1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương kiến trúc dân dụng chuẩn DD22

17 608 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đề cương kiến trúc dân dụng chuẩn DD22

Nội dung

đề cương ôn tập chuần kiến trúc dân dụng..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Đề cương kiến trúc dân dụng chuẩn DD22 Câu : Nêu khái niệm kiến trúc ? Trình bày cách phân loại, phân cấp công trình * Khái niệm : Kiến trúc khoa học nghệ thuật xây dựng công trình, trang hoàng nhà cửa tổ chức không gian sống Kiến trúc xem lĩnh vực hoạt động sáng tạo chủ yếu người từ có xã hội loài người nhằm cải thiện kiến tạo môi trường sống phụ vụ trình sống người xã hội * Cách phân loại, phân cấp công trình : - Phân loại theo công : + Kiến trúc nhỏ đô thị : quán hoa, quán sách báo, quán nước, + Kiến trúc công trình giáo dục, viện nghiên cứu : trường mầm non, trường phổ thông… + Kiến trúc công trình y tế : trạm xá, trung tâm y tế, bệnh viện, + Kiến trúc công trình thương mại dịch vụ : chợ, siêu thị,… + Kiến trúc công trình hành chính, công sở : quan hành chính, văn phòng làm việc,… + Kiến trúc công trình thể dục thể thao : nhà thi đấu, hồ bơi, sân vận động, … + Kiến trúc công trình giao thông : bến tàu, bến xe, nhà ga, + Kiến trúc công trình văn hóa : câu lạc bộ, nhà văn hóa, thư viện,… + Các công trình biểu diễn : nhà hát, rạp xiếc, rạp chiếu phim,… + Các công trình trưng bày : nhà truyền thống, bảo tàng,… + Các công trình kỷ niệm : tượng đài quảng trường, công viên, lăng mộ,… + Các công trình tôn giáo : đình, chùa, nhà thờ,… - Phân cấp theo tuổi thọ công trình : + Công trình cấp I : kiên cố, tuổi thọ đạt từ 50-70 năm, công trình đặc biệt 100 năm + Công trình cấp II : kiên cố, tuổi thọ từ 25-50 năm + Công trình cấp III : bán kiên cố, tuổi thọ từ 10-25 năm + Công trình cấp IV : nhà tạm, tuổi thọ 10 năm - Phân loại theo quy mô công trình : + Công trình cấp Quận Huyện, Tỉnh thành phố, Quốc gia, + Công trình thấp tầng, cao tầng, siêu cao tầng + Công trình có sức chứa lớn nhỏ - Phân loại theo mục đích sử dụng : + Công trình dân dụng + Công trình công nghiệp + Công trình giao thông + Công trình thủy lợi + Công trình hạ tầng kĩ thuật - Phân cấp theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ Câu : Nêu sở kỹ thuật thiết kế kiến trúc *Độ bền vững: Đảm bảo ổn định, chống lại nội lực ngoại lực Nội lực thân công trình sinh ra, ngoai lực tác động bên vào *Tiện nghi, thích dụng: Đảm bảo thỏa mãn yêu cầu sử dụng người: tiện nghi thích dụng *Kinh tế : Đảm bảo tính kinh tế, giá thành công trình hạ, phụ thuộc vào : -Diện tích sử dụng phải hợp lý -Kích thước phù hợp quy phạm -Kết cấu hợp lý, phù hợp với vật liệu dễ thi công -Tận dụng tốt vật liệu địa phương -Tiết kiệm khâu quản lý -Tránh trang trí cầu kì, không cần thiết *Khả truyền cảm Đảm bảo khả truyền cảm cho toàn nhà phận đc tạo thành hợp lý, tiện lợi đẹp Câu : Trình bày loại phòng nhà Yêu cầu chức loại *Tiền phòng: -Chức năng: +là phòng từ phía cửa vào +là nơi để giày dép, mũ nón áo khoác để chỉnh trang y phục +diện tích nhỏ: 6-8m2 (phòng dệm không khí) -Yêu cầu: +sạch thoáng mát +hình thức kiến trúc đơn giản đẹp * Phòng khách : -Chức : +là không gian sang trọng, sd để tiếp khách, sinh hoạt chung +là mặt đối ngoại chủ nhà, trưng bày đồ vật giá trị +nên đặt nơi thuận tiện lại, thường sau tiền phòng -Yêu cầu : +tổ chức thông thoáng tốt,thường bố trí gần cửa +hình thức kiến trúc đơn giản đẹp +kết hợp với cánh quan xanh, tạo cảm giác mát mẻ +bề rộng thông thủy tối thiểu phòng 3m +thường thiết kế với diện tích: 16-20m2 (4-5 người) *Phòng ngủ: - Chức : +là không gian nghỉ ngơi sau ngày làm việc +không gian riêng cá nhân hay vợ chồng Yêu cầu : +tổ chức thông thoáng tốt,thường bố trs gần cửa sổ +hình thức kiến trúc đơn giản đẹp +thường bố trí tầng gần vệ sinh cầu thang +Đủ diện tích để kê đồ giường, tủ, bàn làm việc… +thường thiết kế với diện tích: 12-18m2 * Phòng bếp ăn : -Chức : +là nơi dùng để nấu nướng ăn uống +là không gian nghỉ ngơi, ăn uống, bồi dưỡng gia đình +là không gian sinh hoạt chung thành viên -Yêu cầu: +thường bố trí cuối nhà cuối hướng gió +tổ chức thông gió hút mùi tốt +Hình thức kiến trúc đơn giản đẹp, vật liệu sử dụng có độ chịu lực cao +thường bố trí tầng gần vệ sinh cầu thang +đủ diện tích để kê đồ bàn bếp, bàn ăn, tủ lạnh… +thường thiết kế với diện tích: 16-20m2 *Khu vệ sinh: -Chức năng: +là nơi dùng để tắm giặt, đại tiểu tiện +là nơi dùng chung gia đình hay cá nhân -Yêu cầu: +thường bố trí cạnh thang +tổ chức thông gió hút mùi tốt +hình thức kiến trúc đơn giản đẹp, vật liệu sử dụng dễ lau chùi tẩy rửa +nhà tầng nên chia thành khu vệ sinh +nhà nhiều tầng nên gộp chung, để tiện cho đường ống kỹ thuật +thường thiết kế với diện tích: 2,5-5m2 *Kho: -Chức năng: +là nơi dùng để đồ, tạo gọn gàng ngăn nắp +là nơi lưu trữ vật dụng không thường xuyên sử dụng -Yêu cầu: +thường bố trí nơi kín gầm thang hay phía khu vệ sinh +đảm bảo chống ẩm chống mối +thường thiết kế với diện tích: 4-5m2 *Ban công, lô gia: -Chức năng: +là nơi nghỉ ngơi hóng mát, làm sân phơi +thường bố trí đặt điều hòa, cảnh… -Yêu cầu: +đảm bảo hình thức kiến trúc mặt nhà +thường thiết kế với diện tích: 4-5m2 Câu : Vì phải thiết kế thoát người nhà công cộng Các quy định thiết kế *Công trình công cộng thường có số lượng người lớn sử dụng, có cố( cháy, nổ, khủng bố…) công trình biểu diễn hết xuất diễn người ta phải đưa toàn số người sử dụng khỏi công trình cách nhanh *Các quy định thiết kế: Phạm vi ứng dụng dùng cho công trình nhà thấp tầng nhiều tầng -Giai đoạn 1: tổ chức thoát người khỏi phòng +Cứ 100 người phải tổ chức >= cửa, bề rộng cửa >=1,2m, cửa phải mở +Người xa đến cửa =0,6m +Yêu cầu luồng chạy không bố trí chướng ngại vật, vật cản kiến trúc, không bố trí bậc cấp -Giai đoạn 2: Tổ chức thoát người khỏi hành lang cầu thang +Cứ 100 người phải tổ chức bề rộng hành lang 0,6m, bề rộng hành lang tối thiểu là1,5m cho hành lang bên, tối thiểu 1,8m cho hành lang hành lang dùng để lại Đối với hành lang phụ bề rộng tối thiểu 1,2m +Người xa đến cầu thang: tùy theo cấp phòng hỏa Cấp 40m Cấp 30m Cấp 25m Cấp 20m +Không bố trí cướng ngại vật, vật cản kiến trúc trường hợp có bố trí bậc cấp yêu cầu phải có tín hiệu báo trước sử dụng vật liệu khác, âm để đánh động… +Quy định cầu thang: công trình công cộng phải có tối thiểu 2cầu thang Về bề rộng tối thiểu vế thang( dùng để lại chính) Bvt>1,4m, bề rộng tối thiểu vế thang(dùng để thoát hiểm) Bvt>1,2m -Giai đoạn 3: thoát khỏi công trình, công trình có lối vào để thoát người lối có bề rộng >2,4m, Nếu có bố trí cửa phải mở cửa hướng Các hướng thoát khỏi công trình phải phía công trình có độ chịu lửa cao hơn, thoát khỏng không gian trống thoát khỏi công trình trước lối thoát phải bố trs diện tích tránh ùn với diện tích 0,1m2/ng Toàn thời gian 3giai đoạn 6’-9’, 2’-3’(phút)/ giai đoạn giai đoạn giai đoạn không cần cho trường hợp nhà tầng Câu : Vì phải thiết kế dốc Trình bày cách thiết kế dốc theo phương pháp vẽ dần *Khi phòng tập trung đông người(>100người) người có nhu cầu cần nhìn rõ đồng thời để nghiên cứu thưởng thức nghệ thuật, giải trí… VD: giảng đường, rạp chiếu bóng, bể bơi, sân vận động yêu cầu đặt tất người đồng thời nhìn thấy vật cần đc quan sát phải thiết kế để tất người nhìn thấy vật đc quan sát *Thiết kế dốc pp vẽ dần -Các khái niệm +Điểm quan sát thiết kế Đ: “Đ” điểm bất lợi (khó nhìn thấy nhất) mà người quan sát nhìn thấy đc tất điểm lại vùng đối tượng cần quân sát đc nhìn thấy + Tia nhìn đường thẳng nối mắt người quan sát đến điểm Đ gọi tia nhìn (T) T1 trùng T2 -> M2 không nhìn đc Đ +Độ nâng cao tia nhìn C khoảng cách tia nhìn liền kề để từ mắt ng quan sát hàng ghế phía trước dóng thẳng đứng lên đoạn cắt tia nhìn người ngồi sau liền kề Tùy theo thể loại công trình mà C cí thể lấy theo quy định từ (C)= 60-180mm C sân vận động = 180 C giảng đường = 60-180 C phòng ca nhạc = 80-110 -Thiết kế: +Các thông số hình học Khỏang cách từ hàng ghế G1 đến vùng đối tượng cần quan sát L=2,73,6m l khoảng cách hàng ghế G1G2…: l=0,8-1,2m Hsk chiều cao bục (sân khấu) =0,9-1,05m Hqs1=1,15-1,2m, vị trí mắt ng quan sát thuộc hàng ghế so với +Cách dựng Dựng đường mắt M1…Mn Trong M1đã có: M1=1,2m so với xác định Đ tùy theo thể loại công trình Nối M1 với Đ ta đc T1 Tìm T2: từ M1 dóng đường thẳng đứng đoạn C theo quy định, xác định đc M’1 Nối M’1 với Đ( có T2) cắt G2 điểm M2 Lần lượt xác định M3, M4, M5 Nối M1 đến Mn ta có đường mắt Tưg vị trí G1 nền, kẻ đương // với đường mắt có dốc cần tìm Để hạn chế độ dốc người ta cho phép từ 5-7 dayc ghế đầu hạ thấp C so với quy định từ 15-20% Các dãy ghế sau lấy C theo quy định Câu : Nêu phận nhà dân dụng Vẽ hình minh họa Các phận nhà dân dụng: *Móng Là cấu kiện đất, chịu toàn tải trọng nhà truyền tải trọng xuống *Tường cột Td chủ yếu tường để phân nhà thành phòng, kết cấu bao che chịu đc lực nhà.Tường cột chịu tải trọng sàn gác mái *Cửa sổ, cửa Td cửa sổ để thông gió lấy ánh sáng ngăn che Cửa td giao thông ngăn cách, có có td định lấy ánh sáng thông gió *Sàn gác Đc cấu tạo dầm sàn chịu tải trọng người, đồ vật, trang thiết bị sử dụng Sàn gác tựa lên tường hay cột thông qua dầm *Cầu thang Là phương tiện giao thông theo chiều thẳng đứng Cầu thang có kết cấu chịu lực dầm *Mái Là phận nằm ngang đc đặt nghiêng theo chiều nước chảy Được cấu tạo hệ dầm dàn, lợp.Mái vừa phận chịu lực,đồng thời kết cấu bao che gối tựa lên tường cột thông qua dầm, dàn *Các phận khác Ban công, lôgia, ô văng, máng nước, bếp lò, ống khói,gờ phào chỉ,bể nước ngầm, bể nước mái, bể phốt… Câu : Phân loại, phạm vi ứng dụng, ưu nhược điểm móng nhà * Phân loại móng : + Theo vật liệu : - Móng cứng : loại móng làm vật liệu chịu lực nén đơn gạch, đá, bêtông, - Móng mềm : loại móng làm vật liệu chịu uốn tốt ( kéo nén ) bêtông cốt thép,… + Theo hình thức chịu lực : - Móng chịu tải tâm : loại móng có hướng truyền lực thẳng đứng từ xuống, trùng vào phần trọng tâm đế móng, đáp ứng yêu cầu chịu lực tốt với phân phối lực đáy móng - Móng chịu tải lệch tâm : loại móng có hướng truyền lực không qua trọng tâm mặt phẳng đáy móng Loại móng có kết cấu phức tạp, áp dụng vị trí đặc biệt khe lún, nhà cũ, nhà mới… + Theo hình dáng : - Móng cột ( Móng độc lập ) : loại móng đứng độc lập, chịu tải trọng tập trung Được làm vật liệu gạch , đá, bêtông bêtông cốt thép - Móng băng : loại móng chạy dài theo tường, truyền tải trọng xuống tương đối đếu đặn Móng băng làm loại vật liệu gạch, đá, bêtông, bêtông cốt thép Tiết diện móng thường có hình chữ nhật, hình thang giật cấp Áp dụng cho nhà dân dụng tầng, có tải trọng không lớn - Móng bè ( móng toàn diện ) : loại móng có diện tích đáy móng diện tích xây dựng Móng bè loại móng làm bêtông cốt thép Sử dụng nơi đất xấu, công trình có tải trọng lớn nhà dân dụng nhiều tầng nhà công nghiệp - Móng cọc : gồm có cọc đài cọc Khi đất yếu phải chịu tải trọng lớn công trình người ta dùng móng cọc Móng cọc chia làm hai loại : móng cọc chống móng cọc ma sát Có thể dùng cọc tre, gỗ, bêtông cốt thép Móng cọc chống dùng trường hợp lớp đất yếu lớp đất rắn ( đá ); đất cọc đóng chặt vào lớp đất rắn truyền tải trọng vào Nền móng cọc chôgn không bị lún lún không đáng kể Móng cọc ma sát dùng trường hợp lớp đất rắn nằm sâu Cọc ma sát truyền tải trọng công trình vào đất qua lực mà sát đất bề mặt cọc + Theo vị trí : - Móng tường : nằm vị trí hai bên nhà - Móng tường biên : nằm vị trí bên nhà, bên hè rãnh - Móng khe lún : nằm vị trí khe lún công trình - Móng bó hè ( bó ) : nằm vị trí hành lang, có tác dụng chắn đất đắp nhà - Móng cấu tạo ( tường ngăn ) : nằm vị trí tường ngăn có bề dày 105, cao 2000 sát trần Câu : Trình bày cấu tạo móng khe lún, khe nhiệt Vẽ hình minh họa *Móng khe lún: Câu : Nêu vị trí, tác dụng tường Trình bày vị trí, chức cùa phận tường : lanh tô, giằng tường, gạch đá, ô văng * Vị trí tác dụng tường: Tường phận quan trọng công trình kiến trúc, phận thẳng đứng nằm từ mái Có chức kết cấu bao che, ngăn cách không gian kết cấu chịu lực công trình tường chịu lực * Giằng tường: - Vị trí : Thường đc bố trí sàn(nếu nhà lắp ghép), đuoi mái( nhà tầng mái lợp tôn lợp ngói) Đối với công trình có tường tương đối cao, có nhiều lỗ cửa, tầng có tải trọng lớn phải bố trí thêm giằng tường khoảng tầng nhà - Chức : Có td giằng giữ toàn khối tường xây nhà * Lanh tô - Vị trí : Là phận nằm phía cửa sổ, cửa đi, ô trống… - Chức : Có td đỡ mảng tường phía * Cuốn gạch đá - Vị trí : Là phận nằm phía cửa sổ, cửa đi, ô trống… - Chức : Có td đỡ mảng tường phía * Ô văng - Vị trí : phận nằm phía cửa sổ cửa - Chức : dùng để che mua che nắng hắt vào cửa Câu 10 : Trình bày đặc điểm cấu tạo làm việc sàn sườn toàn khối ( dầm kê cạnh ), sàn ô cờ, sàn nấm * Sàn kê cạnh Bản sàn chịu lực theo phương, với tỷ số chiều dài lớn hay lần chiều rộng nhịp sàn nên lấy khoảng 2000-3000, sàn có bề dày khoảng 60-100, đc gác sâu vào tường tối thiểu >=100 * Sàn kê cạnh Bản sàn chịu lực theo phương, với tỷ số cạnh dài nhỏ lần chiều rộng Nhịp sàn nên lấy khoảng 4000-5000, sàn có bề dày khoảng 80-120, đc gác sâu vào tường tối thiểu>= 100 * Sàn nấm Là loại sàn có dầm chịu lực chiều dày sàn thường lấy 1/35-1/40 khoảng cách cột, thường 150-200, với số trường hợp sàn dày Bản sàn tựa lên lưới cột 6000x6000 đến 8000x8000 Chỗ sàn tựa lên đầu cột, ứng suất cục lớn, đâm thủng sàn Để khắc phục , đầu cột đc cấu tạo có tán hình nấm để đỡ sàn Tán cột hình vuông , hình tròn, hình chữ nhật hay hình đa giác đều, loe to theo góc 45 độ, rộng 0,2-0,3 độ bước cột * Sàn ô cờ Là loại sàn mà kết cấu sàn đc cấu tạo hệ dầm giao theo phương, chia mặt sàn thành cạnh - Sàn ô cờ kiểu kê cạnh loại sàn sườn dầm dầm phụ lấy Chỗ gặp dầm ngang , dầm dọc cột đỡ Lưới cột tạo nên mạng lưới ô vuông hay ô chữ nhật gần vuông, với diện tích ô vuông = 1800 Mặt thang lên trần thang tối thiếu phải >= 2000 Câu 14 : Trình bày tác dụng phân loại mái nhà Độ dốc mái nhà có tác dụng gì, nêu cách tính toán đơn vị đo * Tác dụng : che mưa, che nắng chống lại ảnh hướng xạ mặt trời, đồng thời có tác dụng cách nhiệt, giữ nhiệt, chống thấm * Phân loại : - Theo vật liệu : mái nhà lợp gỗ, mái nhà lợp ngói , mái nhà lợp fibrô ximăng, mái nhà lợp tôn, mái bêtông cốt thép - