Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
264 KB
Nội dung
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( 1640 – 1900 ) Thời kì cận đại lịch sử giới bắt đấu vào năm 1640 kết thúc vào năm 1900 Giai đoạn chủ yếu lịch sử thăng tiến phát triển chủ nghĩa tư Thật vậy, thời kì thăng tiến chủ nghĩa tư tách rời với việc cướp bóc vùng đất thuộc địa bên bóc lột với nhân dân lao động nước Do vậy, có mặt tiêu cực Tuy nhiên, đem so sánh với chế độ phong kiến thời trung cổ, nói cho bước tiến to lớn lịch sử “ Sự sáng tạo sinh sản giai cấp tư sản thời gian họ thống trị chưa đến 100 năm, nhiều so với sáng tạo sức sản xuất tất thời đại trước.” ( Marx – Engels: “ Tuyên ngôn Đảng cộng sản” “ Đó công lao thành tích vĩ đại giai cấp tư sản Hơn nữa, mặt văn hóa tinh thần giai đoạn triết học, văn học, sử học, nghệ thuật tư tưởng trị xã hội có thành tựu sáng chói Kế đó, trình lâu dài chống lại chế độ phong kiến giai cấp tư sản, họ lật đổ chế độ phong kiến mà phá tan thống trị thần quyền chủ nghĩa mông mụi xiềng xích tâm linh người; lật đổ chế độ quân chủ tuyệt đối chủ nghĩa chuyên chế bóp chết tự cá nhân mầm sống xã hội; xây dựng chế độ dân chủ gia cấp tư sản thích ứng với phát triển xã hội, kinh tế văn hóa Sau hết, phất triển kinh tế tư chủ nghĩa xóa bỏ trạng thái ngăn cách khu vực, làm cho giới trở thành khối hoàn chỉnh Lịch sử cận đại giới chia thành hai thời kì chủ yếu Thời kì thứ 1640 – 1870 Thời kì thứ hai 1871 -1900 Thời kì thứ thời kì chủ nghĩa tư xác lập dành thắng lợi nước tiên tiến Âu Mỹ, tức thời kì chủ nghĩa tư “ tự do” Thời kì thứ hai thời kì chủ nghĩa tư “ tự do” chuyển sang chủ nghĩa tư “ lũng đoạn” Sự xác lập thắng lợi chủ nghĩa tư nước Âu Mỹ hoàn thành qua hàng loạt cách mạng cải cách giai cấp tư sản Cuộc cách mạng giai cấp tư sản Anh, lần lật đổ chế độ phong kiến nước lớn Châu Âu, xác lập chủ nghĩa tư Nó thúc đẩy phong trào cách mạng giai cập vô sản, số nước khác Châu Âu phát triển lên Cuộc chiến tranh giành độc lập xảy nước Mỹ vào cuối kỉ thứ 18, cách mạng thứ hai giai cấp tư sản lịch sử cận đại Nó lật đổ thống trị chủ nghĩa thực dân Anh vùng Bắc Mỹ Xây dựng nước hợp chủng Quốc Mỹ, từ đảm bảo cho phát triển thuận lợi chủ nghĩa tư nước Mỹ Cuộc đại cách mạng Pháp bùng nổ vào cuối kỉ 18, mở đường cho chủ nghĩa tư Châu Âu phát triển giành thắng lợi Cuộc đại cách mạng Pháp cách mạng giai cấp tư sản có ảnh hưởng tương đối lớn thời đại chủ nghĩa tư “ tự do” Sau đại cách mạng Pháp, phong trào đấu tranh mang tính chất dân chủ dân tộc giai cấp tư sản nhiều quốc gia Châu Âu, phong trào quần chúng nhân dân chống chế độ phong kiến liên tiếp xảy không chấm dứt Dưới tình trạng chia năm sẻ bảy nước Đức Ý; thống trị chuyên chế phong kiến Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha châu Mỹ bùng nổ đấu tranh giành độc lập trào lưu chung thời kì cách mạng này, đồng thời họ giành nhiều thắng lợi to lớn Sự thắng lợi qua cách mạng gia cấp tư sản , dọn đường cho chủ nghĩa tư phát triển, tạo điều kiện cho bùng nổ cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ trước tiên Anh ( vào cuối kỉ 18 ) Đến đầu kỉ 19, nước Pháp, Mỹ, Đức tiến vào thời cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp có nghĩa thủ công tư chủ nghĩa bước sang đại công nghiệp tư chủ nghĩa, mà làm thay đổi cách sâu sắc rộng rãi cục diện xã hội, có hình thành giai cấp vô sản phát triển thành lực lượng trị độc lập mạnh mẽ, to lớn Cuộc khỡi nghĩa công nhân xảy Lyon nước Pháp vào thập niên 30 – 40 kỉ 19, khỡi nghĩa công nhân tại Silesia Đức phong trào Hiến Chương Anh, thể rõ giai cấp vô sản bước lên vủ đài trị cách độc lập Theo đà phát triển đấu tranh giai cấp vô sản gia cấp tư sản, đến thập niên 40 kỉ 19, chủ nghĩa xã hội không tưởng phát triển thành chủ nghĩa xã hội khoa học; chủ nghĩa Marx – lý luận cách mạng giai cấp vô sản xuất Tháng / 1848, Tuyên ngôn Đảng cộng sản Marx Engels soạn thảo công bố Đó văn kiện có tính cương kĩnh phong trào cách mạng giai cấp vô sản Nó dẫn giải cách khoa học toàn diện quy luật phát triển xã hội nguyên lí chủ nghĩa cộng sản; vạch rõ quy luật khách quan phát triển tiêu diệt chủ nghĩa tư bản; vạch rõ sứ mệnh lịch sử vĩ đại giai cấp vô sản luận chứng tính tất nhiên cách mạng giai cấp vô sản Đứng trước tình hình lớn mạnh lực lượng trị trị thuộc giai cấp vô sản, giai cấp tư sản tỏ sợ hãi giai cấp vô sản nên đấu tranh chống phong kiến họ lòng thỏa hiệp với lực phản động, bán rẻ cách mạng Điều thể rõ ràng qua cách mạng với số nước châu Âu năm 1848 Những cách mạng bùng nổ Pháp, Đức Áo năm 1848, cách mạng dân chủ tư sản, giai cấp tư sản có hành vi phản bội bán đứng cách mạng nên dẫn tới thất bại Sau cách mạng 1848 bị thất bại, vào thập niên 50 60 kỉ 19, lại xuất cao trào phát triển chủ nghĩa tư Nước Anh trở thành “ công xưởng giới ”, chiếm địa vị lũng đoạn việc sản xuất công nghiệp giới Ở Mỹ, Đức, Pháp, Ý Nga xuất tình hình tăng trưởng chủ nghĩa tư với mức độ khác Do công cụ giao thông vận tải giới chủ nghĩa tư đại thể hoàn thành Trên sở phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, thập niên 50, cách mạng phong trào thống trị giai cấp tư sản lại bắt đầu lên cao Đến thập niên 50, Ý Đức hoàn thành thống đất nước Tại Nga vào năm 1861, đến năm 1865cung4 dẫn đến xóa bỏ chế độ nô lệ phía Nam Như đến cuối thập niên 60 nước lớn Âu Mỹ lần lược xác lập thống trị hoàn chỉnh chủ nghĩa tư Việc xác lập thống trị chủ nghĩa tư làm cho đời sống vốn nghèo nàn, cực giai cấp vô sản trở thành gay gắt Do vậy, đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản theo liệt Trong thập niên 50 60, Âu Mỹ xuất phong trào công nhân sôi Những đấu tranh qua hình thức bãi công liên tục xảy ra, tổ chức công đoàn nhanh chóng phát triển, liên hệ có tính quốc tế giai cấp công nhân tăng cường Chủ nghĩa Marx bắt đầu truyền bá rộng rãi vào giới công nhân sở Vào năm 1864, tổ chức quốc tế giai cấp công nhân lớn mạnh bắt đầu chào đời - Quốc tế Năm 1869, nước Đức hình thành Đảng công nhân – Đảng xã hội dân chủ Sự phát triển xã hội tư Âu Mỹ, việc tách rời với cướp bóc họ khu vực có kinh tế lạc hậu giới Các nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp ngày từ kỉ 16, 17 , 18 chiếm nhiều đất thực dân khắp giới Sa Nga Hoàng cướp nhiều lãnh thổ Trung Quốc vùng phía Tây Bắc Đông Bắc nước Họ tàn sát nô dịch nhân dân vùng biên cương Trung Quốc Sau bước vào kỉ XIX, tư chủ nghĩa Âu Mỹ tăng cường biện pháp xâm lược quân sự, trị kinh tế quốc gia kinh tế chưa phát triển, biến quốc gia thành nước thuộc địa nửa thuộc địa Nước Anh trở thành đế quốc thực dân Nước Trung Quốc từ sau chiến tranh nha phiến xảy hồi 1840, rơi vào tình trạng nửa thuộc địa Đứng trước cướp bóc điên cuồng đàn