần cho khu vực TP Bắc Ninh nhằm đáp ứng nhu cầu điện ngày phát triển tỉnh Bắc Ninh Ngồi ra, đường dây cịn giúp chống q tải cho lưới điện 220 kV, 110 kV hữu, góp phần liên kết lưới điện 500 kV – 220 kV khu vực miền Bắc, đảm bảo an ninh lượng quốc gia 2.3.4 Đưa vào vận hành máy biến áp 500 kV AT2 - Trạm 500 kV Pleiku Trạm biến áp 500 kV Pleiku sau thay đóng điện thành cơng đưa vào vận hành Đây cơng trình chào mừng Đại hội đại biểu Đảng Tập đoàn Điện lực Việt Nam nhiệm kỳ 2015 – 2020 Trước đó, sáng 6/7, Hợi đờng nghiệm thu Cơng trình “Thay máy biến áp 500 kV AT2 Trạm biến áp 500 kV Pleiku để ngăn ngừa cố” định nghiệm thu đóng điện đưa vào vận hành Máy biến áp 500 kV AT2 Trạm biến áp 500 kV Pleiku với thiết bị liên quan Việc máy biến áp 500 kV AT2 Trạm biến áp 500 kV Pleiku sau thay đóng điện đưa vào vận hành thời điểm có ý nghĩa quan trọng vận hành TBA 500 kV Pleiku hệ thống điện Quốc gia Khi AT2 đưa vào vận hành đảm bảo độ tin cậy, an toàn cung cấp điện tránh tình trạng tải nặng cho hai máy biến áp 500 kV lại trạm; tăng độ ổn định cho lưới điện truyền tải khu vực, nâng cao chất lượng điện năng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai nói riêng nước nói chung 18 Để đảm bảo u cầu chất lượng cơng trình, Cơng ty Truyền tải điện (PTC3) phải tăng cường nhân lực trang thiết bị để tập trung thi công Khối lượng công việc lớn, mặt thi công chật hẹp, thiết bị có kết cấu cồng kềnh, siêu nặng lại thi công điều kiện thời tiết nắng nóng xen lẫn mưa rào gây khơng trở ngại cho việc hồn thành cơng trình Bên cạnh đó, việc đấu nối thiết bị nhị thứ có nhiều mạch liên động liên quan đến thiết bị khác mang điện vận hành nên phức tạp khó khăn Mặc dù triển khai điều kiện có nhiều khó khăn với đạo sát quyết liệt của lãnh đạo PTC3, quan tâm động viên kịp thời Cơng đồn Cơng ty nên đội ngũ kỹ sư, công nhân công trường vượt qua thách thức để hồn thành tốt hạng mục cơng trình, đảm bảo theo yêu cầu chất lượng kỹ thuật an tồn tuyệt đối thi cơng, đưa máy biến áp 500 kV AT2 mang điện vận hành an toàn 2.3 Tổn thất điện truyền tải 2.3.1 Những năm 2000 -2003 Năm 2003 tổng sản lượng điện thương phẩm nước ta tăng 15,34% so với năm 2002, đạt 34.84 tỷ kWh, chia bình quân đầu người đạt gần 400kWh/ người/năm Trong Malaysia 2397kWh/người/năm, Thái Lan 1300kWh, Singaporee 8242 kWh, Hàn Quốc 4167 kWh… Thế mức tổn thất điện Việt Nam lại tỉ lệ nghịch, mức 12,23% năm 2003, năm 2002 13,41%, năm 2000 14,5% Tuy nhiên, so với quốc gia phát triển mức tổn thất điện thấp tương ứng với nước công nghiệp phát triển, phụ tải tập trung, lưới điện mạnh có độ tin cậy cao, cơng tác quản lý vận hành quản lý kinh doanh tốt Nguyên nhân lưới điện nước ta có tổn thất cao lưới điện trải dài theo lãnh thổ, mật độ phụ tải thấp, đầu tư cho cải tạo lưới điện cịn hạn chế Bên cạnh đó, kết cấu lưới điện chưa thật hợp lý, đặc biệt lưới điện nông thôn xây dựng từ nhiều năm trước mang tính tự phát khơng đảm bảo tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, bán kính cấp điện nhiều khu vực kéo dài không hợp lý, lưới trung áp tồn nhiều cấp điện áp ( 6, 10, 15, 22, 35kV), kể việc câu móc