Mối quan hệ giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa thể hiện thông qua việc trao đổi, mua bán các sản phẩm với nhau trên thị trường... Nội dung so sánh Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hó
Trang 2BÀI 2 HÀNG HÓA – TIỀN TỆ
THỊ RƯỜNG
(3 TIẾT )
Trang 3NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 1: Hàng hóa
a/ Khái niệm hàng hóa
b/ Hai thuộc tính của hàng hóa Tiết: 2 Tiền tệ
a/ Nguồn gốc của tiền tệ
b/ Các chức năng của tiền tệ
c/ Quy luật lưu thông tiền tệ
Tiết 3 Thị trừơng
a/ Khái niệm thị trường
b/ Các chức năng của thị trường
Trang 4Nền kinh tế này gọi là nền kinh tế gì?
1.- Kinh tế tự nhiên
Trong xã hội công xã nguyên thủy người dân sống chủ yếu là phụ thuộc vào thiên nhiên với nền kinh tế tự cấp, tự túc:
Họ Trồng lúa gạo để ăn Săn bắn, hái lựơm, đánh bắt cá…
Công cụ thô sơ.
I.- HÀNG HÓA
EM NÀO CHO BIẾT
NGƯỜI NGUYÊN THỦY
SỐNG CHỦ YẾU BẰNG
NHỮNG NGHỀ NÀO?
Trang 5Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất mang tính tự cấp, tự túc Sản phẩm làm ra chỉ để thõa mãn nhu cầu của chính người sản xuất trong nội bộ một đơn vị kinh tế nhất dịnh
Ví dụ: Một người nông dân chuyên trồng lúa để ăn quanh năm
Kinh tế tự nhiên xuất hiện khi nào?
Kinh tế tự nhiên xuất hiện ngay từ buổi
bình minh của loài người – thời công xã
nguyên thủy
Trang 6Cuộc sống càng ngày càng được nâng cao, cùng với sự cải tiến của công cụ lao động, sản phẩm ngày càng dư thừa và được đem ra trao đổi, mua bán với nhau Điều naỳ tạo điều kiện cho một nền kinh tế khác đó là kinh tế hàng hóa
Vậy thế nào là kinh tế hàng hóa?
2.- Kinh tế hàng hóa
Kinh tế hàng hóa: là hình thức sản xuất ra sản phẩm dùng để bán, nhằm thõa mãn nhu cầu của người mua, người tiêu dùng Mối quan hệ giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa thể hiện thông qua việc trao đổi, mua bán các sản phẩm với nhau trên thị trường
Trang 7* Do lao động tạo ra
* Có công dụng nhất định để thõa mãn nhu cầu nào đó của con người
* Trước khi đi vào tiêu dùng phải thông qua trao đổi, mua bán
Như vậy để một sản phẩm trở thành
hành hóa phải có điều kiện
Trang 8BÀI TẬP
Một người nông dân sản xuất ra lúa gạo một phần để dùng cho bản thân, phần còn lại đem bán, trao đổi, lấy quần áo và các dụng cụ khác Phần lúa gạo nào gọi là hàng hóa ?
Phần gạo đem trao đổi, mua bán
Vì nó hội đủ ba điều kiện của sản xuất để sản phẩm trở thành hàng hóa
Trang 9* Sản xuất hàng hóa ra đời từ cuối chế độ công xã nguyên thủy
* Từ xã hội CNTB trở về trước chủ yếu là kinh tế tự nhiên, cùng đồng thời tồn tại với kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất hàng hóa nhỏ ( sản xuất hàng hóa giản đơn).
Sản xuất hàng hóa ra đời từ chế độ nào?
Sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và
kinh tế hàng hóa?
?
