Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
40,25 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu vấn đề tồn nhân loại quan tâm Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội mơi trường tồn cầu Vì thế, biến đổi khí hậu trở thành vấn đề địa lý, kinh tế, trị trọng tâm loài người kỉ 21 Trong năm qua nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn tính mạng người vật chất Việt Nam đánh giá năm quốc gia chịu tác động lớn biến đổi khí hậu loại thiên tai liên hàng năm giới như: bão, lụt, lũ quét, rét đậm rét hại, hạn hán, triều cường… Phần lớn thiên tai liên quan đến điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tần số cường độ thiên tai phụ thuộc vào thời tiết khí hậu mùa Vì vậy, ứng phó với biến đổi khí hậu ưu tiên Việt Nam, để đạt mục tiêu cần hợp tác hài hịa cấp quyền từ cấp thôn, xã, huyện, thành phố đến trung ương, đưa giải pháp giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu Xuất phát từ thực tế đó, em chọn đề tài “Tìm hiểu kế hoạch giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa” PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HĨA 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Triệu Sơn nằm khoảng từ:19°52' đến 20° 02' vĩ độ Bắc; 105°24' đến 105°42' kinh độ Đơng 1.1.2 Địa hình Thuộc vùng đồng tỉnh Thanh Hóa, có địa hình trung du - miền núi địa hình đồng 1.1.3 Khí hậu Nằm tiểu vùng khí hậu đồng Thanh Hóa, có nhiệt độ cao, có lượng mưa lớn, chịu ảnh hưởng gió Tây khơ nóng mùa Hè; sương giá, sương muối mùa Đông 1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất đai huyện quản lý sử dụng thường xuyên: 29.195,82 cấu sau: - Đất nông nghiệp: 14.382,66 chiếm 49, 26% diện tích tự nhiên - Đất lâm nghiệp: 3.876,69 chiếm 13,28% diện tích tự nhiên; - Đất chuyên dùng: 4.111,34 chiếm 14,08% diện tích tự nhiên - Đất ở: 1.183,70 chiếm 4,05% diện tích tự nhiên - Đất chưa sử dụng: 5.641,43 chiếm 19,32% diện tích tự nhiên Tài nguyên rừng: Tổng diện tích rừng tồn huyện 2.837,15 (bao gồm 385,7 rừng tự nhiên 2.451,45 ha); Rừng trồng từ năm 1990 trở lại đây, chủ yếu Bạch đàn, Keo tai tượng, Bồ đề rừng hỗn hợp tre, nứa, luồng Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn huyện Triệu sơn có: mỏ Sắt - man gan xã Hợp thành; mỏ Crom xã Tân Ninh, Thái Hịa, Văn Sơn; Sét làm gạch ngói xã Dân Lực, Dân lý, Hợp Thành, Minh Sơn; Đá vôi xã Đồng Thắng; Than bùn xã Thọ Tiến, Thọ Bình, Minh Sơn Tài nguyên nước: Triệu Sơn hưởng lợi từ nguồn nước sông Chu sơng Hồng, sơng Nhơm 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ khá, cấu chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ cấu kinh tế; hàng năm có nhiều tiêu phát triển kinh tế xã hội đạt vượt kế hoạch đề ra, đặc biệt sản xuất lương thực, giảm tỷ lệ sinh Đã hình thành vùng chuyên canh công nghiệp gắn liền với phát triển sản xuất công nghiệp - TTCN chế biến loại sản phẩm gỗ, tre, luồng, nứa Nhiều mơ hình sản xuất áp dụng nhân diện rộng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh Hệ thống kết cấu sở hạ tầng liên tục tăng cường nhằm đáp ứng kịp thời nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hóa thực sách xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Quốc phịng, an ninh trật tự an toàn xã hội ổn định, thường xuyên cố tăng cường CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN TRIỆU SƠN 2.1 Tình hình diễn biến biến đổi khí hậu huyện Triệu Sơn Nhiệt độ: Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm huyện Triệu Sơn tăng lên khoảng từ 0,3 - 0,5oC Mức tăng nhiệt độ trung bình 0,1 – 0,3oC mùa đông; 0,2 - 0,3 oC mùa xuân; 