1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập phần sinh thái NH 2016 2017

24 820 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 354 KB

Nội dung

ÔN TẬP PHẦN BẢY : SINH THÁI HỌC CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT Câu 1: Môi trường sống sinh vật gồm có: A Đất-nước-khơng khí B Đất-nước-khơng khí-sinh vật C Đất-nước-khơng khí-trên cạn D Đất-nước-trên cạn-sinh vật Câu 2: Giới hạn sinh thái nhiệt độ loài A; B; C; D là: 10 - 38,5 0C; 10,6 320C; - 440C; - 320C Lồi có khả phân bố rộng hẹp là: A C B B C A C B A D C D Câu 3: Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố sinh thái A vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật B vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật C hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật D.hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật Câu 4: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm A tất nhân tố vật lý hố học mơi trường xung quanh sinh vật B đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng , nhân tố vật lý bao quanh sinh vật C.đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng , chất hố học mơi trường xung quanh sinh vật D đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ môi trường xung quanh sinh vật Câu 5: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm A.thực vật, động vật người B.vi sinh vật, thực vật, động vật người C.vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật người D giới hữu môi trường, mối quan hệ sinh vật với Câu 6: Những yếu tố tác động đến sinh vật, ảnh hưởng chúng thường phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động A yếu tố hữu sinh B yếu tố vô sinh C bệnh truyền nhiễm D nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng Câu 7: Khoảng xác định nhân tố sinh thái, lồi sống tồn phát triển ổn định theo thời gian gọi A Nơi B Sinh cảnh C Giới hạn sinh thái D Ổ sinh thái Câu 8: Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái A.ở sinh vật sinh sản tốt B mức phù hợp để sinh vật thực chức sống tốt C.giúp sinh vật chống chịu tốt với mơi trường D.ở sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt Câu 9: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi Việt nam A.20C- 420C B.100C- 420C C.50C- 400C D.5,60C- 420C Câu 10: Những lồi có giới hạn sinh thái rộng số yếu tố hẹp số yếu tố khác chúng có vùng phân bố A hạn chế B rộng C vừa phải D hẹp Câu 11: Nơi ? A khu vực sinh sống sinh vật B nơi cư trú lồi C khoảng khơng gian sinh thái D nơi có đầy đủ yếu tố thuận lợi cho tồn sinh vật Câu 12: Một "không gian sinh thái" mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển gọi A Nơi B Sinh cảnh C Giới hạn sinh thái D Ổ sinh thái Câu 13: Khi nói quy luật tác động nhân tố sinh thái, điều sâu không đúng? A.Cơ thể thường xuyên phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động nhiều nhân tố sinh thái B Các lồi có phản ứng với tác động nhân tố sinh thái C.khi tác động lên thể, nhân tố sinh thái thúc đẩy lẫn gây ảnh hưởng trái ngược D.Các giai đoạn khác thể có phản ứng khác trước nhân tố sinh thái Câu 14: Cho biết Việt Nam, cá chép phát triển mạnh khoảng nhiệt độ 25 – 35 0C, nhiệt độ xuống 20C cao 440C cá bị chết Cá rô phi phát triển mạnh khoảng nhiệt độ 20 – 350C, nhiệt độ xuống 5,6 0C cao 420C cá bị chết Nhận định sau không đúng? A.Từ 20C đến 44 0C giới hạn sống cá chép B Cá chép có vùng phân bố rộng cá rơ phi giới hạn sinh thái rộng C.Cá chép có vùng phân bố hẹp cá rơ phi khoảng thuận lợi hẹp D.Từ 5,60C – 420C giới hạn sinh thái cá rô phi nhiệt độ Câu 15: Có hai lồi cá: loài cá cơm Engraulis encrasicholus phân bố chủ yếu vùng biển ơn đới châu Âu lồi cá miệng đục Chelmon rostatus sống rạn san hô vùng biển nhiệt đới Kết luận sau hai loài cá trên? A.Loài cá cơm rộng nhiệt lồi cá miệng đục vùng ơn đới nhiệt độ nước dao động mạnh B Loài cá cơm hẹp nhiệt loài cá miệng đục vùng nhiệt đới nhiệt độ nước dao động mạnh C.Loài cá cơm rộng nhiệt loài cá miệng đục vùng ôn đới nhiệt độ nước ổn định D.Loài cá cơm hẹp nhiệt loài cá miệng đục vùng ôn đới có nhiều cá thể sinh sống nên làm nhiệt độ ổn định Câu 16 : Trong khu rừng có diện tích lớn, sau tìm hiểu mức độ ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm đến sinh trưởng phát triển lồi A, B, C, ta có bảng số liệu sau: Nhiệt độ Độ ẩm Giới hạn Giới hạn Giới hạn Giới hạn Loài A 42 26 60 80 B 28 10 30 50 C 32 15 45 75 Kết luận sau khơng đúng? A.Lồi A C có cạnh tranh với B Lồi A B khơng cạnh tranh với C.Lồi B C có cạnh tranh với D.Giữa lồi có cạnh tranh qua lại với Câu 17: Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể nhiều cá thể đực Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực cá thể gần Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính lồi A tỉ lệ tử vong B nhiệt độ C dinh dưỡng D ánh sáng Câu 18 : “Chuồn chuồn bay thấp mưa bay cao nắng bay vừa râm” Đó chịu tác động nhân tố sinh thái vô sinh sau ảnh hưởng? A độ ẩm khơng khí giảm B độ âm khơng khí tăng C gió thổi mạnh tầng cao D nhiệt độ hạ thấp tầng cao Sinh thái học quần thể ( Bài 36 – Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể Bài 37, 38 – Các đặc trưng quần thể sinh vật Bài 39 – Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật ) Câu 1: Đặc điểm quần thể? A Quần thể có khả sinh sản, tạo thành hệ B Các cá thể quần thể sinh sống khoảng không gian xác định C Các cá thể quần thể tồn thời điểm định D Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài Câu 2: Xét tổ chức sống: (1) cá rơ phi đơn tính hồ; (2) cá trắm cỏ ao; (3) sen đầm; (4) ven hồ; (5) rắn cánh đồng; (6) bèo hoa dâu mặt ao; (7) voi khu bảo tồn JoocĐon; (8) tổ mối bở đê Số tổ chức gọi quần thể là: A B C D Câu 3: Các cá thể quần thể ln gắn bó chặt chẽ với thơng qua mối quan hệ A hỗ trợ đối kháng B hỗ trợ hội sinh C hỗ trợ cạnh tranh D hỗ trợ hợp tác Câu 4: Những trường hợp sau biểu mối quan hệ cá thể quần thể? (1) Ở cá sụn Chondrichthyes, ấu thể nở trước ăn trứng chưa nở, ấu thể khỏe ăn ấu thể yếu (2) Loài cá Edriolychnus schmidti sống mức nước sâu, đực thích nghi với lối sống kí sinh vào (3) Cá ép Echeneis bám vào cá mập để vận chuyển xa (4) Nấm cộng sinh với rễ thông giúp hấp thụ nước muối khoáng tốt (5) Cá vược Perca fluviatilis, điều kiện dinh dưỡng