Tuần 10 Tiết 19: I. MỤC TIÊU: − Khắc sâu tính chất hoá học của Bazờ : NaOH và Cu(OH) 2 và 1 số tính chất hoá học của Muối, qua đó củng cố điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra. − Tiếp tục rèn luyện 1 số kỹ năng thực hành: lấy hoá chất, quan sát hiện tượng, giải thích, suy đoán sản phẩm. − Chú ý kỹ năng cụ thể nhưng: gạn, lọc để giữ lại chất kết tủa trong ống nghiệm, cách làm sạch đinh sắt ==> làm thí nghiệm có kết quả và tiết kiệm hoá chất _ cần lưu ý an toàn trong khi làm thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: a. Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm , ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh , kẹp gỗ , giấy ráp. b. Hoá chất : các dung dòch NaOH, CuSO 4 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 , HCl, đinh sắt, phênon không màu, FeCl 3 , H 2 SO 4 − Thực hiện: phòng bộ môn: 6 bộ dụng cụ + hoá chất / 1lớp. c. Học sinh : phiếu thực hành theo mẫu qui đònh. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: − Phương pháp hợp tác theo nhóm − Phương pháp thí nghiệm chứng minh IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn đònh: Kiểm diện _ phân nhóm _ vò trí làm TN. 2. Tình huống học tập: − Để nắm vững tính chất cơ bản của Kiềm _ Bazờ không tan và 1 số muối, hôm nay chúng ta cùng thực hiện các thí nghiệm để nghiên cứu về các tính chất này. − Làm việc theo sự hướng dẫn của giáo viên. 3. Tiến hành thí nghiệm: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Kiểm tra tình hình chuẩn bò của phòng thí nghiệm_ kiến thức cơ bản của học sinh : − Học sinh kiểm tra hoá chất _ dụng cụ trong bộ TN thực hành của nhóm ==> báo cáo THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZỜ _ MUỐI − Giáo viên nêu mục tiêu của buổi thực hành _ nêu những điểm cần lưu ý trong khi thí nghiệm + Mục tiêu TH : Tính chất hoá học của NaOH, Cu(OH) 2 Tính chất hoá học của Muối. + Hoàn thành sơ đồ biến đổi qua lại giữa Axít _ Bazờ _ Muối. Muối (3) (1) (2) (4) Bazờ Axít Mỗi sự biến đổi 1, 2, 3, 4 viết 1 PTHH Hoạt động 2: Tiến hành TN (25phút) Yêu cầu: − Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm − Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm − Cho 1 ml dd FeCl 3 vào ống nghiệm nhỏ vào giọt NaOH vào ống nghiệm trên. − Dd nâu đỏ , dd NaOH không màu vào có kết tủa nâu đỏ xuất hiện đáy ống nghiệm − Cho 2 ml dd CuSO 4 vào ống nghiệm , nhỏ từ từ dd NaOH vào , lắc nhẹ, để yên. − Sau đó gạn lấy phần dd trên , giữ lại kết tủa − Dùng ống nghiệm nhỏ giọt cho HCl vài chất kết tủa lắc nhẹ. − Dd màu xanh td với dd không màu → − Làm thí nghiệm với Axít , Bazờ cẩn thận, không để vấy vào người. − Cẩn thận khi gạn lấy kết tủa Cu(OH) 2 − Dùng giấy ráp để đánh sạch đinh Fe ==> phản ứng xảy ra. − Sử dụng dùng hoá chất theo HD của GV PTHH (1) Bazờ + Axít → Muối + nước (2) Muối + Kiềm → Mm + Bm (3) Muối + Axít → Mm + Am (4) Axít + Muối → Mm + Am Axít + KL ( ÔB ; Bazờ ) → ? + ? I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZỜ: .1 Thí nghiệm 1: Natri Hiđrôxít tác dụng với muối − FeCl 3 tác dụng với NaOH kiềm tạo Bazờ không tan là Fe(OH) 2 lắng đáy ống nghiệm, phần chất lõûng trên là NaCl. PTHH: FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓+3NaCl dd nâu dd không màu r nâu đỏ dd 2. Thí nghiệm 2: Cu(OH) 2 tác dụng với Axít CuSO 4 tác dụng với NaOH xuất hiện chất kết tủa ( xanh dương ) có kết tủa xanh xuất hiện lắng đáy ống nghiệm lấy dd phần trên ra khỏi ống nghiệm , cho HCl vào, chất kết tủa xanh tan dần → dd màu xanh lam − Làm sạch đinh Fe bằng giấy ráp có cột sợi chỉ, nhúng vào dd CuSO 4 trong ống nghiệm. − Đinh sắt màu trắng xám → có vảy đỏ bám vào, dd màu xanh , nhạt màu từ từ. − Cho 2ml dd Na 2 SO 4 vào ống nghiệm, sau đó cho BaCl 2 vào vài giọt. − Dd Na 2 SO 4 trong suốt , cho BaCl 2 không màu vào ==> có xuất hiện kết tủa trắng, để yên kết tủa lắng ở đáy ống nghiệm − Nhỏ vài giọt dd BaCl 2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H 2 SO 4 loãng − 2 dd trong suốt tác dụng tạo thành kết tủa trắng, để yên kết tủa lắng ở đáy ống nghiệm. Phía trên là 1 dd trong suốt Cu(OH) 2 ; tiếp theo cho HCl cào thì tác dụng → dd xanh lam CuCl 2 CuSO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 ↓ Cu(OH) 2 + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O. II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI 1. Thí nghiệm 3: Dd CuSO 4 tác dụng với kim loại Cu xuất hiện bám vào đinh Fe. Fe đẩy Cu ra khỏi muối CuSO 4 CuSO 4 + Fe → FeSO 4 + Cu rắn xám rắn đỏ 2. Thí nghiệm 4: Dd BaCl 2 tác dụng với Na 2 SO 4 Na s SO 4 và BaCl 2 tác dụng, 2 chất trao đổi thành phần cấu tạo cho nhau nên có chất kết tủa xuất hiện. Na 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl dd dd rắn trắng dd 3. Thí nghiệm 5: Dd BaCl 2 tác dụng với dd Axít BaCl 2 và H 2 SO 4 tác dụng ==> 1 kết tủa và 1 dd không màu BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl dd dd rắn trắng dd 4. Viết bản tường trình: − Các nhóm hoàn chỉnh bảng tường trình thí nghiệm theo mẫu qui đònh. − Học sinh thu dọn dụng cụ hoá chất, vệ sinh. Đểđúng nơi qui đònh. − Lưu ý những kiến thức cần nhớ để giải thích hiện tượng → viết PTHH. 5. Tổng kết Thực hành: − Nắm vững tính chất hoá học của Ôxít, Axít, Bazờ, Muối − Cách nhận biết Axít, Bazờ, Muối, gốc =SO 4 , =CO 3 − Bài tập tính phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp 2 chất (có 1 chất không tham gia phản ứng) − Chuẩn bò kiến thức tiết sau làm KT 1 tiết RÚT KINH NGHIỆM . Tuần 10 Tiết 19: I. MỤC TIÊU: − Khắc sâu tính chất hoá học của Bazờ : NaOH và Cu(OH) 2. hợp 2 chất (có 1 chất không tham gia phản ứng) − Chuẩn bò kiến thức tiết sau làm KT 1 tiết RÚT KINH NGHIỆM