0,3 - 0,6 oC mùa hè 0,1 - 0,2 oC mùa thu Lượng mưa: Trên địa điểm, xu biến đổi lượng mưa trung bình năm thập kỷ vừa qua (1911 - 2000) không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác nhau: có giai đoạn tăng lên có giai đoạn giảm xuống Tính trung bình huyện, lượng mưa năm 50 năm qua (1958 - 2007) giảm khoảng 2% Khơng khí lạnh: Tần số hoạt động khơng khí lạnh huyện Triệu Sơn có xu giảm rõ rệt thập kỷ qua, từ 178 đợt thập kỷ 1971 - 1980, 167 đợt thập kỷ 1981 - 1990, xuống 149 đợt thập kỷ 1991 - 2000 Bão: Trung bình hàng năm có 0,5-1 bão đổ vào huyện Triệu Sơn Những năm gần đây, bão có cường độ mạnh xuất nhiều Mùa hoạt động bão kéo dài cuối năm quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch chuyển dần phía nam mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều bão có đường dị thường 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến huyện Triệu Sơn 2.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến mơi trường tự nhiên Tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái tự nhiên Biến đổi khí hậu với điều kiện khí hậu khắc nghiệt hạn hán, cháy rừng, lũ lụt v.v làm cho lồi sinh vật có khả bị giảm nhiều Các vùng núi cao chịu tác động mạnh Nhiều lồi có vú lồi chim bị giảm điều kiện sinh sống khơng thích hợp, nguồn dinh dưỡng bị giảm, làm cân sinh thái Tác động biến đổi khí hậu đến tài ngun đất - Q trình xy hóa gây thối hóa đất nhiệt độ tăng lên hạn hán gia tăng mùa khơ - Q trình mặn hóa nước biển dâng cao bốc mạnh - Q trình xói mịn rửa trơi theo nước lượng mưa cường độ mưa mùa mưa tăng lên, vùng lớp phủ thực vật bị tàn phá - Q trình xâm thực xói lở bờ sơng mùa khơ hạn hán làm lịng sơng bị nâng cao, tăng cường q trình xói mịn, rửa trơi đưa vật liệu thơ lấp dần lịng sơng lắng đọng đáy sông dẫn đến thay đổi quy luật lịng sơng, gia tăng q trình xâm thực, xói lở bờ sơng - Q trình phong thành cát bay, cát chảy bão tố nhiều hơn, tần số tốc độ gió bão tăng lên đáng kể, gió to với mưa lớn mài mịn sườn đất, bốc tăng lên làm gia tăng trình hoang mạc đá; gia tăng trình cát bay, cát chảy vào đất liền, ruộng đồng khu vực dân cư ven biển Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Triệu Sơn có tổng lượng dòng chảy năm vào khoảng 37 tỷ m3 , lượng nước chảy từ lãnh thổ vào 18 tỷ m3 , chiếm đến 60%, phân bố chủ yếu sơng Nhơm, sơng Hồng sơng Chu Tuy nhiên, nguồn tài nguyên phân bố không đồng đều, đặc biệt, điều kiện biến đổi khí hậu lượng mưa ngày giảm rõ rệt mùa khô, hạn hán, lũ lụt, kèm theo bùng nổ dân số khiến nguy thiếu nước ngày trở lên gay gắt Đặc biệt, lượng mưa tồn năm có tăng lượng nước tổn thất bốc thoát lưu vực tăng nhiều nhiệt độ tăng, dẫn đến lượng dịng chảy khơng tăng mạnh Tác động biến đổi khí hậu đến tài ngun khơng khí Mơi trường khơng khí xem mơi trường trung gian tác động trực tiếp gián tiếp đến mơi trường khác Nó nơi chứa chất độc hại gây nên biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu tác động ngược lại mơi trường khơng khí, làm cho chất lượng khơng khí ngày xấu - Ơ nhiễm khơng khí: + Bão bụi: vào khơng khí chất độc hại NH3, H2S, CH4… + Cháy rừng: sinh nhiều tro bụi, CO2, CO,… - Tăng nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ tồn cầu tăng 4oC, đến năm 2050 phát thải khí nhà kính có xu hướng tiếp tục tăng 2.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực kinh tế - xã hội Tác động biến đổi khí hậu đến nông nghiệp - Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất sử dụng cho nơng nghiệp: - Biến đổi khí hậu làm thay đổi tính thích hợp sản xuất nơng nghiệp với cấu khí hậu - Do tác động biến đổi khí hậu, thiên tai ngày ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp - Biến đổi khí hậu gây nhiều khó khăn cho công tác thủy lợi Tác động biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp - Biến đổi khí hậu làm suy giảm quỹ đất rừng diện tích rừng - Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu tổ chức rừng - Gia tăng nguy cháy rừng - Biến đổi khí hậu gây khó khăn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học rừng Tác động biến đổi khí hậu đến thủy sản - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến mơi trường thủy sinh tự nhiên - Biến đổi khí hậu tác động đến môi trường thủy sản nuôi trồng - Biến đổi khí hậu tác động đến kinh tế thủy sản Tác động biến đổi khí hậu đến cơng nghiệp - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến cấu cơng nghiệp theo ngành - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến cấu công nghiệp theo lãnh thổ - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến số ngành công nghiệp trọng điểm Tác động biến đổi khí hậu đến giao thơng vận tải - Biến đổi khí hậu ảnh hưởng xấu đến sở hạ tầng giao thơng vận tải - Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến hoạt động giao thông vận tải Tác động biến đổi khí hậu đến đời sống sức khỏe cộng đồng - Biến đổi khí hậu dẫn đến hạ thấp số phát triển người (HDI) - Biến đổi khí hậu chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực sinh lý thể - Biến đổi khí hậu làm gia tăng bệnh tật vật chủ truyền bệnh CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HUYỆN TRIỆU SƠN 3.1 Chiến lược giảm nhẹ biến đổi khí hậu Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hoạt động nhằm: - Ổn định hàm lượng cacbon khí nhà kính khí - Giảm đến mức tối thiểu gia tăng nhiệt độ toàn cầu - Ngăn chặn nhứng biến đổi khí hậu nguy hiểm bảo đảm an toàn toàn nhân loại Chiến lược giảm phát thải khí nhà kính bao gồm hai vấn đề lớn Một sử dụng cơng nghệ có mức phát thải thấp sản xuất sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Hai có sách biện pháp tăng cường “bể hấp thụ khí nhà kính” (hay “bể chứa cacbon” - khu rừng đại dương, nơi hấp thụ cacbon), phát triển bảo vệ rừng, trồng tái trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc Việc giảm nhẹ biến đổi khí hậu cần tập trung vào hoạt động “đồng có lợi”, vừa giảm nhẹ phát thải khí nhà kính vừa mang lợi ích kinh tế - xã hội Giảm nhẹ biến đổi khí hậu thể tích cực huyện Triệu Sơn thực trách nhiệm chung bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Giảm nhẹ biến đổi khí hậu điều kiện để tiếp nhận hỗ trợ quốc tế tài chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, hội để đổi công nghệ nước nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất tính cạnh tranh trường quốc tế Các hoạt động giảm nhẹ biến đổi khí hậu có nhiều khả hỗ trợ cho việc thích ứng với biến đổi khí hậu, thí dụ: việc trồng rừng có tác dụng làm tăng hấp thu khí nhà kính có tác dụng tốt phịng chống thiên tai 3.1.1 Giải pháp giảm nhẹ nông nghiệp - Giảm phát thải khí nhà kính quản lý cải thiện kỹ thuật nông nghiệp: + Cải tiến quản lý tưới tiêu lúa nước + Cải tiến quản lý chăn ni gia súc + Cải tiến chế độ bón phân loại + Bồi dưỡng đất hữu bị dinh dưỡng + Bồi hoàn phục dưỡng đất thối hóa loại - Giải pháp sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học: + Phân tích quan hệ biến đổi khí hậu an ninh lương thực + Quy hoạch trồng mùa vụ sản xuất nhiên liệu sinh học + Quy hoạch vùng chế biến nhiên liệu sinh học + Đào tạo cán quản lý công nhân kỹ thuật 3.1.2 Giải pháp giảm nhẹ lâm nghiệp - Hạn chế khai phá