xấu, cá bố mẹ bắt cá làm mồi A (1), (2), (4), (5) B (1), (2), (3) C (1), (2), (5) D (2), (3), (5) Câu 5: Những lồi có phân bố cá thể theo nhóm là: A gỗ rừng nhiệt đới, loài sâu sống tán B nhóm bụi mọc hoang dại, giun đất sống đơng đúc nơi đất có độ ẩm cao C đàn trâu rừng, chim hải âu làm tổ D chim cánh cụt Hoàng đế Nam Cực , dã tràng nhóm tuổi bãi triều Câu 6: Sự phân bố loài sinh vật thay đổi: A.Theo cấu trúc tuổi quần thể B Theo mối quan hệ cá thể quần thể C.Do hoạt động người khơng phải q trình tự nhiên D.Theo nhu cầu nguồn sống cá thể quần thể Câu 7: Sự phân bố theo nhóm cá thể quần thể có ý nghĩa : A.Hỗ trợ chống chọi với bất lợi từ môi trường B Tăng cạnh tranh gay gắt cá thể C.Tận dụng nguồn sống từ môi trường D.Giảm cạnh tranh gay gắt cá thể Câu 8: Khi nói phân bố cá thể quần thể sinh vật, phát biểu sau không đúng? A.Phân bố đồng có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh cá thể quần thể B Phân bố theo nhóm thường gặp điều kiện sống phân bố đồng mơi trường, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể C.Phân bố theo nhóm kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp cá thể hỗ trợ chống lại điều kiện bất lợi môi trường D.Phân bố ngẫu nhiên thường gặp điều kiện sống phân bố đồng môi trường khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể Câu 9: Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm sinh học điều kiện sau đây? A.Nguồn sống môi trường khơng hồn tồn thuận lợi, gây nên xuất cư theo mùa B Nguồn sống môi trường dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu cá thể C.Không gian cư trú quần thể bị giới hạn, gây nên biến động số lượng cá thể D.Nguồn sống mơi trường khơng hồn tồn thuận lợi, hạn chế khả sinh sản loài Câu 10: Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, tăng trưởng kích thước quần thể theo đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S, giai đoạn ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm, sau số lượng tăng lên nhanh Nguyên nhân chủ yếu tăng lên nhanh số lượng cá thể A.sự cạnh tranh cá thể quần thể diễn gay gắt B tốc độ sinh sản vượt trội so với tốc độ tử vong C.số lượng cá thể quần thể cân với sức chịu đựng (sức chứa) mơi trường D.kích thước quần thể cịn nhỏ Câu 11: Dựa theo kích thước quần thể, loài đây, loài có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm số mũ A Rái cá hồ B Ếch, nhái ven hồ C Ba ba ven sông D Khuẩn lam hồ Câu 12: Giả sử quần thể không chịu tác động nhân tố tiến hóa khơng xảy xuất cự nhập cư Gọi b mức sinh sản, d mức tử vong quần thể Kích thước quần thể chắn tăng A b > d B b < d C b = d ≠ D b = d = Câu 13: Khi nói mức sinh sản mức tử vong quần thể, kết luận sau không đúng? A.Mức sinh sản quần thể số cá thể quần thể sinh đơn vị thời gian B Mức sinh sản mức tử vong quần thể có tính ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường C.Mức tử vong số cá thể quần thể bị chết đơn vị thời gian D.Sự thay đổi mức sinh sản mức tử vong chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể quần thể Câu 14: Khi nói kích thước quần thể sinh vật, phát biểu sau đúng? A.Kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu quần thể dễ dẫn tới diệt vong B Kích thước quần thể không phụ thuộc vào mức sinh sản mức tử vong quần thể C.Kích thước quần thể ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống mơi trường D.Kích thước quần thể khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn phát triển Câu 15: Phát biểu sau tăng trưởng quần thể sinh vật? A.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản quần thể nhỏ mức tử vong B Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể lớn mức tử vong C.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu D.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu Câu 16: Trong đầm lầy tự nhiên, cá chép cá trê sử dụng ốc bươu vàng làm thức ăn, cá chép lại thức ăn rái cá Do điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho kích thước quần thể giảm mạnh đạt đến kích thước tối thiểu Một thời gian sau, điều kiện môi trường thuận lợi trở lại quần thể khơi phục kích thước nhanh A quần thể cá chép B quần thể cá trê C quần thể rái cá D quần thể ốc bươu vàng Câu 17: Các loài động vật như: tê giác, muỗi, gấu trúc, hổ, voi, chuột, ruồi Quần thể có khả phục hồi chậm kích thước quần thể bị suy giảm? A tê giác, muỗi, gấu trúc, hổ, voi B tê giác, gấu trúc, hổ, voi C tê giác, gấu trúc, hổ, chuột D tê giác, hổ, voi Câu 18: Yếu tố quan trọng chi phối đến chế tự điều chỉnh số lượng quần thể A nguồn thức ăn từ môi trường B mức sinh sản C sức tăng trưởng cá thể D mức tử vong Câu 19: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể quần thể không thơng qua hình thức A hợp tác B vật ăn thịt C di cư D cạnh tranh Câu 20: Quần thể tập hợp cá thể A lồi, sống khoảng khơng gian xác định, có khả sinh sản tạo hệ B khác lồi, sống khoảng khơng gian xác định vào thời điểm xác định C loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định D loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định, có khả sinh sản tạo hệ Câu 21: Hiện tượng voi rừng tràn phá rẫy người dân, chí quật chết người số làng tỉnh Đăc lắc nguyên nhân do: A.Voi tìm thức ăn loại hoa màu B Tập tính hoạt động voi thích lang thang, ưa hoạt động C.Ổ sinh thái voi bị thu hẹp mức D.Tính khí Voi dằn, hay tìm đến làng quậy phá Câu 22: Sự cạnh tranh cá thể loài làm A.giảm số lượng cá thể quần thể đảm bảo tương ứng với khả cung cấp nguồn sống mơi trường B suy thối quần thể cá thể loài tiêu diệt lẫn làm quần thể có nguy bị tiêu diệt C.tăng số lượng cá thể quần thể, tăng cường hiệu nhóm giúp tăng cường khả thích nghi với mơi trường quần thể D.tăng mật độ cá thể quần thể, khai thác tối đa nguồn sống môi trường, tăng cường khả thích ứng cá thể lồi với mơi trường Câu 23: Phát biểu sau nói mối quan hệ cá thể quần thể sinh vật tự nhiên ? A.Cạnh tranh loài, ăn thịt đồng loại cá thể quần thể trường hợp phổ biến dẫn đến tiêu diệt lồi B Cạnh tranh đặc điểm thích nghi quần thể Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo cho tồn phát triển quần thể C.Cạnh tranh cá thể quần thể không xảy khơng ảnh hưởng đến số lượng phân bố cá thể quần thể D.Khi mật độ cá thể quần thể vượt sức chịu đựng môi trường, cá thể cạnh tranh với làm tăng