Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC SỰ PHẠM KỸTHUẬT HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ TÀILIỆUTHỰCTẬPLẬPTRÌNHỨNGDỤNGTRONGKỸTHUẬT Tp HCM, 2016 (Lƣu hành nội bộ) Bài 1: LẬPTRÌNH C/C++ CĂN BẢN: Biến, Toán tử, Cấu trúc điều kiện, Cấu trúc lặp I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Phân tích yêu cầu, xây dựng giải thuật viết code theo yêu cầu - Xây dựng chương trình ngôn ngữ C/C++ - Hình thành kỹ phát sửa lỗi lậptrình II HƯỚNG DẪN LÝ THUYẾT: Giới thiệu phần mềm Visual Studio: Tạo dự án (project): Mở chương trình VS 2008 Trong hình khởi động, chọn File - > New -> Project Trong cửa sổ New Project : Chọn kiểu ngôn ngữ Visual C++, cửa sổ Templates chọn Empty Project Nhập tên project vào ô Name chọn thư mục chứa project ô Location Nhấp OK Để thêm file soạn thảo chương trình, cửa sổ Solution Explorer, click phải vào dòng Source Files chọn Add -> New Item Chọn C++ file (.cpp) nhập tên vào ô Name Xuất giao diện để lập trình, giao diện bao gồm cửa sổ: Solution Explorer: cửa số quản lý project Source file (.cpp): phần soạn thảo câu lệnh chương trình Output: cửa sổ thông báo biên dịch chương trình Sau hoàn tất chương trình, nhấn vào biểu tượng Debug để chạy chương trình (hoặc nhấn F5) Khi Debug, chương trình co lỗi mặt cú pháp, VS thông báo lỗi cửa sổ Error, nhấp kép chuột vào dòng thông báo lỗi để biết vị trí lỗi Nếu không thấy cửa sổ Error, công cụ chọn View -> Other Windows -> Error List (Hoặc nhấn Ctrl+F5) Tóm tắt lý thuyết: 2.1 Biến Kiểu liệu: a) Biến: - Khai báo biến: VD: int x; - Gán giá trị cho biến: VD: type Name; // Type: Kiểu liệu ; Name: tên biến Name = Value; // Name: Tên biến ; Value: Giá trị biến x = 10; b) Kiểu liệu: - Số nguyên: int : số nguyên 16/32 bit có dấu (VD: int x = 20;) - Số thực: float : số thực 32 bit (7 chữ số có nghĩa) (VD: float x = -0.1245;) double : số thực 64 bit (15 chữ số có nghĩa) (VD: double x = 10.56;) - Số bool: bool : số bool (chỉ có giá trị true false) (VD: bool x = true;) char : kiểu kí tự (VD: char x = 'A') - Kí tự: 2.2 Toán tử: Toán tử số học : : Phép trừ hay phép lấy phần âm * : Phép nhân % : Phép chia lấy dư -: Giảm đơn vị Toán tử gán : = + / ++ : Phép cộng : Phép chia : Tăng đơn vị < >= == : So sánh lớn : So sánh lớn : So sánh Toán tử logic : 2.3 ! : Phép NOT && Cấu trúc điều kiện, cấu trúc lặp: : Phép AND a) Cấu trúc điều kiện if else if else: Cú pháp : if (điều kiện1) { Statement1; } else if (điều kiện2) { Statement2; } else if (điều kiện3) { Statement3; } else { Statementn; } Thực đoạn lệnh Statementn điều kiện thứ n b) Cấu trúc điều kiện switch case : || : Phép OR Cấu trúc “switch” cấu trúc điều kiện nhiều lựa chọn Cú pháp : switch (expression) // expression biểu thức { case constant1: Statement1; break; case constant2: Statement2; break; default: Statement3; // Nếu kết biểu thức = constant1 thực đoạn mã lệnh Statement1 // Sau kết thúc Statement1 thoát khỏi // Nếu kết biểu thức = constant2 thực đoạn mã lệnh Statement2 // Sau kết thúc Statement2 thoát khỏi // Đoạn lệnh mặc định } c) Cấu trúc lặp for: for (initialization ; condition ; increment) { Statements; // Thực lại đoạn lệnh condition } initialization: tạo giá trị ban đầu cho biến trung gian condition: điều kiện increment: thay đổi giá trị biến trung gian sau vòng lặp d) Cấu trúc lặp while, do-while: Cấu trúc while: while (condition) { Statements; // Thực lại đoạn lệnh condition } Cấu trúc do-while: { Statements; // Thực lại đoạn lệnh condition } while (condition); 2.4 Nhập/Xuất liệu hình: Muốn xuất liệu hình, ta dùng hàm printf(): printf ("chuỗi định dạng", đối mục 1, đối mục 2,…); - printf: tên hàm, phải viết chữ thường - đối mục 1,…: mục kiện cần in hình Các đối mục biến, biểu thức phải định trị trước in - chuỗi định dạng: đặt cặp nháy kép (" "), gồm loại: + Đối với chuỗi kí tự ghi in giống + Đối với kí tự chuyển đổi dạng thức cho phép kết xuất giá trị đối mục hình tạm gọi mã định dạng Sau dấu mô tả định dạng: %c : Ký tự đơn %s : Chuỗi %d : Số nguyên thập phân có dấu %f : Số chấm động (ký hiệu thập phân) %e : Số chấm động (ký hiệu có số mũ) %g : Số chấm động (%f hay %g) %x : Số nguyên thập phân không dấu %u : Số nguyên hex không dấu %o : Số nguyên bát phân không dấu l : Tiền tố dùng kèm với %d, %u, %x, %o để số nguyên dài (ví dụ %ld) + Các ký tự điều khiển ký tự đặc biệt: \n: Nhảy xuống dòng canh cột \t : Canh cột tab ngang \r : Nhảy đầu hàng, không xuống hàng \\ : In dấu \ \' : In dấu ' %%: In dấu % VD : int a = 5, b = 3; printf ("%d x %d = %d", a,b,a*b); Muốn nhập liệu từ bàn phím, ta dùng hàm scanf(): scanf ("chuỗi định dạng", &đối mục 1, &đối mục 2,…]); - scanf: tên hàm, phải viết chữ thường - khung định dạng: đặt cặp nháy kép (" ") hình ảnh dạng liệu nhập vào - đối mục 1,…: danh sách biến cách dấu phẩy, biến tiếp nhận giá trị nhập vào - & : toán tử địa VD : int a,b; scanf ("%d %d", &a,&b); III BÀI TẬPTHỰC HÀNH: 3.1 Bài tập có hướng dẫn: Tạo project dùng phần mềm Visual Studio, nhập lại đoạn chương trình mẫu, biên dịch, kiểm tra kết nhận xét Bài 1: Viết chương trình nhập số a,b từ bàn phím, sau hiển thị giá trị a*b, a/b, a%b hình #include #include void main() { int a,b; printf("\n Nhap du lieu tu ban phim "); printf("\n a = "); scanf("%d",&a); printf("\n b = "); scanf("%d",&b); printf("\n a*b =%10d\n a/b =%10d\n a/b =%10d",a,x); getch(); } Bài : Viết chương trình với yêu cầu sau Cho phép người sử dụng nhập vào số nguyên Nếu số nhập vào >999 999 || x999 || x Project Trong. .. &a,&b); III BÀI TẬP THỰC HÀNH: 3.1 Bài tập có hướng dẫn: Tạo project dùng phần mềm Visual Studio, nhập lại đoạn chương trình mẫu, biên dịch, kiểm tra kết nhận xét Bài 1: Viết chương trình nhập số