Trang 10SỰ KHÁC NHAU GIỮA KINH TẾ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ HÀNG HÓA
Nội dung
so sánh
Kinh tế tự nhiên
Kinh tế hàng hóa
Mục đích
sản xuất
Thỏa mãn nhu cầu của chính người sản xuất
Thỏa mãn nhu cầu của người mua, người tiêu dùng
SX lớn tập trung, chuyên môn hóa với công cụ SX ngày càng hiện đại
Tính chất,
môi trường
sản xuất
Tự cung, tự cấp không có cạnh tranh
Sản xuất để bán, cạnh tranh gay gắt
Phạm vi của
sản xuất
Khép kín trong nội bộ của một đơn vị kinh tế
Nền KT mở, thị trường trong nước gắn với thị trường quốc tế
Trang 111.- Khái niệm hàng hóa:
Hàng hóa là sản phẩm lao động thõa
mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi, mua bán
2.- Đặc điểm của hàng hóa Là một phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa
Sản phẩm chỉ mang hình thái hàng hóa khi nó là đối tượng mua bán trên thị trường
Hàng hóa có thể ở dạng hữu hình hay phi vật thể
Trang 12
3 Thuộc tính của hàng hóa
a.- Giá trị b.- Giá trị sử dụng
a.- Giá trị sử dụng:
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩm có thể thõa mãn nhu cầu nào đó của con người
Cùng với sự phát triển của khoa học, kỷ thuật giá trị sử dụng của một vật được phát hiện ra ngày càng phong phú và đa dạng.
Trang 13Ví dụ : Trước kia chiếc điện thoại
di động to, nặng, … nhưng ngày nay mẫu mã đẹp, phong phú,
nhiều chức năng Như quay phim,
chụp ảnh,
Trang 14
Vì: giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên, vốn có của vật phẩm quy định, là nội dung vật chất của hàng hoá Hay nói cách khác giá trị sử dụng là mặt của cải của xã hội, nhờ việc tiêu dùng giá trị sử dụng mà đời sống của con người xã hội ngày càng phát triển phong phú hơn
Giá trị sử dụng của hàng hóa là
phạm trù vĩnh viễn
Trang 15b.-Giá trị hàng hóa
Giá trị của hàng hóa chính là hao phí sức lao động mà người sản xuất phải có để làm ra một đơn vị hàng hóa
Giá trị hàng hóa biểu hiện như thế nào ?
Giá trị hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của nó
Ví dụ: Để tạo ra một cái áo, người thợ may mất 2h.
ta gọi giá trị của cái áo là hao phí lao động
làm ra cái áo trong 2h
Trang 16Ví dụ: 1m vải = 5 kg thóc = 2h
( vật trao đổi) ( vật đổi được)
Vật đổi được gọi là vật ngang giá – có giá trị ngang
bằng vật trao đổi
Vì sao ta lại có thể trao đổi được với nhau: Vì:
Chúng đều là sản phẩm của lao động
Hao phí lao động để sản xuất ra 1m vải = hao phí lao động để sản xuất ra 5 kg thóc = 2h
Hay nói cách khác: Giá trị hàng hóa là lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
Trang 17Hao phí lao động của từng người sản xuất có giống nhau không? Vì sao?
Vì: Điều kiện sản xuất
Trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ
Trình độ quản lý
Trình độ tay nghề, cường độ lao động
Ví dụ: 1 người thợ may bằng tay 2h được 1 đôi giày Nhưng áp dụng khoa học kỹ thuật – may bằng máy thì chỉ 1h thôi
không
Trang 18Hao phí lao động từng người sản xuất được gọi là thời gian lao động cá biệt
Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hóa
Nền sản xuất hàng hóa lượng giá trị không tính bằng thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động cần thiết
Trang 19
Thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình trong những điều
kiện trung bình trong những hoàn cảnh xã hội
Trang 20Như vậy: Hàng hóa là sự thống nhất giữa hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm sẽ
không trở thành hàng hóa Hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa
Đây là khái niệm đầy đủ về bản chất, thuộc tính của hàng hóa
Trang 21Nắm được thuộc tính và bản chất của hàng hóa đòi hỏi mỗi người phải có
trách nhiệm tham gia sản xuất ra
nhiều hàng hóa với giá trị sử dụng cao hơn, giá trị và giá cả ngày càng thấp
hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bản thân, gia đình và xã hội
Kết Luận
Trang 22Câu hỏi ôn tập:
1 Hãy nêu một số ví dụ thể hiện giá trị sử dụng của hàng hóa đựơc phát hiện dần cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật ?
2 Phân biệt giá trị sử dụng và giá trị ?
3 Tại sao giá trị hàng hóa không do thời gian lao động cá biệt quyết định, mà do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định?
Trang 23a.- Khi nào tiền tệ xuất hiện?
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và của các hình thái giá trị
b.- Có 4 hình thái giá trị :
* Hình thái giá trị giản đơn
* Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
* Hình thái chung của giá trị
* Hình thái tiền tệ
II.- TIền Tệ
1.- Nguồn gốc của tiền tệ
Trang 24Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
Hình thái này xuất hiện khi công xã nguyên thuỷ tan rã , lúc này sản phẩm được đem ra trao đổi còn rất ít và mang tính ngẫu nhiên.
vd : 1 con gà = 10 kg thóc
Ở đây giá trị gà được biểu hiện ở thóc , còn
thóc là phương tiện để biểu hiện ở gà.
Trang 25Sơ đồ minh hoạ:
Trang 26Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
Khi sản xuất hàng hóa phát triển một hàng hóa có thể trao đổi được với nhiều hàng hóa khác
Trang 27Hình thái chung của giá trị
Trao đổi gián tiếp thông qua một hàng hóa
làm vật ngang giá chung
Ở đây giá trị hàng hoá được thể hiện ở một hàng hoá
đóng vai trò vật ngang giá chung là vải
Mọi người mang hàng hoá của mình lấy vật ngang giá chung để đổi lấy hàng hoá mình cần.
Trang 28Sơ đồ minh hoạ
Trao đổi gián tiếp
thông qua một hàng hoá làm
vật ngang giá
chung
Trang 29Hình thái tiền tệ
Vàng làm vật ngang giá chung cho sự trao đổi
Trang 30Vì sao vàng có được vai trò tiền tệ?
Vàng đóng vai trò là tiền tệ vì:
Thứ nhất, vàng là hàng hóa, có giá trị sử và giá trị,
đóng vai trò vật ngang giá chung
Thứ hai, vàng có 1 thuộc tính tự nhiên đặc biệt là thích hợp với vai trò làm tiền tệ như thuần nhất,
không hư hỏng, dễ chia nhỏ
Trang 31Vàng đúc
Trang 32Khi tiền tệ xuất hiện thì thế giới hàng hoá phân
làm 2 cực :
1 bên là hàng hoá thông thường ,
1 bên là hàng hoá vàng đóng vai trò tiền tệ.
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra
làm vật ngang giá chung cho tất cả các
hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá trị; đồng thời, tiền tệ biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa.
II.- TIền Tệ
Trang 332.- Chức năng của tiền tệ
1.- Thước đo
giá trị 2.- Phương tiện lưu thông 3.- Phương tiện cất trữ
4.- Phương tiện thanh toán 5.- Tiền tệ thế giới
Trang 34•
Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi tiền tệ dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là giá cả hàng hóa
Giá cả của hàng hóa được quyết định bởi các yếu tố:
Giá trị hàng hóa
Giá trị của tiền tệ
Quan hệ cung - cầu hàng hóa
1.- Thước đo giá trị
Trang 35• Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng
hóa theo công thức : H – T – H
Lưu thông hàng hóa H – T – H gồm hai giai
đọan:
Giai đọan 1: H – T ( hàng – tiền ) là quá trình bán
Giai đọan 2: T – H ( tiền – hàng ) là quá trình mua
2.- Phương tiện lưu thông
Trang 36Hàng hóa trao đổi theo công thức H - T - H
Quá trình bán Quá trình mua
Trang 37Tiền tệ rút khỏøi lưu thông và được cất trữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng.
Để làm được chức năng phương tiện cất trữ thì tiền phải đủ giá trị , tức đúc bằng vàng, bạc hay những của cải bằng vàng,
bạc.
3.- Phương tiện cất trữ
Trang 38Vàng đúc được cất trữ
Trang 39• Tiền tệ được
dùng để chi trả
tiền mua chịu hàng
hóa, trả nợ, nộp
thuế…)
4.- Phương tiện thanh toán
Trang 40•
Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới.
Thực hiện chức năng này, tiền làm nhiệm vụ
di chuyển của cải từ nước này sang nước khác, nên phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng đựơc công nhận là phương tiện thanh tóan quốc tế.
Việc trao đổi tiền của nước này với tiền của nước khác được tiến hành theo tỉ giá hối đoái Đây là giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác.
5.- Tiền tệ thế giới
Trang 41•
Tỷ giá hối đoái USD so với các đồng tiền mạnh
( ngày 18 -9 – 2006) 1USD = 0,5327 bảng Anh 1USD = 0,7888 euro
1USD = 118,06 yên Nhật
Tỷ giá hối đoái
Trang 42• Tóm lại, năm chức năng của tiền tệ Tóm lại, năm chức năng của tiền tệ
có quan hệ mật thiết với nhau Sự phát
triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông
hàng hóa Nắm đựơc nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ cho ta thấy tiền tệ là sự thể hiện chung của giá trị xã hội, do đó tiền rất quý.
KẾT LUẬN
Trang 433.- Quy luật lưu thông tiền tệ
Trang 44•
M : là số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông.
P : là mức giá cả của đơn vị hàng hóa.
Q : là số lượng hàng hóa đem ra lưu thông
V : là số vòng luân chuyển trung bình của một
đơn vị tiền tệ.
Vậy :Lương tiền tệ cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận
với tổng số giá cả của hàng hoá đem ra lưu thông ( P.Q) và tỉ lệ nghịch với vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ(V)
Số lượng tiền giấy vượt mức cần thiết cho lưu thông sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát.
Trang 45•
• Trả lời: Khi giá cả của hàng hóa
tăng, sức mua của tiền tệ giảm, đời
sống của nhân dân gặp nhiều khó
khăn, các công cụ quản lí của nhà
nước kém hiệu lực,…
Em hãy cho biết nếu lạm phát xảy ra thì
hậu quả như thế nào?
Trang 47Hiểu được nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ, công dân không nên giữ nhiều tiền mặt, mà nên tích cực gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng, góp phần làm tăng mức lưu thông tiền tệ, vừa ích nước, vừa lợi nhà.
Kết
Luận
Trang 48• Xếp theo thứ tự các chức năng của tiền tệ :
A Thước đo giá trị, PT thanh tóan, PT cất trữ, PT lưu
thông, tiền tệ thế giới.
B PT lưu thông, PT cất trữ, PT thanh tóan,, tiền tệ thế
giới Thước đo giá trị.
C Thước đo giá trị, PT lưu thông, PT thanh tóan, PT cất
trữ, tiền tệ thế giới.
D Thước đo giá trị, PT lưu thông, PT cất trữ, PT thanh
tóan, tiền tệ thế giới.
• Đáp án: D
Bài tập
Trang 50•
III.- THỊ TRƯỜNG
Trang 51• Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn
nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá dịch vụ.
1.- Thị trường là gì?
Qua các hình ảnh trên em nào cho thầy biết thị trường là gì?
Trang 52Các chủ thể
kinh tế
Người bán Người mua
Cá nhânDoanh nghiệp
Cơ quan Nhà nước
Trang 53Các nhân tố cơ bản
của thị trường
Người mua Người bán
Trang 542.- Chức năng của thị trường
1.- Thực hiện 2.- Thông tin
3.- Điều tiết
Trang 55• Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùngvề chủng loại,hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng.
• Trả lời: sẽ dẫn đến lỗ,phá sản, cơ sở vật chất trong xã hội sẽ bị lãng phí
Trang 56• Các loại xe tay ga của các hãng Dylan, Nouvo Các loại điện thoại di động của hảng Nokia
Trang 572.- Chức năng thông tin
Cung
cầu Giá cả Chất lượng Chủng loại cấu Cơ Điều kiện mua bán
•Thông tin
• thị trường quan
• trọng như thế nào
• đối với cả
•người bán và
• người mua?
Đối với người bán đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận Đối với người mua sẽ điều chỉnh sao cho có lợi nhất
Trang 58Một sự tăng lên hay giảm đi của giá cả đều gây ra sự tác động trái ngược nhau đến việc
nào đó
3.- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc
hạn chế sản xuất và tiêu dùng
Kết luận
Trang 59Hiểu và vận dụng đựơc các chức năng
của thị trường sẽ giúp cho người sản xuất
và người tiêu dùng giàng được lợi ích
kinh tế lớn nhất và Nhà nước sẽ ban hành những chính sách kinh tế phù hợp nhằm hướng nền kinh tế vào những mục tiêu nhất định