khả sống sót, đảm bảo cho tồn phát triển quần thể Câu 24: Kết luận sau không đúng? A.Hai lồi có ổ sinh thái khơng trùng khơng cạnh tranh B Sự trùng lặp ổ sinh thái nguyên nhân gây cạnh tranh lồi C.Cùng nơi chứa nhiều ổ sinh thái đặc trưng cho loài D.Sự cạnh tranh khác lồi ngun nhân mở rộng ổ sinh thái Câu 25: Nếu có thiên tai hay cố làm tăng vọt tỉ lệ chết quần thể, loại quần thể thường phục hồi nhanh là: A Quần thể có tuổi trung bình thấp B Quần thể có tuổi sinh lí cao C Quần thể có tuổi sinh lí thấp D Quần thể tuổi sinh thái cao Câu 26: Khoảng thời gian sống đạt tới cá thể tính từ lúc sinh chết già gọi A Tuổi thọ sinh thái B Tuổi thọ trung bình C Tuổi thọ sinh lí D Tuổi quần thể Câu 27: Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu quần thể suy thối dễ bị diệt vong ngun nhân A Mất hiệu nhóm B Sức sinh sản giảm C Gen lặn có hại biểu D Khơng kiếm đủ thức ăn Câu 28: Để giảm mạnh kích thước quần thể chuột thành phố, cách số cách sau đem lại hiệu cao kinh tế nhất: A.Dùng hoá chất tẩm vào thức ăn để tiêu diệt tất chuột lứa tuổi B Đặt bãy để tiêu diệt nhiều tốt chuột độ tuổi sinh sản C.Cho chuột ăn thức ăn chứa hoá chất để chúng không sinh sản D.Hạn chế tối đa nguồn thức ăn, chỗ chúng Câu 29: Khi nói tuổi cá thể tuổi quần thể, phát biểu sau sai? A.Tuổi sinh thái thời gian sống thực tế cá thể B Tuổi sinh lí thời gian sống đạt tới cá thể quần thể C.Tuổi quần thể tuổi bình quân cá thể quần thể D.Mỗi quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng khơng thay đổi Câu 30: Cho ví dụ sau: - Ở chim sẻ ngơ, mật độ đơi/ha số lượng nở tổ 14, mật độ tăng lên 18 đơi/ha số lượng nở tổ - Ở voi châu Phi, mật độ quần thể bình thường trưởng thành tuổi 11 hay 12 năm đẻ lứa; mật độ cao trưởng thành tuổi 18 năm đẻ lứa - Khi mật độ mọt bột lên cao, có tượng ăn lẫn nhau, giảm khả đẻ trứng, kéo dài thời gian phát triển ấu trùng Các ví dụ nói lên ảnh hưởng mật độ đến đặc trưng quần thể? A.Sức sinh sản tỉ lệ tử vong quần thể B Khả chống chịu với điều kiện sống mơi trường C.Tỉ lệ nhóm tuổi quần thể D.Mối quan hệ sinh vật quần thể Câu 31: Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể : A.Do thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh B Do thay đổi cấu tạo thể sinh vật C.Do thay đổi nhân tố sinh thái hữu sinh D.Do thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh Câu 32: Sự biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật sau thuộc kiểu biến động theo chu kì? A.Quần thê ếch đồng miền Bắc tăng số lượng cá thể vào mùa hè B Quần thể thông Đà Lạt bị giảm số lượng cá thể khai thác C.Quần thể tràm rừng U Minh bị giảm số lượng cá thể sau cháy rừng D.Quần thể cá chép Hồ Tây bị giảm số lượng cá thể sau thu hoạch Câu 33: Dạng biến động sau thuộc dạng không theo chu kỳ? A.Nhiệt độ môi trường tăng đột ngột làm cho châu chấu cánh đồng chết hàng loạt B Cứ sau năm số lượng cá thể châu chấu cánh đồng lại giảm xuống tăng nhiệt độ C.Số lượng tảo hồ Gươm tăng lên vào ban ngày giảm xuống vào ban đêm D.Số lượng cá thể muỗi tăng lên vào mùa xuân lại giảm xuống vào màu đông Câu 34: Cho dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật sau: (1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào năm có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống 80 C (2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất nhiều (3) Số lượng tràm rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau cố cháy rừng tháng năm 2002 (4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô Những dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật theo chu kì A (2) (4) B (1) (3) C (1) (4) D (2) (3) Câu 35: Những cư dân ven biển Bắc có câu “tháng đơi mươi tháng 10 mồng 5” Câu nói đến lồi liên quan đến dạng biến động số lượng quần thể sinh vật A.loài cá Cơm – Biến động theo chu kỳ mùa B loài Dã tràng – Biến động theo chu kì tuần trăng C.lồi Rươi – Biến động theo chu kì tuần trăng D.lồi rùa biển – Biến động theo chu kì nhiều năm Câu 36: Chỉ thị cho thấy rõ quần thể đứng bên bờ vực tuyệt chủng? A.Quần thể bị chia cắt thành nhiều quần thể nhỏ B Loài sinh vật C.Kích thước quần thể lồi giao động xung quanh 500 cá thể D.Độ đa dạng di truyền quần thể ngày suy giảm Câu 37: Chiến lược sau có tác dụng tăng đa dạng di truyền nhanh quần thể giao phối tình trạng có nguy tuyệt chủng độ đa dạng di truyền thấp? A.Bắt tất cá thể lại quần thể cho sinh sản bắt buộc thả môi trường tự nhiên B Thiết lập khu bảo tồn để bảo vệ mơi trường sống quần thể C.Kiểm sốt quần thể ăn thịt cạnh tranh với quần thể bị nguy hiểm D.Du nhập cá thể loài từ quần thể khác tới CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT Sinh thái học quần xã ( Bài 40 – Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã Bài 41 – Diễn sinh thái ) Câu 1: Đặc điểm sau quần xã? A.Các sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống chúng B Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó với thể thống quần xã có cấu trúc tương đối ổn định C.Quần xã tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống khoảng không gian định (gọi sinh cảnh) D.Quần xã tập hợp quần thể sinh vật thuộc loài, sống khoảng không gian định (gọi sinh cảnh) Câu 2: Quần xã sinh vật có đặc trưng : A.Khu phân bố quần xã B Mối quan hệ gắn bó lồi quần xã C.Số lượng loài số lượng cá thể mổi loài D.Mức độ phong phú nguồn thức ăn quần xã Câu 3: Phát biểu sau không mối quan hệ hỗ trợ loài quần xã? A.Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác hội sinh B Trong quan hệ hỗ trợ, lồi có lợi khơng bị hại C.Trong quan hệ hỗ trợ dẫn đến sinh vật phải đấu tranh để tìm nguồn sống D.Trong quan hệ hỗ trợ có lồi hưởng lợi Câu 4: Ví dụ sau phản ánh quan hệ hợp tác loài? A Cây tầm gửi sống thân gỗ B Cây phong lan bám thân gỗ C Chim sáo đậu lưng trâu rừng D Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu Câu 5: Hai loài ếch chung sống hồ nước, số lượng lồi giảm, cịn số lượng loài giảm nhanh, điều chứng minh cho mối quan hệ: A Hội sinh B Cộng sinh C Con mồi - vật D Cạnh tranh Câu 6: Tảo giáp nở hoa gây độc cho lồi cá tơm sống gần ví dụ quan hệ: A đối kháng B ức chế-cảm nhiểm C cạnh tranh D sinh vật ăn sinh vật khác Câu 7: Ở biển, có lồi động vật nhỏ cá bống, giun nhiều tơ, cua… sống tổ giun Erechis để có nơi ẩn nấp tìm kiếm thức ăn thừa, phân giun Erechis Mối quan hệ loài động vật nhỏ giun Erechis A quan hệ hội sinh B quan hệ cộng sinh C quan hệ hợp tác D quan hệ ức chế - cảm nhiễm Câu 8: Một loài dây leo họ Thiên lí sống bám thân gỗ Một phần thân dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống Lồi dây leo thu nhận chất dinh dưỡng thức ăn kiến đem dự trữ tổ Kiến sống gỗ góp phần diệt chết loài sâu đục thân Mối quan hệ sinh thái dây leo kiến, dây leo thân gỗ, kiến thân gỗ A cộng sinh, hội sinh, hợp tác B vật ăn thịt – mồi, hợp tác, hội sinh C cộng sinh, kí sinh vật chủ, hợp tác D ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh, hợp tác Câu 9: Câu mô tả mối quan hệ loài quần xã đúng? A.Hợp tác mối quan hệ hai lồi có lợi thiếu hai lồi khơng thể tồn B Nấm phát triển rễ thông mối quan hệ kí sinh- vật chủ C.Tháp sinh thái số lượng lộn ngược tìm thấy quần xã có quan hệ kí sinh – vật chủ D.Tu hú đẻ trứng vào tổ chim cúc cu kiểu quan hệ hợp tác Câu 10: Câu mô tả mối quan hệ vật ăn thịt mồi đúng? A.Vật ăn thịt ln có kích thước lớn mồi số lượng ln số lượng mồi B Vật ăn thịt có kích thước nhỏ mồi số lượng ln số lượng mồi C.Vật ăn thịt ăn mồi già yếu giúp mồi ngày có nhiều khỏe mạnh D.Quần thể mồi tăng trưởng theo đồ thị hình chữ J cịn quần thể vật tăng trưởng theo hình chữ S Câu 12: Ý nghĩa mối quan hệ vật ăn thịt - mồi tiến hóa lồi quần xã sinh vật A.vật ăn thịt động lực phát triển mồi vật ăn thịt tác nhân chọn lọc mồi B mồi điều kiện tồn vật ăn thịt cung cấp chất dinh dưỡng cho vật ăn thịt C.mối quan hệ đảm bảo cho tuần hoàn vật chất dòng lượng hệ sinh thái D.các loài mối quan hệ đối kháng lại có vai trị kiểm sốt nhau, tạo động lực cho tiến hóa Câu 13: Phát biểu sau khơng nói mối quan hệ loài quần xã sinh vật? A.Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh biến tướng quan hệ mồi - vật ăn thịt B Những loài sử dụng nguồn thức ăn chung sống sinh cảnh C.Trong tiến hố, lồi gần nguồn gốc thường hướng đến phân li ổ sinh thái D.Quan hệ cạnh tranh loài quần xã xem động lực q trình tiến hố Câu 14: Mối quan hệ hỗ trợ bao gồm Cây tầm gửi sống thân gỗ lớn rừng Hải quỳ sống mai cua Dây tơ hồng sống tán rừng Phong lan sống thân gỗ Trùng roi sống ruột mối A 1,2,3 B 2, 3, C 2, 4, D 1, 3, Câu 15: Quần thể chiếm ưu là: A.quần thể có cá thể nhiều quần xã B quần thể vượt trội quần xã C.quần thể ổn định quần xã D.quần thể sinh trưởng tốt quần xã Câu 16: Phát biển sau diễn sinh thái? A.Diễn sinh thái xảy thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu, cạnh tranh gay gắt loài quần xã, hoạt động khai thác tài nguyên người B Diễn thứ sinh diễn khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật C.Diễn nguyên sinh diễn khởi đầu từ mơi trường có quần xã sinh vật sống D.Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, không tương ứng với biến đổi môi trường Câu 17: Trong diễn nguyên sinh, khởi đầu trình A bào tử nấm mốc B động vật nguyên sinh C bào tử rêu D loài tảo đơn bào Câu 18: Điều sau không thuộc ý nghĩa việc nghiên cứu diễn sinh thái? A.Giúp hiểu quy luật phát triển quần xã sinh vật, dự đốn quần xã tồn trước quần xã thay tương lai B Xây dựng kế hoạch bảo vệ khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên C.Chủ động điều khiển phát triển diễn theo hướng có lợi cho người D.Thuần hóa giống vật ni, trồng từ thiên nhiên hoang dại Câu 19: Quá trình hình thành quần xã ổn định từ đảo hình thành biển, gọi A Diễn nước B Diễn thứ sinh C Diễn nguyên sinh D Diễn cạn Câu 20: " Sông nên đồng, chỗ làm nhà cửa chỗ trồng ngô khoai" hiểu dạng A diễn phân hủy B diễn thứ sinh C diễn nguyên sinh D diễn dị dưỡng Câu 21: Cho giai đoạn q trình diễn sinh thái đầm nước nông sau: (1) Đầm nước nơng có nhiều lồi sinh vật thủy sinh tầng nước khác nhau: số loài tảo, thực vật có hoa sống mặt nước; tơm, cá, cua, ốc,… (2) Hình thành rừng bụi gỗ (3) Các chất lắng đọng tích tụ đáy làm cho đầm bị nông dần Thành phần sinh vật thay đổi; sinh vật thủy sinh dần, đặc biệt lồi động vật có kích thước lớn (4) Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, xuất cỏ bụi Trật tự giai đoạn trình diễn A (2) → (1) → (4) → (3) B (3) → (4) → (2) → (1) C (1) → (2) → (3) → (4) D (1) → (3) → (4) → (2) Câu 22: Nghiên cứu khu rừng nhiệt đới cho thấy: có vùng mà cao to bị chặt phá tạo nên khoảng trống lớn rừng, sau diễn trình phục hồi Quá trình diễn sinh thái khoảng trống bị tác động chủ yếu nhân tố ánh sáng, bốn loài thực vật xuất với đặc điểm sau: - Lồi A: Cây gỗ có phiến to, mỏng, mặt bóng, màu sẫm, mơ giậu phát triển - Lồi B: Cây gỗ lớn có phiến nhỏ, dày cứng, màu nhạt, mơ giậu phát triển - Lồi C: Cây cỏ có phiến nhỏ, thuôn dài cứng, gân phát triển - Lồi D: Cây thân cỏ có phiến to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển Thứ tự xuất loài là: A D → C → B → A B C → B → A → D C C → D → A → B D D → B → A → C Câu 23: Khi nói xu hướng biến đổi q trình diễn nguyên sinh, xu hướng sau không đúng? A Tổng sản lượng sinh vật tăng lên B Ổ sinh thái loài ngày mở rộng C Tính đa dạng lồi tăng D Lưới thức ăn trở nên phức tạp Câu 24: Khi sinh cảnh tồn nhiều loài gần nguồn gốc có chung nguồn sống cạnh tranh loài A.làm tăng thêm nguồn sống sinh cảnh B làm cho loài bị tiêu diệt C.làm gia tăng số lượng cá thể lồi D.làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái Câu 25: Khi nói phân bố cá thể không gian quần xã, phát biểu sau khơng đúng? A.Nhìn chung, phân bố cá thể tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống mơi trường B Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều vùng có điều kiện sống thuận lợi C.Sự phân bố cá thể không gian quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống loài D.Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng gặp thực vật mà không gặp động vật Câu 26: Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng A.làm tăng mức độ cạnh tranh loài, giảm hiệu sử dụng nguồn sống B làm giảm mức độ cạnh tranh loài, giảm khả sử dụng nguồn sống C.làm giảm mức độ cạnh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống D.làm tăng mức độ cạnh tranh loài, tăng hiệu sử dụng nguồn sống Câu 27: Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến: A.trạng thái cân sinh học quần xã B phát triển lồi quần xã C.sự tiêu diệt lồi quần xã D.sự điều chỉnh khả cạnh tranh loài quần xã Câu 28: Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm tượng A cạnh tranh loài B cạnh tranh loài C khống chế sinh học D đấu tranh sinh tồn CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Hệ sinh thái ( Bài 42 – Hệ sinh thái Bài 43 – Trao đổi vật chất hệ sinh thái Bài 44 – Chu trình sinh địa hóa sinh Bài 45 – Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái) Câu 1: Phát biểu sau nói hệ sinh thái? A Trong hệ sinh thái tự nhiên, lên bậc dinh dưỡng cao lượng tăng B Hệ sinh thái tự nhiên bao gồm thành phần vơ sinh (mơi trường vật lí) thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật) C Hệ sinh thái tự nhiên hệ thống sinh học không ổn định D Hệ sinh thái tự nhiên hệ thống sinh học khơng hồn chỉnh Câu 2: Trong hệ sinh thái cạn, nhóm sinh vật sau sinh vật sản xuất? A Nấm B Thực vật C Động vật ăn thực vật D Động vật ăn thịt Câu 3: Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật đóng vai trị phân huỷ chất hữu thành chất vô trả lại môi trường A vi khuẩn hoại sinh nấm B thực vật C động vật ăn thực vật D động vật ăn thịt Câu 4: Tại coi giọt nước lấy từ ao hồ hệ sinh thái? A Vì có hầu hết yếu tố hệ sinh thái B Vì thành phần nước C Vì chứa nhiều động vật, thực vật vi sinh vật D Vì chứa nhiều động vật thuỷ sinh Câu 5: Kiểu hệ sinh thái sau có đặc điểm: lượng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, cung cấp thêm phần vật chất có số lượng lồi hạn chế? A Hệ sinh thái nông nghiệp B Hệ sinh thái biển C Hệ sinh thái thành phố D Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Câu 6: Sơ đồ sau mô tả chuỗi thức ăn? A Tảo → chim bói cá → cá → giáp xác B Giáp xác → tảo → chim bói cá → cá C Tảo → giáp xác → cá → chim bói cá D Tảo → giáp xác → chim bói cá → cá Câu 7: Cho lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngơ, châu chấu ăn ngơ, chim chích ếch xanh ăn châu chấu sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc A Châu chấu sâu B Rắn hổ mang C Chim chích ếch xanh D Rắn hổ mang chim chích Câu 8: Trong chuỗi thức ăn cạn khởi đầu xanh, mắt xích có sinh khối lớn sinh vật A tiêu thụ bậc B sản xuất C tiêu thụ bậc ba D tiêu thụ bậc hai Câu 9: Lưới thức ăn A.nhiều chuỗi thức ăn B.gồm nhiều loài sinh vật C gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Câu 10: Chuỗi lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ A.giữa thực vật với động vật B.dinh dưỡng C.động vật ăn thịt mồi D.giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải Câu 11: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá Trong chuỗi thức ăn này, cá rơ thuộc bậc dinh dưỡng A cấp B cấp C cấp D cấp Câu 12: Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó loài quần xã sinh vật Câu 13: Trong chuỗi thức ăn cỏ  cá  vịt  trứng vịt  người lồi động vật xem A sinh vật tiêu thụ B sinh vật dị dưỡng C sinh vật phân huỷ D bậc dinh dưỡng Câu 14: Nguyên nhân định phân bố sinh khối bậc dinh dưỡng hệ sinh thái theo dạng hình tháp A sinh vật thuộc mắt xích phía trước thức ăn sinh vật thuộc mắt xích phía sau nên số lượng phải lớn B sinh vật thuộc mắt xích xa vị trí sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình nhỏ C sinh vật thuộc mắt xích phía sau phải sử dụng sinh vật thuộc mắt xích phía trước làm thức ăn, nên sinh khối sinh vật dùng làm thức ăn phải lớn nhiều lần D lượng qua bậc dinh dưỡng thường bị hao hụt dần Câu 15: Cơ sở để xây dựng tháp sinh khối A Tổng sinh khối bậc dinh dưỡng tính đơn vị diện tích thể tích B Tổng sinh khối bị tiêu hao hoạt động hô hấp tiết C Tổng sinh khối mà bậc dinh dưỡng đồng hóa D Tổng sinh khối hệ sinh thái đơn vị diện tích Câu 16: Hình tháp sinh thái ln có dạng chuẩn (đáy tháp rộng dưới, đỉnh tháp hẹp trên) hình tháp biểu diễn A lượng bậc dinh dưỡng B sinh khối bậc dinh dưỡng C số lượng cá thể bậc dinh dưỡng D sinh khối số lượng cá thể Câu 17: Vi khuẩn cộng sinh nốt sần họ đậu tham gia vào chu trình nào? A Chu trình nitơ B Chu trình cacbon C Chu trình photpho D Chu trình nước Câu 18: Hiệu ứng nhà kính kết của: A tăng nồng độ CO2 B tăng nhiệt độ khí quyể C giảm nồng độ O2 D Làm thủng tầng ôzôn Câu 19: Quan sát tháp sinh khối, biết thơng tin sau đây? A Mức độ dinh dưỡng bậc toàn quần xã B Các loài chuỗi lưới thức ăn C Năng suất sinh vật bậc dinh dưỡng D Quan hệ loài quần xã Câu 20: Trong hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái có suất sinh vật sơ cấp cao A rừng ôn đới B rừng mưa nhiệt đới C rừng thông phương Bắc D savan Câu 21: Hiệu suất sinh thái A tỉ lệ phần trăm lượng chuyển hố từ mơi trường vào quần xã sinh vật hệ sinh thái B tỉ lệ phần trăm lượng bị tiêu hao (chủ yếu qua hô hấp) bậc dinh dưỡng hệ sinh thái C tỉ lệ phần trăm chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái D tỉ lệ phần trăm chuyển hoá vật chất bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Câu 22: Trong hệ sinh thái, sinh vật sau đóng vai trị truyền lượng từ mơi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng? A Sinh vật tiêu thụ bậc B Sinh vật phân huỷ C Sinh vật tiêu thụ bậc D Sinh vật tự dưỡng Câu 23: Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ thể sinh vật truyền trở lại môi trường khơng khí dạng nitơ phân tử (N2) thơng qua hoạt động nhóm sinh vật nhóm sau đây? A Vi khuẩn phản nitrat hóa B Động vật đa bào C Vi khuẩn cố định nitơ D Cây họ đậu Câu 24: Trong chu trình sinh địa hóa, cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật thơng qua hoạt động nhóm A sinh vật sản xuất B sinh vật tiêu thụ bậc C sinh vật phân giải D sinh vật tiêu thụ bậc Câu 25: Trong hệ sinh thái A biến đổi lượng diễn theo chu trình B lượng sinh vật sản xuất nhỏ lượng sinh vật tiêu thụ C chuyển hố vật chất diễn khơng theo chu trình D lượng thất qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn lớn Câu 26: Đặc điểm sau nói dịng lượng hệ sinh thái? A Sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm B Trong hệ sinh thái, lượng truyền chiều từ vi sinh vật qua bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất trở lại môi trường C Năng lượng truyền hệ sinh thái theo chu trình tuần hồn sử dụng trở lại D Ở bậc dinh dưỡng, phần lớn lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải, … có khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao Câu 27: Điểm khác hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên chỗ A Hệ sinh thái nhân tạo hệ mở hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín B Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên C Do có can thiệp người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả tự điều chỉnh cao so hệ sinh thái tự nhiên D Để trì trạng thái ổn định hệ sinh thái nhân tạo, người thường bổ sung lượng cho chúng Câu 28: Ở biển, phân bố nhóm tảo(tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống lớp nước sâu theo trình tự A tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu B tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ B tảo đỏ, tạo nâu, tảo lục D Tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ Câu 29: Khi nói chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu sau đúng? A.Sự vận chuyển cacbon qua bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu xuất sinh thái bậc dinh dưỡng B Cacbon vào chu trình dạng cacbon monooxit(CO) C Một phần nhỏ cacbon tách từ chu trình dinh dưỡng để vào lớp trầm tích D.Tồn lượng cacbon sau đia qua chu trình dinh dưỡng trở lại mơi trường khơng khí Câu 30: Giả sử lưới thức ăn đơn giản gồm sinh vật mô tả sau : cào cào, thỏ nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ nai; mèo rừng ăn thỏ chim sâu Trong lưới thức ăn này, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp A chim sâu, mèo rừng, báo B cào cào, thỏ, nai C chim sâu, thỏ, mèo rừng D cào cào, chim sâu, báo Câu 31: Cho chuỗi thức ăn : Cây ngô → Sâu ăn ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu Trong chuỗi thức ăn này, mắt xích vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước A Sâu ăn ngơ, nhái, rắn hổ mang B Cây ngô, sâu ăn ngô, nhái C Nhái , rắn hổ mang , diều hâu D Cây ngô, sâu ăn ngô, diều hâu Câu 32: Ý mô tả chuỗi thức ăn khơng đúng? A.Các lồi chuỗi thức ăn có quan hệ với dinh dưỡng B Năng lượng qua bậc dinh dưỡng giảm nhanh C.Tất chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật sản xuất D.Chuỗi thức ăn thường không bao gồm lồi sinh vật Câu 33: Khi nói chuỗi lưới thức ăn, phát biểu sau ? A.Quần xã đa dạng thành phần loài thức ăn đơn giản B Trong lưới thức ăn, loài tham gia vào chuỗi thức ăn định C.Trong chuỗi thức ăn, lồi thuộc nhiều mắt xích khác D.Chuỗi lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã Câu 34: Phát biểu sau không lưới thức ăn quần xã? A.Trong lưới thức ăn lồi sinh vật tham gia nhiều chuỗi thức ăn B Trong chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật phân giải thực vật có sinh khối lớn C.Quần xã có độ đa dạng cao lưới thức ăn phức tạp D.Khi mắt xích lưới thức ăn bị biến động số lượng cá thể, thơng thường quần xã có khả tự điều chỉnh trạng thái cân Câu 35: Cấu trúc lưới thức ăn phức tạp A.đi từ vùng vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp, từ bờ đến khơi đại dương B từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao, từ bờ đến khơi đại dương C.đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao, từ khơi đại dương vào bờ D.đi từ vùng vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp, từ khơi đại dương vào bờ Câu 36: Nguy lớn làm giảm số lượng loài quần xã người gây gì? A.Khai thác q mức lồi có tiềm kinh tế B Du nhập loài ngoại lai vào quần xã nước C.Khai thác mức làm số loài tuyệt chủng dẫn đến phá vỡ mối quan hệ dinh dưỡng loài D.Các hoạt động người làm thay đổi, phân nhỏ biến dạng nơi nhiều loài cạn lẫn nước Câu 37: Trong hệ sinh thái lượng truyền theo chiều từ A.môi trường qua bậc dinh dưỡng đến sinh vật phân giải sau phần lắng đọng xuống tầng đất sâu B sinh vật sang sinh vật khác quay trở lại sinh vật ban đầu C.sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất trở lại môi trường D.sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường Câu 38: Trong nghề nuôi cá để thu suất cá tối đa đơn vị diện tích mặt nước điều cần làm ? A.Ni nhiều lồi cá thuộc chuỗi thức ăn B Ni nhiều lồi cá với mật độ cao tốt C.Ni lồi cá thích hợp với mật độ cao cho dư thừa thức ăn D.Ni nhiều lồi cá sống tầng nước khác Câu 39: Nếu hệ sinh thái bị ô nhiễm thủy ngân với mức độ ngang nhau, người hệ sinh thái số hệ sinh thái bị nhiễm độc nhiều A.Tảo đơn bào → thân mềm→ cá → người B Tảo đơn bào → cá → người C.Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác→ cá → chim → người D.Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người Câu 40: Một chu trình sinh địa hóa gồm có phần: A.Tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên, phân giải chất hữu B Tổng hợp chất, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước C.Tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên, phân giải lắng đọng một phần vật chất đất, nước D.Tổng hợp chất, tuần hoàn lượng tự nhiên lắng đọng phần vật chất đất, nước Câu 41: Đặc điểm sau nói dịng lượng hệ sinh thái? A.Sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ mơi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm B Trong hệ sinh thái, lượng truyền chiều từ vi sinh vật qua bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất trở lại môi trường C.Năng lượng truyền hệ sinh thái theo chu trình tuần hồn sử dụng trở lại D.Ở bậc dinh dưỡng, phần lớn lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải, … có khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao Câu 42: Lưới thức ăn ao nuôi cá sau: Trong ao vật đầu bảng có số lượng ỏi Từ trạng ao, bạn cho người nông dân nên áp dụng biện pháp sinh học đơn giản có hiệu để nâng cao tổng giá trị sản phẩm ao? A.Tiêu diệt bớt cá cá cá đầu bảng, lúc cá mương, thịng đong, cân cấn tăng tổng giá trị sản phẩm ao tăng B Loại bớt cá mè hoa nhằm giảm cạnh tranh với cá mương, thòng đong, cân cấn C.Thả thêm cá vào ao để tiêu diệt cá mương, thòng đong, cân cấn nhằm giải phóng giáp xác tăng thức ăn cho mè hoa D.Loại bớt cá để cá mương, thòng đong, cân cấn phát triển Câu 43: Giả sử lượng đồng hóa sinh vật dị dưỡng chuỗi thức ăn sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 620 Kcal Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp với bậc dinh dưỡng cấp : A 12% B 10% C 15% D 9% Câu 44: Một bãi cỏ chăn nuôi mặt trời cung cấp 35000 kcalo/m 2/ngày, phần lượng động vật sử dụng 8600 kcalo Do không bảo vệ tốt, số động vật