điện bất hợp pháp v…v… 2.3.2 Từ năm 2006 – 2014 19 Nguồn: Báo cáo ngành điện 2014 Nhìn chung sản lượng tổn thất điện tăng theo thời gian tính theo % tổn thất điện sản lượng điện tổn thất lại giảm Do phần mạng lưới điện quốc gia ngày mở rộng nên kèm theo việc sản lượng điện tăng tổn thất điện gia tăng theo 20 Phần Hệ thống phân phối điện Theo Dự thảo Tổng sơ đồ phát triển Điện lực quốc gia (Tổng sơ đồ VII), nhu cầu tiêu thụ điện toàn quốc tăng từ 14%-16%/năm cho giai đoạn 2011-2015, khoảng 11,5% cho giai đoạn 2016-2020 khoảng 7,4%-8,4% cho giai đoạn 2021-2030 giai đoạn dự đoán nhu cầu sử dụng điện so với giai đoạn khác giai đoạn ngồi việc tiêu thụ nguồn lượng điện nguồn lượng tái tạo áp dụng phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ lượng quốc gia Các cấp điện áp quốc gia: Lưới điện trung thế: 65kv, 35kv, 22kv, 15kv Lưới điện hạ thế: 380V, 220V, 24 VDC, 48 VDC, 125 VDC, 250 VDC Đặc biệt cấp điện áp phân phối theo miền Việt Nam có đặc trưng riêng biệt mình: Miền bắc sữ dụng thiết bị Liên Xơ có cấp điện áp : , 22,35 KV Miền nam sữ dụng thiết bị Nhật Pháp Mỹ với cấp điện áp:15 KV Miền trung mang hai đặc điểm miền bắc nam cấp 15 , 22KV chiếm tỉ trọng cao ,35KV 3.1 Nhu cầu tiêu thụ điện Tiêu thụ điện Việt Nam tiếp tục gia tăng để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Về cấu tiêu thụ điện, công nghiệp ngành chiếm tỉ trọng tiêu thụ điện nhiều với tốc độ tăng từ 47.4% lên đến 52% tổng sản lượng tiêu thụ điện tương ứng năm 2006 2010 Tiêu thụ điện hộ gia đình chiếm tỉ trọng lớn thứ hai có xu hướng giảm nhẹ tốc độ cơng nghiệp hố nhanh Việt Nam, từ 42.9% năm 2006 thành 38.2% năm 2010 Phần lại dịch vụ, nông nghiệp ngành khác chiếm khoảng 10% tổng sản lượng tiêu thụ điện Tiêu thụ điện theo ngành khoảng thời gian 2006-2010 (ERAV) 2005 2006 2007 2008 2009 STT Danh mục (%) (%) (%) (%) (%) Nông nghiệp 1.3 1.1 1.0 1.0 0.9 Công nghiệp 45.8 47.4 50 50.7 50.6 Dịch vụ (Thương mại, khách sạn nhà hàng) 4.9 4.8 4.8 4.8 4.6 Quản lý tiêu dung dân cư 43.9 42.9 40.6 40.1 40.1 Khác 4.1 3.8 3.7 3.5 3.7 3.2 Dự án đầu tư cho phân phối điện Ngày 7/3/2016, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) phối hợp với Công ty ABB Phần Lan (ABB Oy) tổ chức khởi động dự án hệ thống 21 MiniScada cho thành phố Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam) Pleiku (tỉnh Gia Lai) Theo đó, mục tiêu dự án xây dựng hệ thống MiniScada cho lưới điện phân phối Hệ thống có chức thu thập liệu lưới điện, giám sát trạng thái thiết bị điều khiển thiết bị cách nhanh chóng, tin cậy thơng qua giao diện người - máy, theo yêu cầu vận hành hệ thống điện; đảm bảo tự động hóa lưới điện đến mức cao, tăng hiệu vận hành, giảm tổn thất lưới điện, tăng tính an tồn vận hành Tổng vốn đầu tư dự án MiniScada khoảng 4,5 triệu USD Các Hợp đồng EPC ký kết EVNCPC Công ty ABB Phần Lan bắt đầu triển khai dự án hồn thành vào q II-2018 Theo tính tốn ngành điện, vòng năm tới, năm EVN phải thay từ - triệu công tơ, chưa kể số phát triển thêm khoảng 500 nghìn đến triệu cơng tơ điện năm Với chi phí trung bình khoảng 600 - 700 nghìn đồng/cơng tơ, đến năm 2020 thay hồn