áp tàn khốc cường quốc tư chủ nghĩa nước thuộc địa nửa thuộc địa, dẫn đến phản kháng nhân dân nước liên tục xảy Vào kỉ 19, phong trào cách mạng chống chủ nghĩa thực dân phong kiến lan tràn khắp vùng Châu Á, số đó, cách mạng xem to lớn cách mạng thái bình thiên quốc Trung Quốc, đại khởi nghĩa có tính dân tộc Ấn Độ khởi nghĩa tín đồ tôn giáo Bab Iran Những phong trào cách mạng đành đòn mạnh vào lực thực dân lực giai cấp phong kiến quốc Mặc dù cách mạng bị thất bại, bộc lộ cách đầy đủ tinh thần cách mạng , anh dũng bất khuất nhân dân bị áp Thời Châu Á, có Nhật Bản làm cách mạng thành công Trải qua cách mạng không triệt để giai cấp tư sản Nhật Bản ( tức Duy Tân Minh Trị Thiên Hoàng), giúp họ tránh khỏi số phận bị rơi vào địa vị thuộc địa bước lên đường tư chủ nghĩa phát triển Năm 1871, Paris công xã cách mạng giai cấp vô sản lịch sử Trong cách mạng này, giai cấp vô sản Paris thành lập quyền giai cấp vô sản Vào thập niên 30 kỉ 19, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng, dẫn đến cách mạng công nghiệp lần hai ( thập niên 60, 70 kỉ 19, đầu kỉ 20 hoàn thành.) Do khoa học kĩ thuật ứng dụng cách rộng rãi, nên công nghiệp tăng trưởng chưa có, đồng thời xuất nhiều ngành công nghiệp Sự phát triển công nghiệp làm cho kinh tế bị khủng hoảng;từ dẫn đến sản xuất bị tích tụ tư bị tập trung từ sản sinh tư bãn lũng đoạn Hiện tượng có nghĩa chủ nghĩa tư tự bước sang chủ nghĩa tư lũng đoạn Để thích ứng với giai đoạn độ từ tư tự sang tư lũng đoạn, tập đoàn thống trị quốc gia tư chủ nghĩa Âu Mỹ tiến hành điều chỉnh mặt trị xã hội Chính nhờ làm hòa dịu mâu thuẫn giai cấp tạo sức sống cho chủ nghĩa tư bản, đảm bảo kinh tế chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ nhanh chóng Trong thời kì này, lực lượng giai cấp vô sản nước tăng trưởng cách mạnh mẽ Ở nước thành lập Đảng giai cấp công nhân Chủ nghĩa Marx tiến lên bước truyền bá rộng rãi Trên sở đó, năm 1889, đạo Angel Quốc tế hai thành lập Nhưng sau Angel chết, chủ nghĩa xét lại chiếm địa vị thống trị quốc tế hai Đảng công nhân nước Đi xuất tư lũng đoạn, nhằm cướp đoạt nguyên liệu mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa đâu tư, cường quốc tư chủ nghĩa dấy lên phong trào chia cắt giới Đến cuối kỉ 19, Châu Phi bị nước Anh, Pháp, Đức, Bỉ chia cắt Riêng nước Mỹ hai lần thò tay lực họ vào Châu Mỹ La Tinh Nước Nhật sau Duy Tân Minh Trị Thiên Hoàng, thò nanh vuốt xâm lược họ đến lãnh thổ Trung Quốc Trước tình trạng xâm lược chủ nghĩa đến quốc, dân tộc Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ La Tinh ngày khốn đốn Chính vậy, phong trào chống áp chủ nghĩa thực dân phong trào giải phóng dân tộc liên tục bùng nổ khắp nơi Bài 1: Dẫn nhập vào lịch sử giới cận đại 1) Vị trí: Môn học thuộc nhóm kiến thức sở ngành mang tính bắt buộc Tập trung kiến thức hậu kì trung đại Phương pháp luận sử học 2) Mục tiêu: Vì phải học lịch sử giới cận đại: Cung cấp kiến thức mang tính có hệ thống thời kì lịch sử giới cận đại Từ CMTS Anh CMT10 Nga ( 1640 – 1917) Giúp cho sinh viên biết lịch sử giới đại ( tiếp cận giai đoạn sau) tiếp cận môn học thuộc kiến thức chuyên ngành 3) Đối tượng nghiên cứu: Lịch sử gì? Lịch sử từ hán việt Khái niệm lịch sử cấu tạo hai từ khác “ Lịch” trải qua “ Sử” ghi chép Có hai nghĩa khác Lịch sử xảy ra, khứ ( có trước.) Lịch sử ghi chép lại khứ ( có sau.) Khoa học lịch sử hay sử học ngành học trực thuộc ngành học nhân văn có đối tượng nghiên cứu khứ người xã hội loài người kể từ người xuất Thế giới khái niệm dùng để không gian thời gian mang tính toàn cầu, quy mô toàn hành tinh Lịch sử giới phân ngành khoa học lịch sử giới, có đối tượng nghiên cứu trình hình thành, phát triển, tiêu vong quốc gia, dân tộc giới Kể từ người xuất nhằm tìm quy luật phát triển, đường phát triển xã hội loài người Cột mốc kết thúc thời kì lịch sử cột mốc mở đầu kiện lịch sử khác 4) Phân kì: Chia làm hai giai đoạn Giai đoạn 1: ( 1640 – 1870 ) Chủ nghĩa tư từ nước phát triển thành hệ thống giới Giai đoạn cách mạng tư sản Nước Nhật 1858 diễn cải cách Minh Trị - Duy Tân ( thực chất CMTS) Đến CMTS thành công, gia nhập vào hàng ngủ nước đề quốc giai đoạn sau Nước nước Châu Á CMTS thành công Về kinh tế - trị: Cột mốc hoàn thành phát triển chủ nghĩa tư tự Châu Âu Bước vào thời kì đế quốc chủ nghĩa, xuất tổ chức độc quyền dạng thức khác kinh tế quốc gia tư chủ nghĩa chủ yếu Châu Âu Về phong trào đấu tranh Châu Âu: Giai cấp tư sản hoàn thành nhiệm vụ lịch sử cách mạng giới giai cấp tư sản lãnh đạo Năm 1760 cột mốc khởi đầu cách mạng công nghiệp Châu Âu thực chất cách mạng kĩ thuật giai cấp tư sản tiến hành mà nội dung thay lao động chân tay lao động máy móc Kết thúc lao động máy móc thay hoàn toàn lao động chân tay ngành công nghiệp chủ yếu Châu Âu Cách mạng công nghiệp tạo nên suất lao động cao suất lao động cách mạng phong kiến Cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ ba cách mạng tư sản tiêu biểu thời kì cận đại kỉ XVII kỉ XVIII đánh dấu đời chủ nghĩa tư năm 20, 30 Đầu kỉ XIX hàng loạt CMTS khác nổ Châu Âu đến năm 50, 60 kỉ XIX đánh dấu thắng lợi hoàn toàn CNTB so với chế độ phong kiến Giai đoạn 2: ( 1870 – 1917) Về bản, CMTS Châu Âu hoàn thành, giai cấp tư sản lên nắm quyền Châu Âu Sự diệt vong chế độ phong kiến không vấn đề bàn cãi CMTS hoàn thành toàn khu vực Châu Âu Bắc Mỹ Giai đoạn 30 năm cuối kỉ XIX: Giai đoạn độ từ CNTB tự cải cách tiến lên chủ nghĩa đế quốc Sự xuất tổ chức kinh tế độc quyền dạng thức khác Có dạng thức chủ yếu ( CARTEL, TRUST, SYNDICAT) yếu tố CNTB tự cạnh tranh sang gia đoạn đế quốc chủ nghĩa Đầu kỉ XX có kiện lớn nổ Cuộc khủng hoảng kinh tế mang tính chu kì CNTB ( 1900 – 1903 ) khủng hoảng thừa Cuộc chiến tranh Mỹ Tây Ban Nha 1895 ( chiến tranh nhằm phân chia lại thị trường giới Cuộc chiến tranh người Anh người Boers ( 1899 – 1902) Tranh giành thị trường Nam Mỹ Chiến tranh Nga Nhật ( 1904 – 1905) phân chia thị trường Đông Bắc Trung quốc Bản chất chiến tranh đế quốc chủ nghĩa • Chủ nghĩa đế quốc gì? Xuất tư thay xuất hàng hóa Sự xuất tổ chức lũng đoạn nhiều hình thức khác Sự dung hợp tư chủ nghĩa tư ngân hàng để hình thành nên tập đoàn tư tài chi phối kinh tế nước Thị trường giới phân chia xong, không vùng đất trống.Dẫn đến đấu tranh phân chia lại thị trường giới Sự phát triển không kinh tế phát triển không trị mâu thuẫn tư tập trung gay gắt không mang tính đồng cách mạng giành thắng lợi nước riêng lẽ • Nội dung lịch sử giới cận đại: Nghiên cứu cách mạng tư sản Nghiên cứu hình thành phát triển chủ nghĩa tư + Thời kì chủ nghĩa tư tự cạnh tranh + Chủ nghĩa đế quốc Cùng đời chủ nghĩa tư bản, cách mạng công nghiệp, lực lượng đời lòng chủ nghĩa tư đời giai cấp tư sản phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Cùng phát triển chủ nghĩa tư phát triển chủ nghĩa tư gắn liền với thị trường nước nước kèm xâm lược Á Phi Mỹ La Tinh nước tư nước đế quốc Tiếp cận phong trào kháng chiến chống xâm lược đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Á Phi Mỹ La Tinh • Lưu ý: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, quốc gia Tây Nam Á Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ RA ĐỜI PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I) Sự đời chủ nghĩa tư bản: Chủ nghĩa tư xuất lòng chế độ phong kiến châu Âu, trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Thời kì mầm móng tư chủ nghĩa Mầm móng tư chủ nghĩa đời thành thị miền Bắc nước Ý Ra đời kỉ XIV bốn thành thị Genes, Florenee, Venise, Milan Xuất lao động làm thuê Giai đoạn 2: Chủ nghĩa tư phát triển lòng chế độ phong kiến Nơi chủ nghĩa tư phát triển mạnh nước Anh kỉ XVI II) Cách mạng tư sản Châu Âu: Cách mạng tư sản gì? Là phương thức chuyển từ hình thái kinh tế xã hội phong kiến sang TBCN thực đấu tranh giai cấp liệt nhằm giành quyền tập đoàn phong kiến bảo thủ lạc hậu với giai cấp TSTB có tham gia quần chúng nhân dân Xem xét tiến trình phát triển, cách mạng tư sản tượng xã hội hợp quy luật, giải mâu thuẫn lực lượng sản xuất mới, với quan hệ sản xuất cũ lỗi thời ( quan hệ sản xuất phong kiến), giải mâu thuẫn gay gắt, giai cấp tư sản lên với giai cấp quý tộc suy tàn, yêu cầu khách quan lịch sử xã hội mang tính tất yếu hợp quy luật Cách mạng sân chủ tư sản gì? Động lực: quần chúng nhân dân Cách mạng có tham gia đông đảo quần chúng nhân dân, giải triệt để nhiệm vụ cách mạng tư sản, cách mạng dân chủ tư sản ( Đại cách mạng tư sản Pháp) Cách mạng dân chủ tư sản kiểu gì? Vốn cách mạng dân chủ tư sản, giai cấp lãnh đạo giai cấp vô sản, đủ tiền đề đưa cách mạng tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa ( Cách mạng Nga 1905 – 1907 kiểu mới) Những tiền để cách mạng tư sản: Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời lòng chế độ phong kiến ( nước có đặc điểm khác nhau) Thể chủ yếu công trường thủ công tư chủ nghĩa Phải có giai cấp tư sản giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất TBCN xuất ( nước có đặc điểm tên gọi khác ) Mâu thuẫn sâu sắc với giai cấp phong kiến, dựa vào giai cấp phong kiến nắm chinh quyền Có xuất hệ tư tưởng dân chủ tư sản, công kích mạnh mẽ hệ tư tưởng chế độ phong kiến, chuẩn bị cho cách mạng đến, tư tưởng giáo Động lực cách mạng tư sản: Động lực cách mạng giai cấp làm cách mạng Giai cấp lãnh đạo cách mạng quần chúng nhân dân tham gia a Giai cấp lãnh đạo cách mạng tư sản thông thường gia cấp tư sản, hoàn cảnh lịch sử nước khác nhau, nên có phận khác Ví dụ: Anh ( quý tộc mới), Mỹ ( Chủ nô), Pháp ( Đại tư sản, tư sản cung, tư sản nhỏ.) Thực tiễn cách mạng giới cho lãnh đạo cách mạng tư sản hay tiểu tư sản đưa cách amng5 đến triệt để thành phần khác phân hóa từ giai cấp phong kiến Ví dụ: CMTS Pháp 1789 ( triệt để nhất) b Quần chúng nhân dân Đông đảo giai cấp nông nhân Tầng lớp bình dân thành thị: tiểu thương, công nhân, thị dân, nô lệ, phận thổ dân Trong giai đoạn cách mạng, quần chúng nhân dân tham gia đông đảo tính chất bạo lực cách mạng lớn ( bạo lực trị bạo lực vũ trang) bạo lực lớn cách mạng đến triệt để, ví dụ: CMTS Pháp 1789 Tuy nhiên liên minh giai cấp lãnh đạo cách mạng giai cấp dân chủ diễn giai đoạn định, giai cấp lãnh đạo thường sử dụng bạo lực quần chúng để đạt mục đích mình, lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập quyền giai cấp tư sản Giai cấp tư sản sau giành quyền thường không quan tâm đến lợi ích quần chúng nhân dân Quần chúng thường lên chống quyền tư sản bị giai cấp tư sản đàn áp khốc liệt Ví dụ: CM Pháp, chia ruộng đất cho nông dân, ba cách mạng phận tư sản cầm quyền đạt mục đích quay lại đối phó phong trào quần chúng nhân dân Nhiệm vụ cách mạng tư sản? Từ thực tiễn cách mạng thời kì cận đại thường thực hai nhiệm vụ: Nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ dân chủ a Nhiệm vụ dân tộc: Xóa bỏ tình trạng phong kiến cứ, thống thị trường, tạo thành quốc gia dân tộc tư sản Bao gồm yếu tố Lãnh thổ chung, kinh tế chung, ngôn ngữ chung văn hóa chung Tuy nhiên hoàn cảnh lịch sử cách mạng khác nhau, biểu nhiệm vụ dân tộc khác Ví dụ: Nước Pháp, chế độ phong kiến tập quyền, không tồn chế độ phong kiến chia cắt, nhiệm vụ dân tộc, xóa bỏ chế độ đặc quyền quý tộc địa phương tập quán, thuế khóa Đức vá Ý: CMTS đấu tranh thống hai nước nhiệm vụ dân tộc chủ yếu xóa bỏ tình trạng phong kiến Nhiệm vụ dân tộc Mỹ, thống 13 thuộc địa thành nước thống nhất, diễn nhiều hình thức đấu tranh giai phóng Nhật Bản, CMTS Minh Trị Duy Tân nhiệm vụ dân tộc xóa bỏ phiên quốc đặc quyền Daimyo thống trị, biến nước Nhật thành phủ quyền đặt thống trị phủ thiên Hoàng Nhiệm vụ dân tộc CMTS cận đại nhằm mục đích cuối thúc đẩy kinh tế TBCN phát triển b Nhiệm vụ dân chủ: gồm dân chủ trị dân chủ kinh tế • Dân chủ trị: xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập dân chủ tư sản có hiến pháp quốc hội riêng, người dân có quyền tự trị, kinh doanh tư hữu Nhiệm vụ dân chủ nêu lên đầy đủ qua tuyên ngôn, hiến pháp cách mạng tư sản Ví dụ: CMTS Anh, tuyên ngôn quyền hành gồm 13 điều Mỹ, gồm tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776 Pháp, Tuyên ngôn nhân quần dân quyền 1789 Nhấn mạnh quyền tư hữu tài sản quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, quyền tư hữu có ý nghĩa cục kì quan trọng bảo đảm cho phát triển xã hội Tất thành tựu dân chủ mà giai cấp tư sản quần chúng nhân dân giành thời kì cận đại qua cách mạng tư sản tuyên ngôn hiến pháp, quan trọng xây dựng theo chế độ tam quyền phân lập: lập pháp tư pháp hành pháp thuộc ba quan điểm khác nhau, biệt lập kiềm chế lẫn Ví dụ: 1689, tư tưởng đời nước Anh tuyên ngôn quyền hành, quyền lực thuộc nghị viện kỉ 18, tư tưởng tam quyền phân lập nâng lên thành lí luận Mongteckio ( tinh thần luật Pháp Mongteckio) • Dân chủ kinh tế: Thể việc xác lập quyền tư hữu ruộng đất nông dân Tuy nhiên hoàn cảnh lịch sử nước khác nhau, nên quyền giải vấn đề tư hữu ruộng đất nước khác Cuộc cách mạng tư sản quý tộc tiến hành Ví dụ: Nước Anh, biến ruộng đất thành trại chăn nuôi, không chia ruộng đất cho nông dân, tạo vô số thành phần vô sản tay trắng, chạy thành thị để tìm kiếm việc làm CMTS Mỹ, Sau chiến tranh giành độc lập, mãnh đất có giá 642 đô la CM Pháp 1789 bước giải vấn đề ruộng đất cho nông dân CMTS Pháp tạo tầng lớp tiểu nông đông đảo Việc thực tư hữu ruộng đất, việc khác tùy thuộc vào hoàn cảnh địa lí, hoàn cảnh lịch sử tùy thuộc vào giai cấp lãnh đạo cách mạng Nhưng nói cho cùng, việc xác lập cách mạng tư hữu