khác tới ăn cỏ sử dụng 2600 kcalo, gia súc sử dụng phần lại, số 1800 kcalo cho hô hấp 3000 kcalo cho tiết, cuối người sử dụng phần lượng gia súc Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng người A 10% B 13,9% C 16,4% D 20% Câu 45: Ở vùng biển, lượng xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến triệu Kcal/m2/ngày Tảo silic đồng hóa 0,3% tổng lượng đó, giáp xác khai thác 40% lượng tích lũy tảo, cá ăn giáp xác khai thác 0,15% lượng giáp xác Hiệu suất sinh thái cá so với tảo silic ? A 0,3% B 0,06% C 0,04% D 0,15% Sinh học hệ sinh thái – kiến thức thực tiễn sinh giới môi trường – ý thức phát triển bền vững Câu 1: Khi đánh cá, mẻ lưới chủ yếu cá con, cá lớn ít, ta nên A.Nghề cá chưa khai thác hết tiềm năng, suất đánh bắt cá bị giảm B Giảm hoạt động đánh bắt cá, không quần thể cá bị suy kiệt C.Nghề cá chưa khai thác hết tiềm năng, phải tăng cường đánh bắt cá D.Cần phải giữ nguyên mức độ đánh bắt cá để khôi phục lại đàn cá Câu 2: Trong trình khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ, ngư dân nhận thấy thời gian dài liên tiếp thu toàn cá Để phát triển tốt ngư nghiệp đồng thời bảo vệ môi trường giữ cân sinh học, biện pháp sau phù hợp? A.nên tiếp tục đẩy mạnh đánh bắt ven bờ vùng biển tài nguyên dồi B nên dừng đánh bắt ven bờ tiến hành đánh bắt xa bờ để bảo vệ nguồn thủy sản ven bờ cho tương lai C.nên khai thác tiếp tục nguồn hải sản ven bờ xa bờ để tận dụng triệt để nguồn lợi thiên nhiên D.dùng thiết bị đánh bắt hủy diệt để khai thác triệt để nguồn lợi thủy sản ven bờ Câu 3: Qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn, lượng bị tiêu hao nhiều qua A trình tiết chất thải B hoạt động quang hợp C hoạt động hô hấp D trình sinh tổng hợp chất Câu 4: Nhóm sinh vật khơng có mặt quần xã dịng lượng chu trình trao đổi chất tự nhiên diễn bình thường A sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật B động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất C sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất D động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật Câu 5: Trong tầng nước, thời điểm thu mẫu: A.Sinh khối tảo lớn sinh khối giáp xác ăn B Sinh khối tảo sinh khối giáp xác ăn C.Sinh khối tảo nhỏ sinh khối giáp xác ăn D.Sinh khối tảo ln lớn sinh khối giáp xác ăn Câu 6: Biển khơi thường chia thành hai tầng: tầng có suất sơ cấp cịn tầng khơng có suất Nhân tố sinh thái chi phối nên sai khác A ánh sáng B độ mặn C nhiệt độ D hàm lượng ôxi nước Câu 7: Khi nói thành phần hữu sinh hệ sinh thái, phát biểu sau đúng? A.Thực vật nhóm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô B Tất loài vi khuẩn sinh vật phân giải, chúng có vai trị phân giải chất hữu thành chất vô C.Nấm nhóm sinh vật có khả phân giải chất hữu thành chất vô D.Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật vi khuẩn Câu 8: Một loài sau loài sinh vật sản xuất: A Rêu bám B Nấm rơm C Dây tơ hồng D Mốc tương Câu 9: Nguồn chất hữu chủ yếu cung cấp cho quần xã sinh vật vùng đáy biển sâu có nguồn gốc từ A.quá trình quang hợp rong tảo biển B nguồn dinh dưỡng rơi từ tầng nước mặt xuống C.q trình hóa tổng hợp sinh vật nhân sơ thuộc nhóm sinh vật hóa tự dưỡng D.q trình quang hợp thực vật biển Câu 10: Để thu tổng lượng tối đa, chăn nuôi người ta thường ni lồi nào? A.những lồi sừ dụng thức ăn động vật ăn thực vật B loài sử dụng thức ăn động vật ăn thịt sơ cấp C.những loài sử dụng thức ăn động vật thứ cấp D.những loài sử dụng thức ăn thực vật Câu 11: Phát biểu sau không đúng: A.So với sa van, đồng rêu đới lạnh có sản lượng sinh vật sơ cấp thấp B Sản lượng sinh vật sơ cấp thực vật vùng nhiệt đới, cao nhiều so với vùng ôn đới C.Sản lượng sinh vật sơ cấp đồng cỏ cao nhiều so với rừng mưa nhiệt đới nhận ánh sáng nhiều, quang hợp với hiệu suất cao D.Sản lượng sinh vật sơ cấp thực vật nổi, cao so với thực vật lớp nước sâu Câu 12: Trong bể nuôi, loài cá bắt động vật làm thức ăn Một lồi ưa sống nơi thống đãng, cịn lồi lại thích sống dựa dẫm vào vật thể trơi nước Chúng cạnh tranh gay gắt thức ăn Người ta cho vào bể rong với mục đích để: A.Giúp cho chúng hỗ trợ thức ăn B Làm giảm bớt chất gây ô nhiễm bể nuôi C.Tăng hàm lượng oxy cho nước nhờ quang hợp rong D.Giảm bớt cạnh tranh loài Câu 13: Một ao cá ni bình thường thu hoạch khoảng cá/ Nếu ta bón cho thêm lượng phân vô vừa phải, theo em suất ao nào? Tại vậy? A.Tăng cung cấp thêm nguồn thức ăn cho tảo B Giảm làm nhiêm mơi trường nước ao C.Giảm gây tượng nước nở hoa D.Tăng cạnh tranh động vật khốc liệt Câu 14: Các nhà sinh thái học cho tổng sinh khối sinh vật biển lớn gấp nhiều lần tổng sinh khối sinh vật cạn Giải thích sau khơng khẳng định trên? A.Sinh vật biển sống môi trường nước nên nước nâng đỡ tốn lượng cho việc sinh công di chuyển B Sinh vật cạn bị nhiều lượng cho việc sinh công ổn định thân nhiệt C.Nước biển có tổng diện tích chiếm gần 3/4 diện tích bề mặt trái đất nên tổng sinh khối sinh vật biển cao tổng sinh khối sinh vật cạn D.Nước biển mơi trường hịa tan chất dinh dưỡng nên loài sinh vật dễ hấp thu chất dinh dưỡng tổng sinh khối cao Câu 15: Cho hệ sinh thái: (1) Đồng rêu vùng hàn đới hoang mạc (2) Một cánh rừng ngập mặn (3) Một bể cá cảnh (4) Rừng núi đá vôi phong thổ - Ninh Bình (5) Rừng cao su rừng cà phê Tây Nguyên (6) Đồng ruộng (7) Thành phố Những hệ sinh thái nhân tạo gồm: A (1), (3), (6), (7) B (2), (5), (6), (7) C (3), (5), (6), (7) D (4), (5), (6), (7) Câu 16: Cho số khu sinh học : (1) Đồng rêu (Tundra) (2) Rừng rộng rụng theo mùa (3) Rừng kim phương bắc (Taiga) (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.Có thể xếp khu sinh học nói theo mức độ phức tạp dần lưới thức ăn theo trình tự A (2) → (3) → (1) → (4) B (1) → (2) → (3) → (4) C (1) → (3) →(2) → (4) D (2) → (3) → (4) → (1) Câu 17: Các hệ sinh thái khác sản lượng sinh vật sơ cấp rừng ẩm thường xanh nhiệt đới rừng rộng rụng theo mùa rừng hỗn tạp ôn đới savan rừng kim ôn đới Bắc Bán Cầu hoang mạc cận nhiệt đới đồng rêu Bắc Cực Năng suất sơ cấp tăng dần từ thấp đến cao, theo thứ tự là: A 3,6,2,5,4,1 B 3,6,5,2,4,1 C 6,3,5,2,4,1 D 6,3,2,5,1,4 Câu 18: Con hàu lọc phytoplankton (thực vật phù du) nước làm thức ăn, song lại bị hải mã ăn thịt Về phía hải mã lại trở thành thức ăn cho gấu Bắc Cực Trong ví dụ này, động vật tiêu thụ sơ cấp A hàu B hải mã C phytoplankton D gấu Bắc Cực Câu 19: Phân bố vĩ độ thấp, nhiệt độ cao, lượng mưa 2250mm, thảm thực vật phân nhiều tầng, tán hẹp; thân thảo thường có kích thước lớn, nhiều sống bì sinh, khí sinh, kí sinh Đó đặc điểm hệ sinh thái nào? A Rừng kim phương bắc B Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới C Rừng ôn đới rộng D Savan bụi nhiệt đới Câu 20: Trong quần xã sinh vật sau đây, quần xã có mức đa dạng sinh học cao hnất? A Rừng mưa nhiệt đới B Savan C Hoang mạc D.Thảo nguyên Câu 21: Cho đặc điểm sau: (1) Nhiệt độ cao ổn định (2) Nhiệt độ dao động mạnh theo mùa (3) Lượng mưa cao, mưa tập trung vào mùa mưa (4) Rụng vào thời kì mùa khơ (5) Lượng mưa trung bình rải rác tương đối quanh năm (6) Thời gian chiếu sáng dài mùa hè (7) Thời gian chiếu sáng ngày đêm dài (8) Nhiều dây leo thân gỗ Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới có đặc điểm: A (1), (3), (7), (8) B (1), (3), (6), (8) C (1), (3), (4), (7) D (1), (3), (5), (8) Câu 22: Một số tượng mưa lũ, chặt phá rừng, … dẫn đến tượng thiếu hụt nguyên tố dinh dưỡng nitơ (N), phôtpho (P) canxi (Ca) cần cho hệ sinh thái, nguyên tố C không thiếu cho hoạt động sống hệ sinh thái Đó A.các nguyên tố dinh dưỡng khác có nguồn gốc từ đất cịn cacbon có nguồn gốc từ khơng khí B lượng cacbon lồi sinh vật cần sử dụng cho hoạt động sống không đáng kể C.thực vật tạo cacbon riêng chúng từ nước ánh sáng mặt trời D.nấm vi khuẩn cộng sinh giúp thực vật dễ dàng tiếp nhận sử dụng có hiệu cacbon từ mơi trường Câu 23: Vi sinh vật đất gồm vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm, tảo động vật nguyên sinh, chúng giữ vai trị chủ yếu q trình chuyển hóa vật chất đất Trong nông nghiệp, thuốc trừ sâu liều lượng thơng thường tác động xấu đến quần thể vi sinh vật đất, liều lượng cịn kích thích vi sinh vật đất phát triển Nhưng liều lượng cao, thời gian dài, thuốc trừ sâu lại gây ảnh hưởng xấu đến hệ vi sinh vật đất, đặt biệt kích thước mật độ quần thể vi sinh vật Phát biểu sau không hợp lý? A.Khi dùng thuốc trừ sâu, mặt mang lại hiệu phòng trừ sâu bệnh, song lại gây cân sinh thái ruộng rau làm dần nhóm sinh vật phân giải B Khi dùng thuốc trừ sâu, kích thước quần thể vi sinh vật luôn bị giảm xuống dần đến mức tối thiểu diệt vịng C.Khi dùng thuốc trừ sâu liệu lượng, dẫn, hệ sinh thái ruộng rau trì trạng thái cân lượng nhỏ vi sinh vật bị ảnh hưởng bù đắp sinh sản D.Vi sinh vật đất mắc xích chu trình sinh địa hóa diễn ruộng rau nên có ý nghĩa quan trọng hệ sinh thái ruộng rau (nông nghiệp) Câu 24: Khai thác tài nguyên cách bền vững A.khai thác tài nguyên cách tối đa cho phát triển kinh tế, xã hội nhằm nâng cao đời sống cho người B cấm không khai thác để bảo vệ tài nguyên C.bảo vệ lồi sinh vật có giá trị cao, lồi có giá trị cần khai thác triệt để D.khai thác hợp lí tài nguyên tái sinh tái chế, tái sử dụng tài nguyên không tái sinh Câu 25: Cho dạng tài nguyên: (1) Mỏ than Quảng Ninh (2) Đá quý sông Chảy – Yên Bái (3) Hạc cổ trắng, trăn gấm, gõ đỏ, dầu lông… vườn quốc gia Cát Tiên – Đồng Nai (4) Hồ nước Hịa Bình, hệ thống sơng Hồng (5) Thiếc Tĩnh Túc – Cao Bằng, vàng Bắc Kạn (6) Gió, thủy triều Tài nguyên tái sinh A (1), (2), (4), (5) B (3), (4) C (1), (2), (4), (5), (6) D (2), (3), (5) Câu 26: Tài nguyên sau thuộc tài nguyên không tái sinh? A tài nguyên đất B tài nguyên khoáng sản C tài nguyên nước D tài nguyên sinh vật Câu 27: Các biện pháp góp phần bảo vệ môi trường : (1) Trồng vùng đồi trọc (2) Vận động đồng bào sống định canh, định cư (3) Bảo vệ đa dạng vốn gen hệ sinh thái nông nghiệp (4) Trồng sắn vùng đồi núi vừa để tăng thu nhập vừa bảo vệ chống xói mịn đất (5) Lọc nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp (6) Tăng cường sử dụng loại thuốc trừ sâu để loại trừ loại sâu hại mùa màng Tổ hợp đáp án : A 1, 2, 3, B 1, 2, C 1, 3, 4, D 1, 2, 3, Câu 28: Rừng “lá phổi xanh” Trái Đất, cần bảo vệ Chiến lược khôi phục bảo vệ rừng cần tập trung vào giải pháp sau đây? (1) Xây dựng hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học (2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ nguyên liệu, vật liệu, dược liệu,… cho đời sống công nghiệp (3) Khai thác triệt để nguồn tài nguyên rừng để phát triển kinh tế xã hội (4) Ngăn chặn nạn phá rừng, rừng nguyên sinh rừng đầu nguồn (5) Khai thác sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản A (2), (3), (5) B (1), (3), (5) C (1), (2), (4) D (3), (4), (5) Câu 29: Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy tuyệt chủng nhiều loại động vật thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn hành động sau đây? (1) Khai thác thủy, hải sản vượt mức cho phép (2) Trồng gây rừng bảo vệ rừng (3) Săn bắt, buôn bán tiêu thụ loài động vật hoang dã (4) Bảo vệ loài động vật hoang dã (5) Sử dụng sản phẩm từ động vật quý : mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác, … A (2), (3), (4) B (2), (4), (5) C (1), (3), (5) D (1), (2), (4) Câu 30: Để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, chiến lược phát triển bền vững cần tập trung vào giải pháp sau đây? (1) Giảm đến mức thấp khánh kiệt tài nguyên không tái sinh (2) Phá rùng làm nương rẫy, canh tác theo lối chuyên canh độc canh (3) Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh (đất, nước, sinh vật…) (4) Kiểm soát gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục bảo vệ mội trường (5) Tăng cường sử dụng loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu hóa học,… tromg sản xuất nông nghiệp A (2), (4), (5) B (2), (3), (5) C (1), (2), (5) D (1), (3), (4) ... th? ?nh phần hữu sinh (quần xã sinh vật) C Hệ sinh thái tự nhiên hệ thống sinh học không ổn đ? ?nh D Hệ sinh thái tự nhiên hệ thống sinh học khơng hồn ch? ?nh Câu 2: Trong hệ sinh thái cạn, nh? ?m sinh. .. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Hệ sinh thái ( Bài 42 – Hệ sinh thái Bài 43 – Trao đổi vật chất hệ sinh thái Bài 44 – Chu tr? ?nh sinh địa hóa sinh Bài 45 – Dòng lượng hệ sinh thái. .. A Hệ sinh thái nh? ?n tạo hệ mở hệ sinh thái tự nhiên hệ khép kín B Hệ sinh thái nh? ?n tạo có độ đa dạng sinh học cao so với hệ sinh thái tự nhiên C Do có can thiệp người nên hệ sinh thái nh? ?n tạo

Ngày đăng: 31/03/2017, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w