tồn cơng tơ điện tử, EVN phải bỏ lượng kinh phí khoảng 10.000 tỉ đồng 3.3 Phân phối điện thành thị nông thôn Tới cuối 2014, nước có 100% số huyện có điện lưới điện chỗ; 99,59% số xã với 98,22% số hộ dân nông thơn có điện Trong đó, khu vực miền núi Tây Bắc đạt 97,55% số xã 85,09% số hộ dân có điện; khu vực Tây Nguyên 100% 96,17%; khu vực Tây Nam 100% 97,72% 3.3.1 Mạng lưới phân bố thành thị, thị hóa Mật độ dân số thành thị nước ta lớn Ở thành phố lớn Hà Nội: 2087 ng/km2, TPHCM: 3701 ng/km2 Cao gấp lần so với trung bình mật độ dân số nước (mật độ dân số trung bình nước 271 ng/km2) Công việc quy hoạch hệ thông điện tốn khó Cần có khoản ngân sách lớn để thực công cải tổ lại mạng lưới điện chằng chịt, chồng chéo lên nguy hiểm mỹ quan đô thị Mỗi mùa mưa, bão đến hệ thống điện phải đối mặt với nguy điện gió to, đổ làm đứt đường dây điện gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông Tuy vậy, việc tập trung đông dân cư hội lớn cho ngành điện Việc đầu tư đường dây điện cao để phân phối đến người tiêu dùng nhanh hoàn vốn Thu hút nguồn ngân sách để đầu tư sở hạ tầng Ở nước phát triển, hệ thống điện quy hoạch ngầm cao an toàn khoa học Đô thị Việt Nam đà phát triển Hệ thống 22 điện cần phải ưu tiên hàng đầu để đáp ứng nhu cầu lượng cho hoạt động sinh hoạt kinh doanh 3.3.2 Mạng lưới phân phố nơng thơn Nhìn chung mật độ dân số nước ta nông thôn thấp, vung nông thôn miền núi mật độ dân số thấp gấp năm bảy lần mật độ dân số trung bình nước Cụ thể Bắc Cạn: 62 ng/km2, Điện Biên 55 ng/km2 Việc dân số vùng nông thôn miền núi nước ta thưa thớt điều có thuận lợi cho cơng việc quy hoạch mạng lưới điện khoa học hơn, an toàn Nhưng mật độ dân thưa, không tập trung làm cho việc đầu tư đường điện đến vùng khó thu hút sách lâu thu hồi vốn người sủ dụng Điều làm cho nhiều vùng núi xa xôi hẻo lánh nước ta cịn chưa có điện, người dân phải tự túc cơng việc canh tác sinh hoạt Chính sách cho điện vùng nông thôn: Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) Bộ Cơng Thương phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi 22 dự án cấp điện nông thôn, hải đảo giai đoạn 2015 - 2020 nằm chương trình cấp điện nơng thôn, miền núi, hải đảo theo Quyết định 2081 Thủ tướng Chính phủ EVN giao quan điều phối dự án chủ đầu tư Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc, Tổng Công ty Điện lực Miền Trung, Tổng Công ty Điện lực Miền Nam Trong số 22 dự án có 21 dự án cấp điện nông thôn, hải đảo từ lưới điện quốc gia 01 dự án cấp điện cho huyện đảo Bạch Long Vĩ (TP Hải Phòng) từ hệ thống cung cấp nguồn điện hỗn hợp gồm: Nguồn điện lai ghép gió, mặt trời, diesel, lưu trữ lượng Tính đến nay, 2016 EVN hồn thành cơng tác chuẩn bị đầu tư dự án đạo tổng công ty điện lực triển khai thực dự án đảm bảo chất lượng, tiến độ phê duyệt Sau dự án hồn thành có 7.236 km đường dây trung áp, 13.640km đường dây hạ áp, 8.500 trạm biến áp đầu tư xây dựng có 262.500 hộ dân cấp điện trực tiếp từ lưới điện quốc gia hưởng lợi từ sách giá điện Chính phủ Giai đoạn 2011-2015 tiếp nhận gần 1.370 xã tương ứng với 1,97 triệu hộ dân nông thôn Số khách hàng EVN cung cấp điện trực tiếp đến đạt 23,7 triệu khách hàng, tăng triệu khách hàng (tăng 31%) so với năm 2010 3.4 Phân phối bán lẻ Khâu phối bán lẻ khâu cuối chuỗi giá trị ngành trước điện đến người sử dụng Các đơn vị phân khúc có trách nhiệm quản lý lưới điện phân phối khu vực (lưới điện phân phối 110kV cho thành phố hay khu cơng nghiệp đó) lưới điện trung 35kV, 22kV, 15kV, 10kV, 6kV để phân phối đến máy biến áp nhỏ trước hạ áp xuống 0,4kV cho hộ tiêu thụ Các đơn vị bán điện cho khách hàng tiêu thụ theo biểu giá bán lẻ điện Nhà nước quy định Đây mắt xích mà EVN nắm độc quyền Trước phân khúc chịu quản lý 11 Công ty điện lực, 10 đơn vị hạch tốn độc lập đơn vị đãcổ phần hóa Cơng ty cổ phần điện lực Khánh Hòa (KHP) Sau năm 2010, tái cấulại thành 05 Tổng Công ty điện lực (PC) nhằm chun mơn hóa cho khu vực chuẩn bị cho thị trường bán buôn điện cạnh 23 tranh Giá bán lẻ điện nước ta đến chịu quản lý chặt chẽ Nhà nước Khung giá mức giá bán lẻ điện bình quân năm 2013 – 2015 quy định định số 2165/QĐ-TTg tối thiểu 1.437 đồng/kWh tối đa 1.835 đồng/kWh Mức giá bán lẻ điện bình quân áp dụng 1.622,01 đồng/kWh Giá bán lẻ cho nhóm khách hàng sử dụng điện, cấp điện áp… tính theo % mức giá bán lẻ bình quân Phần 4: Hợp tác phát triển mạng lưới điện Đặc thù ngành điện ngành sản xuất phải đôi với tiêu thụ nên việc truyền tải phân phối điện quốc gia phải hành động tức Mà đặt thù địa lý nước ta chải dài nên việc cung ứng điện tốn thực tự cung nội địa Vì việc hợp tác phát triển tham gia hoạt động mua bán, xuất nhập điện với quốc gia láng giếng việc làm cần thiết nhằm tiết kiệm chi phí đường dây truyền tải hao tổn lãng phí điện đường dây Theo thơng tin từ Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN), giai đoạn 2011 – 2015 Việt Nam trì liên kết lưới điện với nước láng giềng Cụ thể, mua 14,7 tỷ kWh Trung Quốc bán 7,2 tỷ kWh điện cho Campuchia bán cho Lào gần 190 triệu kWh điện Cũng đặc thù đặc biệt củ ngành nên nhu cầu khối lượng đầu tư vơ lớn, tình cho năm 2014 tổng giá trị đầu tư năm 2014: Đạt 125.453 tỷ đồng, tăng 10,6% tổng đầu tư toàn xã hội 4.1 Hợp tác Việt Nam Trung Quốc Sự hợp tác lĩnh vực điện lực Trung Quốc Việt Nam đánh giá có nhiều tiềm Mấy năm gần đây, thị trường điện lực Việt Nam khơng ngừng phát triển Trong với lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng điện lực, doanh nghiệp Trung Quốc có sức cạnh tranh kinh nghiệm, kỹ thuật, thiết bị, lẫn lực, quản lý tiêu chuẩn Mạng lưới truyền tải điện từ Trung Quốc Việt Nam qua hệ thống lưới điện 220kV khu vực Việt Trì, Vĩnh Phúc Lào Cai để đưa vào vận hành từ đầu tháng 10/2006 Đồng thời năm 2007 Tổng công ty điện lực Việt Nam ( EVN) triển khai xây dựng đường dây 220kV Hà Giang để mua điện Trung Quốc TÍnh đến năm 2006, sau gần năm thực việc mua bán điện với công ty Điện lực Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) qua cửa Hà Khẩu, Móng Cái Thanh Thuỷ, đến nay, tỉnh gồm Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Lai Châu, Hà Giang phần Quảng Ninh cung cấp thêm lượng điện lớn cho sản xuất sinh hoạt, góp phần giảm phụ tải cho hệ thống cung cấp điện miền Bắc Năm tháng đầu năm 2006, tổng sản lượng điện nhập từ Trung Quốc đạt 283 triệu kWh, tăng gần 2,5 lần so với kỳ năm trước 24 Để hạn chế việc thiếu điện giai đoạn 2007-2009, EVN ký kết hợp đồng mua điện cấp điện áp 220kV với Công ty lưới điện miền Nam Trung Quốc với tổng trị giá khoảng 216 triệu USD Hợp đồng có giá trị năm (từ 1/1/2007-31/12/2010) với sản lượng điện mua hàng năm từ 1,1 đến 1,3 tỷ kWh 4.2 Hợp tác Việt Nam Lào Tối 28/10/2010, thủ đô Vientiane, Công ty trách nhiệm hữu hạn Điện Xekaman (XKM1) Tổng công ty Điện lực Lào (EDL) tổ chức lễ ký kết Hợp đồng mua bán điện (PPA) dự án thủy điện Xekaman 1.Trong năm 2016, khu vực Tây Nguyên tiếp nhận nguồn thủy điện nhập từ nhà máy thủy điện (NMTĐ) Xekaman Nam Lào đến trạm biến áp (TBA) 500kV Pleiku Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia giao cho Ban Quản lý dự án cơng trình điện miền Trung (CPMB) quản lý, đồng thời chọn Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện nhà thầu tư vấn thiết kế dự án truyền tải điện nhằm tiếp nhận điện từ NMTĐ khu vực Nam Lào Tây Nguyên Các dự án thuộc danh mục dự án lưới điện cấp bách giai đoạn đến 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đó dự án: • Đường dây 220kV Xekaman (Hatxan) - Pleiku (phần lãnh thổ Việt Nam) có chiều dài 119,5 km từ biên giới Việt Nam - Lào đến TBA 500 kV Pleiku 2, qua huyện Ngọc Hồi, Sa Thầy, thành phố Kon Tum thuộc tỉnh Kon Tum huyện Chư Păh, Iagrai, thành phố Pleiku thuộc tỉnh Gia Lai Dự án khởi công tháng 8/2015 dự kiến hoàn thành tháng 3/2016, với tổng mức đầu tư 966,16 tỷ đồng.Dự án nhằm truyền tải điện công suất NMTĐ Nam Lào cung cấp cho phụ tải ngày phát triển Việt Nam Các nhà thầu thi công xây lắp dự án gồm: Tổng công ty cổ phần Xây dựng điện Việt Nam (VNECO) Công ty cổ phần Sông Đà 11 • Được khởi cơng tháng 12/2014, dự án Trạm 500kV Pleiku xây dựng làng O Sơ, xã Ia Kênh, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai dự kiến hoàn thành tháng 3/2016 với tổng mức đầu tư 1.277,4 tỷ đồng.Liên danh Công ty cổ phần Xây lắp điện - Công ty TNHH MTV Xây lắp điện 4, Công ty cổ phần Licogi 16 Liên danh VNECO - VNECO.SSM nhà thầu thi cơng xây lắp dự án • Dự án Lắp máy biến áp 500/220kV trạm 500kV Pleiku đấu nối 220kV xây dựng khuôn viên trạm 500kV Pleiku 2, khởi cơng tháng 8/2015 dự kiến hồn thành tháng 3/2016, với tổng mức đầu tư 583,88 tỷ đồng Công ty CP Xây lắp điện nhà thầu thi công xây lắp Đây dự án đảm bảo cung cấp điện cho khu vực miền Trung - Tây Nguyên tỉnh phía Nam 4.3 Hợp tác Việt Nam Nhật Bản 25 ... tải phân phối đóng vai trị định đến việc cung cấp điện hệ thống điện Trong tiểu luận em trình bày đề tài “ Hệ thống truyền tải phân phối điện Việt Nam”, tiểu luận sâu tìm hiểu hai hệ thống hệ thống. .. 5,020 12 2.1.2 Hệ thống mạng lưới truyền tải điện Việt Nam Sơ đồ hệ thống điện miền Bắc Bắc Trung Bộ 13 Sơ đồ hệ thống điện nam Trung Bộ miền Nam 14 Hệ thống truyền tải điện bao gồm cấp điện áp 500kV,... thụ, điện sản xuất phải truyền tải phân phối tới nơi tiêu thụ Các trình điện xảy nhanh Hệ thống điện gồm khâu như: sản xuất, truyền tải, phân phối, cung cấp đến nơi tiệu thụ Trong khâu truyền tải