rừng,tích cực trồng rừng tái tạo rừng: + Tiếp tục thực chương trình triệu nhằm tăng cường độ che phủ rừng lên 43% + Hạn chế khai thác rừng tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học + Ngăn chặn khai phá rừng kế hoạch, phục hồi rừng biện pháp tiên tiến, hiệu + Ổn định cấu diện tích loại rừng: Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất + Xây dựng chương trình quản lý rừng + Thực đồng sách rừng: Giao đất, giao rừng, cho thuê rừng, định canh, định cư, xóa đói giảm nghèo - Phịng chống cháy rừng có hiệu quả: + Đánh giá tác động môi trường đến nghiệp bảo vệ rừng nói chung phịng chống cháy rừng + Xây dựng chương trình phịng chống cháy rừng vùng khác + Xây dựng số nguy cháy rừng cảnh báo cháy rừng vùng khác + Xây dựng biện pháp chống cháy rừng hiệu + Tăng cường thiết bị chống cháy rừng + Tăng cường lực lượng phòng chống cháy rừng 3.1.3 Giải pháp giảm nhẹ lượng - Giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực cung ứng lượng: + Tăng cường sử dụng lượng thay + Giảm tổn thất tiêu hao truyền tải điện - Giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực tiêu thụ lượng: + Sử dụng điện tiết kiệm sinh hoạt đời sống thường ngày gia đình + Sử dụng thiết bị chiếu sáng thiết bị điện hiệu tiết kiệm quan, công sở,… quy định sử dụng điện hợp lý tòa nhà tòa nhà thương mại + Sử dụng nồi hơi, động cơ, lò nung sử dụng lượng hiệu hơn, cải tiến hoạt động quản lý lượng, thực kiểm tốn lượng hoạt động cơng nghiệp + Thu hồi nhiệt dư, chuyển đổi nhiên liệu, tái chế thay nguyên liệu ngành sử dụng nhiều lượng (sắt, thép, xi măng, giấy, hóa chất, ) + Sử dụng phương tiện có hiệu nhiên liệu cao hơn, chuyển đổi sử dụng nhiên liệu ngành giao thông, sử dụng động điện giao thông đường bộ… + Từng bước chuyển đổi phương thức lại, từ đường sang đường sắt, từ phương tiện cá nhân sang công cộng… + Quy hoạch giao thông hợp lý + Quy hoạch chiếu sáng công cộng hợp lý 3.2 Giải pháp chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu xây dựng nhằm mục đích sau đây: - Giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu, chủ yếu giảm tổn thất biến đổi khí hậu gây phạm vi nước địa phương, giai đoạn - Góp phần tăng cường lực khắc phục ảnh hưởng biến đổi khí hậu giai đoạn - Giảm rủi ro, tăng cường khả chống chọi với biến đổi khí hậu tương lai 3.2.1 Giải pháp thích ứng tài nguyên nước - Tái cấu, tu bổ, nâng cấp hệ thống thủy lợi: + Dự tính tác động biến đổi khí hậu đến tài ngun nước + Đánh giá cơng tình trạng hoạt động cơng trình thủy lợi + Dự kiến điều chỉnh cấu hệ thống thủy lợi lớn + Dự kiến bổ sung cơng trình thủy lợi vừa nhỏ + Hoàn thiện quy hoạch thủy lợi hoàn cảnh biến đổi khí hậu + Tu bổ, nâng cấp bước xây dựng cơng trình - Bổ sung xây dựng hồ chứa đa mục đích: + Dự kiến tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước, lượng cư dân + Rà sốt cơng trạng mạng lưới hồ chứa + Dự kiến bổ sung hồ chứa + Tổ chức thực - Xây dựng phát triển chế quản lý lưu vực: + Dự kiến tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực + Đánh giá trạng quản lý lưu vực + Đề xuất tổ chức quản lý lưu vực - Sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm: + Cân đối nguồn cung nhu cầu nước địa phương + Định mức sử dụng nước giá nước phù hợp với thực tế + Cân nhắc sử dụng số biện pháp kỹ thuật trước + Lập kế hoạch tổ chức thực - Tăng nguồn thu giảm thất thoát nước: + Rà soát lại nguồn thu chi nước + Đề xuất biện pháp nước + Đề xuất giải pháp giảm thất thoát nước 3.2.2 Giải pháp thích ứng nơng nghiệp - Điều chỉnh cấu trồng thời vụ phù hợp với hồn cảnh biến đổi khí hậu: + Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên thiên nhiên + Dự kiến tác động tổn thương cấu trồng thời vụ + Dự kiến trồng có khả chống chịu với hồn cảnh (chống hạn, chống nắng, chống nóng) + Dự kiến trồng có hiệu cao + Lập kế hoạch điều chỉnh cấu trồng + Lập kế hoạch điều chỉnh thời vụ - Đa dạng hóa hoạt động xen canh, luân canh: + Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tài nguyên thiên nhiên + Dự kiến công thức luân canh, xen canh hồn cảnh biến đổi khí hậu + Thử nghiệm công thức luân canh, xen canh + Kiến nghị giải pháp kỹ thuật liên quan - Cải thiện hiệu tưới tiêu nông nghiệp: + Dự kiến tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa loại trồng + Dự kiến nhu cầu tưới tiêu theo cấu mùa vụ + Đánh giá khả đáp ứng hệ thống phương tiện tưới tiêu + Điều chỉnh hệ thống tưới tiêu thay số phương tiện tưới tiêu hiệu suất cao - Tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán: + Dự kiến tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện thời tiết nguồn nước + Lập đồ hạn hán đồ ngập lụt khu vực tương đối chi tiết + Xây dựng tiêu cảnh báo lũ lụt + Xây dựng tiêu cảnh báo hạn hán 3.2.3 Giải pháp thích ứng lâm nghiệp - Tăng cường trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn: + Dự tính tác động biến đổi khí hậuđến tài nguyên thiên nhiên + Dự tính tác động nước biển dâng đến rừng ngập mặn + Dự tính tác động biến đổi khí hậu đến thối hóa đất hoang mạc hóa + Lập kế hoạch trồng rừng, ưu tiên rừng loại địa bàn, ưu tiên địa bàn xung yếu địa bàn dễ bị hoang mạc hóa + Lập kế hoạch tăng cường rừng ngập mặn bảo vệ rừng ngập mặn có - Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng tự nhiên: + Dự kiến tác động biến đổi khí hậu đến rừng lâm nghiệp + Lập kế hoạch bước hạn chế khai phá rừng, bảo vệ rừng quý + Xây dựng sách, biện pháp ngăn ngừa khai thác rừng trái phép - Tổ chức phòng chống cháy rừng có hiệu quả: + Xây dựng tiêu cảnh báo cháy rừng vùng + Xây dựng hệ thống cảnh bảo cháy rừng + Thiết lập tổ chức phòng chống cháy rừng + Tăng cường thiết bị chống cháy rừng + Truyền thông, giáo dục ý thức phòng chống cháy rừng - Nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ kiềm chế sử dụng nguyên liệu gỗ: + Điều tra trạng sử dụng gỗ hiệu suất sử dụng gỗ + Nghiên cứu đánh giá chế tài khuyến khích sản xuất vật liệu thay gỗ - Bảo vệ giống trồng quý hiếm, lựa chọn nhân giống trồng thích hợp với địa phương: + Xác định giống trồng quý + Nghiên cứu điều kiện sinh lý trồng lựa chọn giống trồng phù hợp với địa phương điều kiện biến đổi khí hậu + Tổ chức bảo vệ giống trồng quý + Tổ chức chọn nhân giống trồng thích hợp địa phương 3.2.4 Giải pháp thích ứng thủy sản - Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực kinh tế thủy sản: + Tính tốn chi phí lợi ích giải pháp thích ứng với BĐKH + Điều chỉnh hoạt động thích ứng thời kỳ hay giai đoạn + Phối hợp ngành quốc phòng, an ninh kinh tế nâng cao bảo vệ mạnh kinh tế thủy sản kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế - xã hội - Thích ứng với biến đổi khí hậu nghề cá nước nước lợ: + Quy hoạch lại vùng cá nước nước lợ + Phối hợp ngành liên quan hoàn thiện kế hoạch quản lý tài nguyên nước + Xây dựng lại vùng cá nước nước lợ hoàn cảnh biến đổi khí hậu + Khơng ngừng hồn thiện kỹ thuật ni trồng thủy sản + Chăm lo đời sống ngư dân bảo vệ mơi trường 3.2.5 Giải pháp thích ứng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải - Điều chỉnh kế hoạch phát triển lượng, công nghiệp, giao thơng vận tải phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu: + Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực + Xây dựng phương án điều chỉnh sở hạ tầng hoạt động lĩnh vực: lượng, công nghiệp, giao thơng vận tải + Tính tốn lợi ích, chi phí phương án điều chỉnh nói + Lập kế hoạch điều chỉnh phần thời kỳ hay giai đoạn - Nâng cấp cải tạo cơng trình lượng, cơng nghiệp giao thông vận tải địa bàn xung yếu: + Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên địa bàn xung yếu + Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sở lượng, công nghiệp giao thông vận tải địa bàn nói + Thực nâng cấp cải tạo sở hạ tầng điều chỉnh hoạt động lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông vận tải địa bàn nói 3.2.6 Giải pháp thích ứng y tế sức khỏe cộng đồng - Nâng cấp sở hạ tầng hoạt động y tế cộng đồng: + Đánh giá tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến sức khỏe cộng đồng + Xác định địa bàn xung yếu mạng lưới y tế cộng đồng + Đánh giá thực trạng sở hạ tầng y tế công cộng dự kiến kế hoạch tu bổ, nâng cấp + Đánh giá thực trạng hoạt động y tế cộng đồng xây dựng chương trình hoạt động bối cảnh biến đổi khí hậu - Xây dựng chương trình tăng cường sức khỏe cải thiện mơi trường kiểm sốt dịch bệnh ứng phó với biến đổi khí hậu: + Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến phát sinh, phát triển lan truyền dịch bệnh + Nâng cao nhận thức cơng chúng biến đổi khí hậu + Nâng cao nhận thức vệ sinh văn hóa gia đình cơng chúng thơng qua Chương trình nước sạch, vườn - ao - chuồng, xanh - - đẹp + Tổ chức hệ thống cảnh báo dịch bệnh + Đẩy mạnh thực chương trình chống bệnh truyền nhiễm (tiêm phịng, kiểm sốt véc tơ truyền bệnh,…) 3.3 Một số giải pháp nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hâu cho người dân huyện Triệu Sơn 3.3.1 Giải pháp cho quyền địa phương Đối với huyện Triệu Sơn, với đặc điểm huyện có địa hình thấp trũng, kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu quyền địa phương cần lưu ý giải pháp sau đây: - Thường xuyên mở lớp tập huấn biến đổi khí hậu cơng tác phịng chống, khắc phục hậu thiên tai để nâng cao nhận thức, khuyến khích, vận động người dân tham gia thực biện pháp thích ứng - Cán địa phương phải bám sát địa bàn, nắm rõ tình hình, điều kiện người dân để kịp thời hỗ trợ - Nâng cao trình độ cập nhật kịp thời kiến thức quản lý rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu cho cán quản lý cấp, ngành - Nâng cao lực dự báo quan chuyên môn nhằm dự báo cách xác kịp thời thiên tai, hiểm họa bão, lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại… - Lồng ghép chiến lược thích ứng biến đổi khí hậu với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nhằm hạn chế thấp thiệt hại biến đổi khí hậu gây - Chuyển đổi cấu trồng, vật ni để thích ứng khảo nghiệm giống có khả chịu úng, hạn, rét… - Nghiên cứu để bố trí lịch thời vụ sản xuất hợp lý giai đoạn - Qui hoạch, nâng cao hệ thống đê điều để ngăn chặn lũ lụt theo chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu huyện - Tiến hành xây dựng củng cố sửa chữa kênh mương để đảm bảo hiệu cơng tác cấp nước, thường xun nâng cấp cơng trình thủy lợi - Tổ chức phối hợp lực lượng cứu hộ, cứu nạn cách tốt nhất, đảm bảo phản ứng nhanh, nhạy, kịp thời, hạn chế tối đa thiệt hại có thiên tai xảy - Tuyên truyền để người dân tự giác giúp ứng phó với thiên tai, đặc biệt xảy bão lũ lớn 3.3.2 Giải pháp cho hộ gia đình 3.3.2.1 Nâng cao nhận thức ý thức thích ứng với biến đổi khí hậu - Tích cực tham gia lớp tập huấn, tuyên truyền biến đổi khí hậu địa phương - Tích cực học hỏi, tìm hiểu thơng tin tình hình thiên tai, biến đổi khí hậu để có giải pháp thích ứng phù hợp - Tham gia hoạt động đóng góp, hỗ trợ quỹ địa phương cho cơng tác phịng chống, khắc phục hậu thiên tai - Thường xuyên theo dõi thông tin tivi, báo, đài, phương tiện thông tin đại chúng dự báo thời tiết, đặc biệt thông tin tình hình thiên tai để từ có biện pháp đối phó kịp thời Khuyến khích, hỗ trợ việc thực biện pháp thích ứng 3.3.2.2 Nâng cấp, cải thiện, kiên cố hóa nhà cửa cơng trình - Chủ động xây dựng, tu sửa, kiên cố hóa nhà cửa, chuồng trại trước mùa mưa bão, lũ lụt, rét đậm, rét hại… xây thêm gác lửng, lợp lại mái nhà… - Nâng cấp hệ thống ao hồ, đê đập đáp ứng nhu cấu cấp, thoát nước - Tiến hành trồng chắn gió, cắt tỉa lớn gần nhà 3.3.2.3 Chuẩn bị, dự trữ nhu yếu phẩm phương tiện di chuyển - Chuẩn bị sẵn gạo, nước uống, lương khơ loại thức ăn nhanh mì gói… nhằm đảm bảo sức khỏe mùa mưa lũ, không bị thiếu đói - Chuẩn bị đầy đủ chăn mền, áo ấm, quạt làm mát…nhằm linh hoạt việc ứng phó với thay đổi nhiệt độ bất thường thời tiết Đặc biệt phục vụ cho người già trẻ em - Chuẩn bị, tu sửa phương tiện xe máy, xe đạp, … vật dụng áo phao, đèn pin, đèn dầu, đà tre/gỗ, ván… để lại treo làm giá kê đồ đạc, tài sản lên cao mùa lũ 3.3.2.4 Đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản - Xem xét điều chỉnh quy hoạch loại trồng mùa vụ phù hợp cho bối cảnh biến đổi khí hậu Cụ thể như: ngồi trồng lúa, người dân cần đa dạng hóa trồng để giảm nhẹ tác động thiên tai trồng thêm loại rau, khoai, sắn, lạc, ớt, loại trồng có chu kỳ sản xuất ngắn ngày lúa Trồng loại ăn quả, trồng rau… - Đa dạng hóa vật ni: Cần đa dạng hóa vật ni cách ngồi vật ni truyền thống cần nuôi thêm giống vật nuôi nhập từ vùng khác bò lai, giống gà, vịt cho suất cao có khả chịu đựng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt - Chú ý cải thiện kỹ thuật canh tác để đảm bảo ổn định suất trồng điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhiều thiên tai - Chú ý cải thiện kỹ thuật nuôi trồng thủy sản phù hợp - Tiến hành chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua nghiên việc tìm hiểu kế hoạch giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Triệu Sơn ta thấy thiên tai nói riêng, biến đổi khí hậu nói chung hậu để lại nặng nề, người cải vật chất, trực tiếp sống sinh hoạt sản xuất người dân vùng bị thiên tai Thiên tai khơng gây lên cảnh đói nghèo trước mắt người dân mà cịn có nhiều ảnh hưởng lâu dài, tài nguyên thiên nhiên bị huỷ hoại, phương tiện bị hư hỏng, sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất bị tàn phá, bệnh tật phát sinh, diễn biến phức tạp, môi trường sinh thái bị huỷ diệt, v.v… Nạn nhân thiên tai người dân vùng bị thiên tai mà cộng đồng, tổ chức doanh nghiệp, địa phương kinh tế xã hội quốc gia Tổn thất đợt thiên tai lớn làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng đến người, chí xố thành xố đói, giảm nghèo phấn đấu nhiều năm Thiên tai đe doạ đến phát triển bền vững Việt Nam nói riêng nhiều nước phát triển nói chung Huyện Triệu Sơn nằm vùng có nguy co rủi ro cao bão, lụt nguồn lực để ứng phó phục hồi sau thiên tai người dân hạn chế nên việc giảm thiểu thiệt hại thiên tai cịn gặp nhiều khó khăn Các biện pháp ứng phó người dân cịn mang tính ngắn hạn, tức thời, chưa mang lại hiệu cao Nguyên nhân chủ yếu thiếu nguồn lực phần lớn người dân cịn thiếu hiểu biết cơng tác chuẩn bị ứng phó với biến đổi khí hậu Điều tạo khơng khó khăn cho đời sống kinh tế - xã hội địa bàn huyện Hiện nay, việc tiếp cận với biến đổi khí hậu theo hướng thích nghi người dân huyện thực hiện, thể qua biện pháp đối phó giảm thiểu thiệt hại thực trước, sau thiên tai Trong đó, quyền xã đóng vai trị quan trọng công tác đạo hướng dẫn người dân phòng chống giảm thiểu thiệt hại biến đổi khí hậu gây Mặc dù với nguồn lực hạn hẹp cơng tác phịng chống, hỗ trợ quyền địa phương cịn gặp nhiều hạn chế Do cần có quan tâm, hỗ trợ từ phía nhà nước, tổ chức, quan ban ngành… KIẾN NGHỊ 2.1 Kiến nghị Nhà nước - Nhà nước sớm ban hành văn pháp luật đủ tầm cỡ để điều chỉnh toàn hoạt động liên quan đến biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu Trước mắt đề nghị Chính phủ ban hành Nghị định Chính phủ vấn đề - Tăng cường tổ chức, thẩm quyền lực cho quan quản lý Nhà nước biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu - Cần có sách đầu tư lâu dài Nhà nước nhằm tăng đầu tư cho hoạt động thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho tồn xã hội biến đổi khí hậu - Nghiên cứu mức độ tác động biến đổi khí hậu đến vùng khác để có sách hỗ trợ, biện pháp thích ứng phù hợp cho vùng 2.2 Kiến nghị quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần tăng cường, nâng cao vai trò tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân cơng tác thích ứng với biến đổi khí hậu Tăng cường nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng - Tiến hành thay đổi quy hoạch cư dân, quy hoạch sản xuất, phương thức kỹ thuật canh tác - Khuyến khích người dân áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Xây dựng tăng cường lực phòng chống tác động biến đổi khí hậu, khắc phục hậu biến đổi khí hậu thơng qua nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, truyền thông, phổ biến kiến thức khoa học liên quan đến biến đổi khí hậu - Tăng cường lực quản lý thiên tai cho cán người dân địa bàn tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Mơi trường, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Hà Nội, 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông báo Việt Nam cho Công ước Khung Liên Hiệp Quốc BĐKH, Hà Nội, 2003 Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông báo quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH, Hà Nội, 2010 Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường, Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động BĐKH xác định giải pháp thích ứng, Hà Nội, 2011 TS Nguyễn Văn Thắng, GS.TS Nguyễn Trọng Hiệu, PGS.TS Trần Thục, BĐKH tác động Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2010 Trương Quang Học, Per Bertilsson; Hoạt động ứng phó với BĐKH chương trình Semila, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ PGS.TS Trần Thanh Xuân, PGS.TS Trần Thục, TS Hoàng Minh Tuyển, Tác động BĐKH đến tài nguyên nước Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2011 Nguyễn Đức Ngữ, BĐKH Phát triển bền vững Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2009 10 Báo cáo chuyên đề “BĐKH, ảnh hưởng BĐKH”, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11/2009 ... LƯỢC GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HUYỆN TRIỆU SƠN 3.1 Chiến lược giảm nhẹ biến đổi khí hậu Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hoạt động nhằm: - Ổn định hàm lượng cacbon khí nhà kính khí. .. thích ứng với biến đổi khí hậu Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu xây dựng nhằm mục đích sau đây: - Giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu, chủ yếu giảm tổn thất biến đổi khí hậu gây phạm... động biến đổi khí hậu đến huyện Triệu Sơn 2.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến mơi trường tự nhiên Tác động biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái tự nhiên Biến đổi khí hậu với điều kiện khí hậu khắc