ruộng đất, xác lập tư chủ nghĩa nông thôn, thúc đẩy sản xuất tư chủ nghĩa nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Châu Á CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH Đặc điểm cách mạng tư sản Anh: Cách mạng tư sản Anh nội chiến Cách mạng tư sản Anh diễn nhiều hình thức chiến tranh tôn giáo “ Thánh chiến” Cuộc cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để Cuộc cách mạng giai cấp tư sản nước Anh xảy nước lớn Châu Âu lật đổ chế độ phong kiến, xác lập chế độ tư chủ nghĩa Cuộc cách mạng thúc đẩy phong trào cách mạng giai cấp tư sản Pháp số nước khác Châu Âu, làm cho chế độ phong kiến Châu Âu ngày nhanh chóng tan rã Tư tưởng trị, tư tương triết học giai cấp tư sản xuất thời kì cách mạng Anh sau xúc tiến vươn lên tư tưởng vào kỉ 18 Pháp Do cách mang giai cấp tư sản Anh vào kỉ 17 dấu hiệu mở đầu cho lịch sử cận đại giới sản Lần lịch sử Mac Angel nhận giai cấp vô sản lực lượng giải phóng cho toàn nhân loại Bằng thực tiễn phong trào đấu tranh, chủ nghĩa Mác Angel có bước từ lập trường tâm sang lập trường tính chất cách mạng sang lập trường vật Mac Angel người cộng sản chân từ phong trào cộng sản công nhân quốc tế 2) Tác phẩm tuyên ngôn Đảng cộng sản: 2/1848, Mac Angel viết tác phẩm tuyên ngôn Đảng cộng sản Tổ chức đồng minh người cộng sản Là tác phẩm hoàn chỉnh bao gồm phận hợp thành chủ nghĩa Mác: triết học, KTCT học CNXH khoa học đánh dấu mùi, dẫn đến đời CN Mác Đây CLCT giai cấp công nhân, từ chủ nghĩa Mác trở thành hệ tư tưởng trị giai cấp vô sản mở khả thực tế để giải phóng giai cấp vô sản tư tưởng thúc đẩy phong trào công nhân phá triển Lenin nói “ Hai ông dạy cho công nhân tự nhận thức có ý thức đem khoa học thay cho mường tượng.” III.Quốc tế công xã Paris ( tự nghiên cứu) IV.Phong trào công nhân quốc tế 30 năm cuối kỉ XIX: 1) Đặc điểm phong trào công nhân quốc tế sau công xã Paris: Sau công xã Paris thất bại 1852 trước CM Nga 1905 Đây thời kì CNTB phát triển điều kiện tương đối hòa bình + Ở phương Tây, CNTB lớn mạnh phát triển nhanh chóng Chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đầu CNĐQ + Ở phương Đông, quốc gia châu Á, công nghiệp bắt đầu phát triển, đặc biệt số nước Nga, Nhật, công nghiệp phát triển mạnh, điều kiện cần thiết để thực cách mạng dân tộc chưa hình thành Thế giới chưa trải qua chiến tranh quy mô lớn, chưa có chuyển biến trị, xã hội lớn, chưa có phong trào dân tộc thật mạnh mẽ Mà có cách mạng mang tính chất cục bộ, địa phương ( Ví dụ: chiến tranh Mỹ Tây Ban Nha, Chiến tranh Anh – Bô ê) Cùng với phát triển công nghiệp Châu Âu Bắc Mỹ Giai cấp vô sản không ngừng tăng nhanh chóng số lượng, đời sống giai cấp công nhân thời kì nghèo đói, bần cùng, bị bóc lột nặng nề, bị quy luật kinh tế CNTB lũng đoạn chi phối Đối với hàng trăm triệu nhân dân nước thuộc địa lệ thuộc, thời kì áp bức, khổ nhục Do vậy, nhiều nơi có bãi công lớn, có tổ chức, có kỉ luật thời gian kéo dài hơn.( bãi công công nhân xe lửa, bãi công thợ mỏ) Phong trào công đoàn công nhân hình thành ( 1989, công đoàn Anh: triệu đoàn viên, Mỹ 600 vạn đoàn viên.) + Sau quốc tế giải tán, mối quan hệ phong trào công nhân giai cấp vô sản không bị cắt đứt, đường tập hợp chuẩn bị cho phong trào đấu tranh tương lai Những phong trào tiến hành chắn Đảng Xã hội dân chủ Đức, tổ chức lớn giai cấp công nhân Châu Âu, giữ vị trí trung tâm phong trào CM vô sản giới Mác Ăng ghen trọng thành lập đảng công nhân Pháp Đấu tranh cho nghiên cứu phong trào công sản quốc tế, Sự đời quốc tế I ( 1889) đấu tranh chống lại chủ nghĩa bè phái, dò đường Thành lập nên nhóm đảng Xã hội để hoàn thành nghị cuối quốc tế I ( Đức: Đảng xã hội dân chủ, Pháp: Đảng công nhân, Nha: nhóm giải phóng lao động) Đây kiện lớn lao phong trào công nhân quốc tế Đại đa số Đảng xã hội nhóm tổ chức cũ quốc tế hình thành Đã mở rộng phạm vi hoạt động nhiều so với quốc tế 2) Quốc tế II: Đến thập niên 80 kỉ XIX, phát triển phong trào công nhân quốc tế đòi hỏi phải có giai cấp quốc tế lãnh đạo gặp nhiều khó khăn việc, nhờ kiên Mac Angel việc giáo dục Đảng viên Đảng dân chủ Pháp – Đức rành mạch lực lượng hội phong trào công nhân Anh Pháp để triệu tập đại hội người Mác Xít để thực thảo luận vấn đề: Hoạt động hợp pháp giai cấp công nhân Thủ tiêu quân đội thường trực Lấy 1/5 biểu dương lực lượng giai cấp công nhân Giải quan hệ đấu tranh kinh tế đấu tranh trị Ý nghĩa: Là tổ chức quốc tế giai cấp công nhân hình thành đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống giai cấp tư sản giới đà phát triển Qua kì đại hội, đấu tranh người Macxit quốc tế Chủ nghĩa Mác xít kêu gọi công nhân chống chủ nghĩa quân phiệt, chống chiến tranh Những người Mác xít lên án sách thuộc địa Những người vô phủ ủng hộ chiến tranh xâm lược thuộc địa giai cấp tư sản Angel có vai trò to lơn, đặc biệt torng kì đầu tiên, góp phần quan trọng phát triển phong trào công nhân, hạn chế trào lưu hội chủ nghĩa, trào lưu vô phủ đoàn kết nhân nhân nước Sau Angel mất, phái hội dần dân chiếm ưu quốc tế Từ chủ nghĩa hội phát triển thành chủ nghĩa xét lại liên tục công vào chủ nghĩa Mác Làm cho quốc tế suy yếu trước chiến tranh giới lần bùng nổ Đa số lãnh tựu công nhân quốc tế hai ủng hộ phủ tư sản mình, từ đưa công nhân nhân dân lao động đến chỗ tàn sát lẫn nhau, quốc tế hai thực tan rã Lê nin: “ Quốc tế hai chết bị chủ nghĩa hội đánh bại.” • Mầm móng chủ nghĩa hội: Trong kì đại hội xuất mầm móng chủ nghĩa hội Nhưng kiên Angel phần tử Macxit kìm hãm phát triển chủ nghĩa hội Qua kì đại hội, có quy định đắn Tuy nhiên, kì đại hội đầu tiên, quốc tế hai phạm sai lầm nhiều phương diện, đặc biệt vấn đề nhượng Và mầm móng để chủ nghĩa hội phát triển phong trào công nhân • Sai lầm: Không tán thành nội dung hoạt động trị phong trào công nhân Thủ tiêu phân biệt giai cấp đường cải tạo xã hội Thể vấn đề ruộng đất, nghị thông qua lại mang màu sắc hội Quốc tế đánh giá không thể nhượng quốc tế hai với CNĐH Đại hội nhóm người XH độc lập Pháp đến tham dự đại hội, không đại diện cho Đảng XH Pháp mà đại diện cho kị sĩ vào tham dự đại hội nên mở cửa cho phần tử tiểu tư sản có hội tham dự Sau Angel mất, chủ nghĩa hội phát triển tăng cường, trở thành CN thứ hai CN hội trào lưu tư tưởng phong trào công nhân quốc tế, hướng chủ nghĩa vào quan điểm phi mác xít phạm trù trào lưu tư tưởng tư sản • Cơ sở xã hội chủ nghĩa hội: Xuất phát từ tầng lớp công nhân quý tộc giai cấp công nhân, mua chuộc đội ngũ công nhân lành nghề tạo thành công nhân quý tộc, nắm quyền lãnh đạo tổ chức Đảng Quyền lợi liên quan mật thiết với tư bản, trở thành sở phong trào công nhân Chủ nghĩa hội có chỗ dựa tầng lớp tiểu tư sản tri thức Trong thời kì đầu, chủ nghĩa Mác phát triển quần chúng công nhân, quần chúng công nhân chưa giác ngộ đầy đủ chủ nghĩa Mác nên công nhân chưa thoát ly ảnh hưởng tư tưởng tiểu tư sản Khi đội ngũ công nhân phát triển, thu hút ngày nhiều hàng ngũ tiểu tư sản bị phá sản tham gia vào hàng ngũ giai cấp công nhân, mảnh đất phát triển thuận lợi CNTS Là giai đoạn chủ nghĩa tư phát triển tương đối hòa bình, giai cấp công nhân thu số thắng lợi định bầu cử nghị viện quốc hội Châu Âu Số lượng đại biểu giai cấp công nhân ngày gia tăng Từ họ tạo ảo tưởng khả giành quyền đường nghị viện Coi nhẹ bỏ qua đấu tranh nghị viện, phát triển mặt tư tưởng tổ chức Từ giai cấp công nhân trở thành lực lượng đáng kể Dẫn đến hai hệ + Giai cấp Cn tồn khả năng, họ có ảo tưởng giành quyền phương pháp hòa bình + Những lãnh tựu giai cấp công nhân thấy dễ dàng giành quyền nên ngày chìm đắm vũng lầy chủ nghĩa hội Điều làm cho trình độ cách mạng họ thấp xuống mà làm cho Cn hội tam thời mạnh lên • Chủ nghĩa xét lại: Cơ sở xã hội giống chủ nghĩa hội sinh từ chủ nghĩa hội Nhưng chủ nghĩa hội không đồng với chủ nghĩa xét lại Chủ nghĩa xét lại nét lớn bao hàm chủ nghĩa xét lại đồng chủ nghĩa hội Do Angel kiên đấu tranh, chống trào lưu hội chủ nghĩa nên chủ nghĩa hội tạm thời co lại 1895, Angel mất, thăng tiến tiền đề xã hội giúp cho chủ nghĩa hội dậy công chủ nghĩa Mác cách trắng trợn Các khuynh hướng hội phát triển lên cách toàn diện, đòi sửa chủ nghĩa Mác cách công khai mặt Từ đây, chủ nghĩa xét lại bắt đầu xuất Một đại biểu chủ nghĩa xét lại E.BESTEIN 1897 viết loạt báo phê phán luận điểm chủ yếu chủ nghĩa Mác Nhưng tư tương Bestein sau trình bày tác phẩm “ tiền đề chủ nghĩa xã hội nhiệm vụ Đảng xã hội dân chủ” XB 1899 – ông xuyên tạc luận điểm chủ nghĩa Mác, phủ nhận luận điểm chủ nghĩa Mác, lấy cớ xem xét lại Đòi xem xét lại lí thuyết Mác đấu tranh giai cấp chống lại học thuyết chủ nghĩa tư không tránh khỏi bị tiêu diệt Chống lại học thuyết cách mạng vô sản chuyên vô sản thay lí thuyết tiến hóa hòa bình từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Trên góc độ triết học chống phép biện chứng vật Mác xít lẫn lộn với phép biện chứng tâm Hê gen, chống đồi chủ nghĩa Mác xít, chủ nghĩa Hê gen chủ nghĩa Kant Chủ nghĩa xét lại quốc tế không bị công kích liệt Vào năm 1898 – 1899 số lãnh tựu phái tả Đảng XH dân chủ châu Âu có lên tiếng chống chủ nghãi xét lại Bestein không liên tục, không triệt để nên kết bị hạn chế phạm vi định Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho chủ nghĩa hội có sở xuất torng tầng lớp cpn dân quý tộc ngày mạnh lên phát triển đảng dân chủ quốc tế hai Ở nước Nga vào năm 90 kỉ XIX, Lê ni giương cao cờ đấu tranh không khoan nhượng để bảo vệ chủ nghĩa Mác, 1895( Liên minh đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân Bê téc bua TBN Lê nin thành lập) mầm móng Đảng Mác xít giai cấp vô sản 9/1899 tác phẩm Lenin “ Lời phản kháng người xã hội dân chủ Nga” vạch trần chủ nghĩa Bestein Chủ nghĩa Bestein muốn bó hẹp chủ nghĩa Mác lại đến mức biến trào lưu CN thành CN cải lương tầm thường 3) Đặc điểm phong trào công nhân quốc tế đầu kỉ XX: Đầu kỉ XX phong trào công nhân quốc tế có biểu Chủ nghĩa TB CN Đế quốc Đối với phong trào cách mạng thời kì hình thành, phát triển, trưởng thành Đảng XH vô sản Là thời kì chuẩn bị lực lượng giai cấp CM lật đổ ách áp chủ nghĩa tư Đồng thời thời kì tiền đề CMXHCN hình thành biểu lớn mạnh phong trào đình công hình thức đấu tranh khác giai cấp công nhân ( Ví dụ: Pháp 1900 có 900 đình công, Bỉ năm 1893 nổ đình công lớn 25 vạn công nhân tham gia.) Đầu kỉ XX trung tâm phong trào công nhân từ nước Đức chuyển dần sang Nga Nước Nga trở thành trung tâm phong trào cách mạng Những người Mác xít Nga dẫn đầu đấu tranh chống khuynh hướng XHCN Vào thời điểm này, người XH lại phát sinh khuynh hướng muốn kéo CN sang CN cải lương Trong nước, nội phong trào công nhân châu Âu hình thành hai khuynh hướng khác nhau: Khuynh hướng CM quần chúng Khuynh hướng hội CM dân chủ công đoàn – phản ánh tư tưởng tầng lớp công nhân quý tộc tiểu tư sản phong trào công nhân Muốn để phong trào cách mạng lên, thiết phải công chống chủ nghĩa xét lại Lenin người gánh trọng trách sau Angel qua đời Ông lên tiếng chống Bestein liệt Những người Macxit Nga thời điểm người dẫn đầu đấu tranh chống khuynh hướng XHCN Lenin” Chủ nghĩa Bestein khuynh hướng hội mang tính chất quốc tế cho thời đại lịch sử sinh ra” Sau đại hội Pari 1900, xung quan vấn đề cấp thiết vào thời điểm đó, giành quyền, liên minh với Đảng tư sản, chủ nghĩa quân Phiệt, sách thuộc địa, chủ nghĩa hội khuynh hướng cải lương Quốc tế có chiều hướng chuyển sang thỏa hiệp Gần hai thập kỉ đầu kỉ XX xác nhận lãnh tựu phái hữu quốc tế phản bội quyền lợi giai cấp vô sản Tờ báo “ Tia lửa” tờ báo trị Nga Đại hội lần hai Đảng CN dân chủ Nga Luân Đôn, thông qua cương lĩnh xem đại hội thành lập Đảng CN dân chủ Nga Hình thành nên hai đảng Phái Bonsevich phái Mensevich Bước ngoặt phong trào CSCN quốc tế Đưa tiêu chí thành lập nên Đảng vô sản CM kiểu khác với Đảng phái Đảng XH dân chủ khác vào thời điểm Đây gọi Đảng Mác xít kiểu Lê nin tiếp tục phê phán quan điểm Menxevich Đảng Macxit Đảng tiên phong giai cấp vô sản 1904 – 1905, nước Nga đứng trước cách mạng dân chủ tư sản Tình cách mạng xuất nước Nga Trong nội Đảng công nhân dân chủ Nga phân hóa phái Mensevich lập hiến, đưa giai cấp tư sản tự do, không liên minh, dùng biện pháp hòa bình đánh bại Nga hoàng, thiết lập công hòa Phái Bonsevich phê phán sách lược chủ nghĩa hội, đề sách lược cho giai cấp vô sản giới “ Nước Nga tiến hành cách mạng triệt để chuyển dần sang CM XHCN.” Thể tác phẩm “ Hai sách lược Đảng xã hội CM dân chủ” Sang thời kì thứ hai kỉ XX, chiến tranh giới thứ nóng dần lên Châu Âu Bọn hội không hướng đấu tranh nhân dân lao động vào ngăn chặn chiến tranh, kêu gọi công nhân ủng hộ chiến tranh tư sản nước để tiến hành chiến tranh cướp bóc lẫn nhau, biến thành chủ nghĩa Sovanh Bọn hội kêu gọi công nhân ủng hộ giai cấp tư sản nước Xô đẩy đưa giai cấp công nhân vào chém giết Lenin kiên chống chiến tranh đế quốc, biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng Những hành động Lenin lĩnh vực lí luận thể tác phẩm “ Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn 1916”, “ Nhà nước cách mạng 1917” Góp phần to lớn vào phát triển phong trào CM giới Trực tiếp phong trào CM Nga đầu kỉ XX CM 1905 1907 Sự vận dụng Lenin vào thực tiễn trở thành lí thuyết dẫn đường thắng lợi CM Nga 4) Những vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa xét lại quốc tế 2: Phong trào công nhân quốc tế đầu kỉ XX không đơn tổng số phong trào công nhân nước riêng lẻ có lợi ích chung, nhiệm vụ chung biểu hoạt động quốc tế Bước sang đầu kỉ XX, quốc tế hai phát triển thông qua kì đại hội quốc tế hai Cụ thể đầu kỉ XX trước chiến tranh giới lần 1, quốc tế họp tất lần đại hội ( ĐH Paris 1900, ĐH Antecdam 1904, ĐH Sutgac 1907, ĐH Openharen 1910 ĐH Pahen 1912 ( ĐH Bất thường)) Trở thành vũ đài đấu tranh gay gắt người dân chủ cách mạng bọn xét lại xung quanh vấn đề sau đây: Vấn đề chuyên vô sản Thái độ CM Nga 1905 – 1907 Đấu tranh xung quanh vấn đề thuộc địa Chống chủ nghĩa quân phiệt chiến tranh đế quốc Đầu kỉ XX tình cách mạng xuất hiện, CM 1905 – 1907 Đại hội lần quốc tế hai họp Anxecdanh ( 8/1904) lần lịch sử quốc tế người Bonsevich có đại biểu đến tham dự ĐH Bản báo cáo Lenin chuẩn bị, Bonsevich Nga chuẩn bị cho giai cấp Nga tiến hành Cm Nga Đồng thời nói lên hai khuynh hướng CM ĐH lên án chủ nghĩa xét lại Trong vấn đề sách lược Đảng XH, nghị nhược điểm không đến việc đoạn tuyệt người theo chủ nghĩa xét lại, không nói đến CM vô sản, chuyên vô sản Kết quả: thông qua nghị thừa nhận vấn đề bãi công có tính chất quần chúng Còn phương pháp đấu tranh giai cấp công nhân Không phong trào bãi công quần chúng thành khởi nghĩa vũ trang Các phần tử hội dựa vào để xuyên tạc CM Nga ảnh hưởng lớn đến phát triển phong trào cộng sản công nhân quốc tế CM Nga: Vai trò lãnh đạo Đảng vô sản nhân dân đầu kỉ XX Đồng minh giai cấp vô sản CM Vấn đề phong trào giải phóng dân tộc dân tộc bị áp Phát triển CMDCTS lên CMXHCN Thực tiễn CM Nga ra, giai cấp vô sản lãnh đạo người Bonsevich trở thành giai cấp lãnh đạo CMDCTS Nga phát triển thành CMXHCN Chứng minh tính chất CM giai cấp công nhân Nga Chính vậy, sách liên minh công nông Đảng Bonsevich hoàn toàn đắn Thế lãnh tựu quốc tế hai không hiểu điều quan trọng từ tỏ thái độ đối lập với vấn đề CM Nga Từ vấn đề này, lực lượng hàng ngũ quốc tế phân hóa thành trào lưu tư tưởng khác Trào lưu hội khuynh hướng cải lương, xét lại Bestein cầm đầu Trào lưu phái Kantsky cầm đầu Trào lưu CM người Bonsevich lãnh đạo Lenin Trào lưu Bestein hội, hữu khuynh, cải lương: Về hình thức bên thừa nhận chủ nghĩa Mac ngầm phá hoại chủ nghĩa Mac từ bên Truyền bá tư tưởng chủ nghĩa xét lại vào giai cấp công nhân bao che chủ nghĩa hội Đây CMDCTS cho giai cấp TS lãnh đạo Giai cấp vô sản không tham gia vào CM Thiết lập nước Nga chế độ đại nghị Trào lưu phái ( K Kautsky) Xuất phong trào cộng sản công nhân quốc tế Trào lưu xét lại ngày bộc lộ tính chất phản bội CN Kautsky ngẫu nhiên mà có, sản phẩm xã hội mâu thuẫn quốc tế 2.Ngoài miệng trung thành với chủ nghĩa Mac, thực tế lại phục tùng chủ nghĩa hội Về hình thức, đứng lập trường trung gian, thực tế ủng hộ phái hữu cách nhượng Bestein, đầu hàng CN hội Kautsky muốn điều hòa bất đồng ý kiến người Macxit bọn hội hội người Mác xít phải phục tùng bọn hội Đối với CM Nga, trình CM dựa thống quyền lợi VS nông dân giành thắng lợi, giai cấp vô sản nắm quyền cách tạm thời mà thôi, giai cấp vô sản muốn giành thắng lợi phải trở thành đa số nhân dân nước Trong phương pháp đấu tranh, không khác chủ nghĩa xét lại có khác khác hình thức phản bội chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa hội, chủ nghĩa xét lại công khai phản bội phái chống chủ nghĩa Mác che dấu lời lẽ khác Lenin “ Đấu tranh chống phái đấu tranh khó khăn” “ Là sản phẩm suy đồi quốc tế 2” “ Là hậu tầng lớp công nhân quý tộc tư sản.” Trào lưu cánh tả ( Lenin): Đánh giá CM Nga 1905 1907: Cuộc CM Nga không đơn có ý nghĩa quốc tế chỗ lần vấn đề lí luận CM mà đề sách lược đấu tranh giai cấp VS bãi công trị KN vũ trang thành lập Xô Viết học khỡi nghĩa CM Nga Vai trò Lenin: Từ thực tiễn hoạt động CM Lenin đứng vững lập trường CN Mác tiếp thu tính sáng tạo hiệu CN Mác từ có cống hiến lớn lao lịch sử CS phong trào công nhân quốc tế Lenin người người Mac xit hiểu thực chất thời đại mới, thời đại CN đế quốc nhiệm vụ CM đề trước giai cấp CN Xác định rõ mối quan hệ nhiệm vụ dân chủ nhiệm vụ xã hội cn, vạch vai trò giai cấp công nhân CM nhân dân Chỉ điều kiện quy luật chuyển biến từ CMDC sang CMXHCN Kết luận Lenin thắng lợi CMXHCN vài nước hay chí nước riêng lẻ Lenin coi việc thành lập thêm Đảng CM giai cấp CN điều kiện định để giai cấp vô sản đấu tranh giành thắng lợi Và tư đây, Lenin khẳng định “ Đảng tiên phong giai cấp công nhân phong trào CN Từ ba cống hiến mở đầu giai đoạn gọi giai đoạn Lenin phát triển lí luận CNCS khoa học gắn với hoạt động Lenin CN Lenin xuất ranh giới hai thời đại lịch sử xuất điều kiện Bài 4: Phong trào giải phóng dân tộc Châu Á thời kì cận đại I.Sự xâm lược chủ nghĩa thực dân nước Châu Á Giai cấp tư sản lớn mạnh lòng nước phương Tây, đặc biệt sau phát kiến quan trọng, nhu cầu phát triển kinh tế hàng hóa, giai cấp tư sản Châu Âu vươn khắp giới, yêu cầu phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, thị trường nước gắn liền với thị trường giới Các nước Châu Á trước bị thực dân phương Tây xâm lược tồn quốc gia phong kiến , giai đoạn hưng thịnh, đường tiêu vong Nhìn chung quốc gia quốc gia phong kiến độc lập Trong lòng xã hội phong kiến Châu Á mâu thuẫn địa chủ phong kiến nông dân Kinh tế tự cấp, tự túc, nông nghiệp làm gốc Kết hợp chặt chẽ nông nghiệp thủ công nghiệp Cũng thời kì này, kỉ 19, nước Châu Á xuất nên mầm móng tư chủ nghĩa, mầm móng bị chế độ phong kiến kìm hãm, không phát triển chủ nghĩa tư lòng chế độ phong kiến châu Âu Khi nước tư phương Tây đến Châu Á dùng thủ đoạn khác để quy phục quốc gia châu Á: mua chuộc, dọa dẫm Dụ dỗ, trao đổi hàng hóa, dùng vũ lực chiến tranh, kết hợp lực lượng truyền giáo, kí kết hiệp ước bất bình đẳng cuối kỉ 19 Tất nước châu Á trở thành nước thuộc địa, phụ thuộc thực dân phương Tây Qúa trình diễn liên tục từ đầu kỉ 16 đến đầu kỉ XX “ Bồ Đào Nha” “ Tây Ban Nha” hai lực thực dân Là hai quốc gia tiên phong phát kiến địa lí Thứ ba Hà Lan ( chiếm Philipin) thứ Anh ( chiếm Ấn Độ), thứ Pháp Sau lực thực dân cũ đến Châu Á Các đế quốc trẻ Nhật Bản, ( phía Tây Trung Quốc) chiếm Đài Loan, công bán đảo Triều Tiên 1884 – 1885 chiến tranh Nhật – Trung Quốc Nga nhòm ngó Đông Bắc Trung Quốc chiến tranh Nga Nhật 1904 – 1905 Triều Tiên trở thành thuộc địa Nhật 1910 Nước Đức, Trung quốc gây ảnh hưởng bán đảo Sơn Đông, chiếm số Đảo ven Thái Bình Dương Nước Mỹ nổ súng xâm lược ( mở đầu Nhật Bản 1854), nhiều lần công Triều Tiên, Trung Quốc, chiếm Ha oai làm bàn đạp tiến vào Châu Á, tiến vào Philipin ( thuộc địa Tây Ban Nha, đành Tây Ban Nha giành Philippin sau tiến vào Trung Quốc 1899 “ John Huye” sách ngoại giao mở cửa, đề nghị tất nước khác mở cửa cho Mỹ vào mua bán, người Mỹ bắt đầu can thiệp vào Trung Quốc Như tất lực thực dân lớn nhỏ có mặt Châu Á Nước Nga nhanh chóng trở thành nước đế quốc chứa đựng nhiều yếu tố chế độ phong kiến, bắt đầu dòm ngó Châu Á Thế lực thực dân châu Á thủ đoạn khác cuối kỉ 19 thực dân xâm lược vùng đất rộng lớn Châu Á, không vùng đất trống Sự xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây với quốc gia châu Á trình II Sự thay đổi tính chất xã hội quốc gia Châu Á: Xã hội châu Á xã hội phong kiến trước thực dân phương Tây xâm lược, làm cho xã hội châu Á thay đổi Triều đình phong kiến sau thực dân xâm lược nhường quyền lợi dân tộc cho thực dân: thuế, tư pháp, chủ quyền lãnh thổ, triều đình phong kiến không hoàn toàn chi phối quyền lực ấy, công nhận quyền tư pháp lực thực dân phương tây, tuân thủ quy định thuế quan bên ngoài, lệ thuộc dân kinh tế, tài chính, tư pháp, lệ thuộc dân mặt lãnh thổ, chủ quyền với lãnh thổ Từ quốc gia phong kiến độc lập nửa phong kiến thuộc địa Cuối kỉ 19, chủ nghĩa tư phát triển mạnh, chủ nghĩa đế quốc yêu cầu kinh tế, trị cần phải biến nước phương Đông thành thuộc địa Các nước phương Tây không chấp nhận tình trạng trì thuộc địa nửa phong kiến, nửa thuộc địa, tìm cách đánh gục hoàn toàn phong kiến, bắt phương Đông lệ thuộc hoàn toàn Trong trình đó, nhiều nước Châu Á trở thành thuộc địa phương Tây Chế độ phong kiến quyền lợi không trọn vẹn Trung quốc quốc gia vừa nửa thuộc địa, vừa nửa phong kiến, không đế quốc áp đặt thống trị giới III Đặc trưng xã hội thuộc địa: Các nước thuộc địa phụ thuộc hoàn toàn kinh tế, trị với nước đế quốc Giai cấp thống trị không địa vị cũ, bị thay quyền thực dân, trở thành công cụ thống trị tay đế quốc, bị tiêu diệt hoàn toàn Lênin: “ Sự cấu kết phong kiến đế quốc đặc trung chế độ thực dân” Mặc dù thực tế chế độ thuộc địa có nhiều dạng hình khác Ví dụ: Ấn Độ, thực dân Anh phá tan quyền phong kiến sở, thành lập tầng lớp làm tay sai cho Anh – địa chủ phong kiến người Anh dựng lên để nắm quyền lực địa phương Ngưởi Anh cho số người Ấn tập trung vào số đối tượng đế quốc thực dân Do vậy, nêu lên nhiệm vụ lịch sử cho phong trào cách mạng nước thuộc địa cuối kỉ 19, ba quốc gia nửa thuộc địa Trung Quốc, Iran, Thổ Nhĩ Kì, lại thuộc địa thực dân phương Tây Giải hai vấn đề, thứ nhất, áp dân tộc nên chống đế quốc, thứ hai, lực đế quốc cấu kết với lực phong kiến chống phong kiến Hệ quả: tính chất cách mạng thuộc địa: yếu tố phong kiến chưa tiêu diệt Cách mạng ban đầu cách mạng mang tính chất tư sản, cách mạng thuộc địa, cách mạng dân chủ tư sản Thế người lãnh đạo, động lực cách mạng ai, vào tình hình quốc gia châu Á, cách mạng thuộc địa giai cấp vô sản lãnh đạo, cách mạng dân chủ tư sản kiểu IV Phong trào dân tộc Châu Á thời kì cận đại: Về chia thành ba cao trào: kỉ 19, cuối kỉ 19, đầu kỉ 19 Ba cao trào diễn ba nước khác có tính chất khác biệt cao trào một, trình độ phát triển không không bị xâm lược lúc Giữa kỉ 19: Khởi nghĩa Minôpipônô Indonexia ( 1823 – 1836), KN Bant Iran ( 1844 – 1852), KN Thái Bình Thiên Quốc KN Dân tộc Ấn Độ Còn số khỡi nghĩa nổ thời gian ngắn, quy mô nhỏ.( Các khởi nghĩa Nhật trước Minh Trị - Duy Tân) Những khởi nghĩa vương quốc nhỏ quẩn đảo Indonexia Cao trào cuối kỉ 19 phần lớn phong trào chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản, có cách mạng giải phóng dân tộc Cuộc biến Triều Tiên ( 1884), Ấn Độ (1885) trở đi, cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân Philippin ( 1896 – 1898) , khởi nghĩa nông dân thể qua cao trào chống thực dân Anh cao trào đầu kỉ 20 Đông Dương kéo dài từ đầu kỉ 19 – 20, khỡi nghĩa Yên Thế Hoàng Hoa Thám, Khỡi nghĩa Triều Tiên, Miến Điện Cao trào cách mạng tư sản phát triển rầm rộ Châu Á, diễn loạt cách mạng tư sản, CMTS Iran, CMTS Thổ Nhĩ Kì, CMTS Ấn Độ, CMTS Trung Quốc ( Tân Hợi ) 1911 mang tính điển hình Ngoài phong trào thức tỉnh rầm rộ phát triển Thái Lan Việt Nam ( Duy Tân – Đông Du) Triều Tiên Ba cao trào diễn nhiều nước khác Xem xét phong trào phát triển cách mạng nước thời kì cận đại có hai giai đoạn hai phong trào giải phóng dân tộc Giai đoạn một: chống xâm nhập phương Tây bảo vệ độc lập dân tộc, xuất phong trào phong kiến lãnh đạo khỡi nghĩa nông dân.Giai đoạn hai: chống ách đô hộ thực dân giành độc lập dân tộc, xuất phong trào tư sản cuối kỉ 19, phát triển rầm rộ đầu kỉ 20 • Giai đoạn một: chống xâm nhập phương Tây bảo vệ độc lập dân tộc, xuất phong trào phong kiến lãnh đạo khỡi nghĩa nông dân: Phong trào phong kiến: có hai dạng, kháng chiến triều đình khỡi nghĩa phần tử yêu nước thuộc giai cấp phong kiến lãnh đạo.Khởi nghĩa quốc gia mà chế độ phong kiến lên khỡi nghĩa vương quốc Indonexia, Mã Lai, Ấn Độ, Triều Tiên Nhưng quốc gia mà chế độ phong kiến thời kì hưng thịnh trình suy vong Ấn Độ có khởi nghĩa Niudeli Nhiều quốc gia giai đoạn có hai kháng chiến Sau triều đình phong kiến đầu hàng, nước phương Tây bước sang kỉ 20 không phong trào giai cấp phong kiến hay phần tử thuộc giai cấp phong kiến lãnh đạo, triều đình bị phương Tây chinh phục, giai cấp phong kiến phân hóa, phận đầu hàng phương tây, phận khác tìm đường phát triển dân tộc, chịu ảnh hưởng từ trào lưu tư sản Các khởi nghĩa nông dân, bình dân xuất suốt ba cao trào, giai đoạn phần lớn nông dân tham gia phong trào phong kiến động lực phong trào Cũng có nơi nông dân tự tổ chức phong trào chống chủ nghĩa thực dân đầu kỉ 20, họ tham gia vào phong trào tư sản Phong trào nông dân binh lính xuất khắp châu Á với thời gian mức độ khác Ví dụ: Triều Tiên 1894 chống Nhật, Trung quốc khỡi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc Việt Nam, phong trào Hoàng Hoa Thám, Campuchia phong trào Pucampo, Thái Lan có khởi nghĩa nông dân 1902 – 1903 Miến Điện phong trào đấu tranh du kích kéo dài 10 năm sau Anh xâm lược Miến Điện Là phong trào có quy mô to lớn, công mạnh mẽ vào lực thực dân chống quyền phong kiến, nêu lên nguyện vọng nông dân, giành độc lập ruộng đất cho nông dân, qua thể giới hạn giai cấp nông dân, họ đại diện phương thức sản xuất nên lãnh đạo cách mạng nông dân lực lượng cách mạng vĩ đại Như vậy, giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giai cấp phong kiến sau muốn làm cách mạng thắng lợi phản động, lôi kéo nông dân tham gia phong trào Chính vậy, vấn đề nông dân vấn đề quan trọng phong trào giải phóng dân tộc châu Á • Giai đoạn hai: chống ách đô hộ thực dân giành độc lập dân tộc, xuất phong trào tư sản cuối kỉ 19, phát triển rầm rộ đầu kỉ 20: Đây giai đoạn xuất phong trào tư sản Hai giai cấp xã hội Châu Á phong kiến nông dân không thực chiến tranh thắng lợi Vấn đề đặt giai cấp lãnh đạo cách mạng Cùng với biến đổi kinh tế xã hội Châu Á, với xâm nhập chủ nghĩa tư vào châu Á xuất hai giai cấp bản, tư sản vô sản Chia làm hai giai đoạn nhỏ: cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 • Giai đoạn cuối kỉ 19: Đây giai đoạn số giai cấp bắt đầu xuất số nước Châu Á Giai cấp vô sản chưa đủ lớn mạnh để lãnh đạo phong trào xuất phần lớn phong trào cải lương, dựa sở quyền cũ tiến hành cải cách phận để tạo điều kiện cho cách mạng tư phát triển thể lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa Nặng nề đấu tranh cải lương đấu tranh cách mạng Dù cách mạng tư sản nổ không tuân theo quy luật cách mạng tư sản trước Nghiên cứu giai cấp tư sản châu Á đánh giá giai cấp tư sản dân tộc Giai cấp tư sản châu Á hình thành chủ nghĩa tư phương Tây xâm nhập vào châu Á, thời điểm chủ nghĩa tư phương Tây phát triển thành chủ nghĩa đế quốc Giai cấp tư sản không nhiệm vụ lịch sử lãnh đạo cách mạng tư sản châu Á bắt đầu hình thành cách mạng tư sản Tư sản châu Á có ba đặc điểm: Nguồn gốc tư sản châu Á phức tạp, không phát triển từ tầng lớp thị dân châu Âu, mà xuất thân từ quan lại, địa chủ phong kiến, thuộc tầng lớp tri thức xã hội phong kiến Do xuất thân từ phong kiến, có quan hệ chặt chẽ với triều đình lực phong kiến cấu kết với phong kiến bảo vệ quyền lợi mình, giai cấp tư sản châu Á lạc hậu so với giai cấp tư sản phương Tây Giai cấp tư sản châu Á bị giai cấp tư phương Tây đô hộ, bị chèn ép, kìm hãm, họ bị ách thống trị dân tộc phương Tây Giai cấp tư sản châu Á có tính chất hai mặt, vừa có yêu cầu đấu tranh chống đế quốc, vừa lạc hậu, yếu đối, mang chất bóc lột giai cấp tư sản.Tính thỏa hiệp giai cấp tư sản châu Á lớn Chính trị: yêu cầu thành lập nên thể quân chủ lập hiến nước thuộc địa, , nước thuộc địa tham gia vào hội đồng tư vấn Kinh tế: Mở rộng giới hạn để phát triển kinh tế tư cách độc lập, học hỏi kĩ thuật phương tây, đưa học sinh học nước ngoài, đưa sang quốc Quân sự: cải cách quân đội phong kiến Văn hóa: yêu cầu mở rộng việc học, tổ chức trường phổ thông, bãi bỏ chế độ thi cử ngặt nghèo chế độ phong kiến Không thể thực nước thuộc địa, thuộc địa lực thống trị không muốn chia sẻ quyền lợi với giai cấp tư sản dân tộc, nhiều nơi châu Á yêu cầu lịch sử xuất phong trào cách mạng Nhưng nhìn chung tính cải lương nặng nề • Đầu kỉ 20: Châu Á chiến lược quan trọng đối tượng xâm lược đế quốc đường thôn tính châu Á Phong trào cách mạng tư sản giới có bước phát triển mới: cách mạng dân tộc kiểu 1905 – 1907 ( Nga) chấm dứt thời kì phát triển hòa bình cách mạng giới Đối với châu Á: Hành động mạnh chiến tranh Nga Nhật 1904 – 1905 Nhật thắng, châu Á coi Nhật gương để noi theo, ảo tưởng với nước Nhật ngày lớn.Trong bối cảnh ấy, phong trào cách mạng châu Á bùng nổ mạnh mẽ.Phong trào châu Á thức tỉnh, thể qua cách mạng tư sản Cm Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Tân Hợi – TQ thức tỉnh quyền lợi dân tộc, quyền lợi giai cấp tư sản Đây trào lưu tư tưởng tuyên truyền, tư tưởng tự dân chủ lan tỏa khắp châu Á Giai cấp tư sản châu Á bắt đầu tiếp thu trào lưu tư tưởng này, tạo cho họ có thêm dũng khí bước lên vũ đài trị • Mục tiêu phong trào tư sản châu Á: Giành độc lập dân tộc xây dựng nên chế độ cộng hòa tư sản, chống đế quốc nước thuộc địa chống lại chế độ phong kiến, thực tùy thuộc vào độ mùi giai cấp tư sản tham gia quần chúng Cách mạng Tân Hợi: Tư tưởng tam dân Tôn Trung Sơn Tiến trình cách mạng tư sản Châu Á thành lập tổ chức tuyên truyền cho mục tiêu phát động quần chúng tham gia, giai cấp tư sản không dám phát động quần chúng, có phong trào tự phát quần chúng, họ không dám lãnh đạo phong trào, quần chúng thường tự phát theo cờ giai cấp tư sản Tuy nhiên cách mạng nổ mục tiêu giai cấp tư sản đề phù hợp với quyền lợi quần chúng, giai cấp tư sản giành số quyền lợi định Ở số nước nửa thuộc địa, giai cấp tư sản lật đổ chế độ phong kiến, lập nên chế độ cộng hòa, lập nên thể quân chủ lập hiến họ không đem lại quyền lợi cho quần chúng nên tìm cách thỏa hiệp quay lưng lại với lợi ích quần chúng không bảo vệ thành cách mạng, có hạn chế có kết định: + Đả kích mạnh mẽ chế độ phong kiến châu Á, thức tỉnh ý thức dân tộc tinh thần dân chủ quần chúng nhân dân, từ sau lực tiêu diệt ý thức dân tộc, quần chúng, tiền đề, mầm móng giai cấp vô sản lãnh đạo sau tất phong trào thất bại Nguyên nhân khách quan: Giai cấp tư sản giai cấp lãnh đạo chất non yếu trước kẻ thù già dặn đế quốc phong kiến, đồng thời họ lại xa rời quần chúng, họ kết hợp hai nhiệm vụ chống phong kiến, chống đế quốc,không có sách lược đấu tranh, giai cấp tư sản lúng túng, không bảo vệ thành cách mạng Ý thức tư sản ảnh hưởng lớn, ý thức hệ phong kiến, giai cấp tư sản ngây thơ ý thức trị, ý thức cách mạng non yếu Thế lực đế quốc phong kiến mạnh mẽ giai đoạn chủ nghĩa đế quốc vừa hình thành, lực thực dân đế quốc vừa ổn định Châu Á, tư sản mại quan liêu, quan lại tư sản hóa lớn, họ trấn áp, bóp nghẹt, phá hoại phong trào tư sản Các cách mạng tư sản châu Á để lại ý nghĩa lịch sử quan trọng: cách mạng giáng đòn mạnh vào lực đế quốc phong kiến, làm cho giai cấp thống trị nguyên quyền tự thống trị giống trước đây, góp phần làm sụp đổ tường thành bao quanh nước Châu Á Qua phong trào cách mạng này, bộc lộ rõ thái độ, chất giai cấp xã hội, phân biệt rõ chất phận giai cấp tư sản vô sản Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc phải theo đường cách mạng Sau cách mạng tháng 10 nổ cách mạng vô sản khẳng định mặt lịch sử Phong trào công nhân quốc tế ủng hộ phong trào dân tộc áp Đại phận nông dân thực cho liên minh giai cấp vô sản giai cấp nông dân.Phong trào giải phóng dân tộc coi phận phong trào cách mạng giới CÂU HỎI ÔN TẬP Giai cấp tư sản, chủ nghĩa tư cách mạng lịch sử? Cách mạng tư sản Anh? Cách mạng tư sản Pháp? Phân tích đặc điểm, ý nghĩa, đối chiếu nhiệm vụ cách mạng Anh cách mạng Pháp? Cách mạng tư sản kỉ 17, 18 có khác với cách mạng tư sản châu Âu kỉ 19, nguyên nhân khác biệt? Vai trò chủ nghĩa tư tiến trình phát triển lịch sử giới? Sự đời giai cấp vô sản phong trào công nhân châu âu Đặc điểm giai cấp vô sản, giai cấp vô sản gì? Chứng minh đời chủ nghĩa Macx Châu Âu kỉ 19 tất yếu lịch sử? Đặc điểm phong trào công nhân Châu Âu giai đoạn cuối kỉ 19, đầu kỉ 20? 10 Chứng minh chuyển dịch phong trào cách mạng Châu Âu từ Anh đến Pháp, Pháp đến Đức, Đức đến Nga? ... cận đại: Cung cấp kiến thức mang tính có hệ thống thời kì lịch sử giới cận đại Từ CMTS Anh CMT10 Nga ( 1640 – 1917) Giúp cho sinh viên biết lịch sử giới đại ( tiếp cận giai đoạn sau) tiếp cận. .. tượng nghiên cứu: Lịch sử gì? Lịch sử từ hán việt Khái niệm lịch sử cấu tạo hai từ khác “ Lịch trải qua “ Sử ghi chép Có hai nghĩa khác Lịch sử xảy ra, khứ ( có trước.) Lịch sử ghi chép lại khứ... vào lịch sử giới cận đại 1) Vị trí: Môn học thuộc nhóm kiến thức sở ngành mang tính bắt buộc Tập trung kiến thức hậu kì trung đại Phương pháp luận sử học 2) Mục tiêu: Vì phải học lịch sử giới cận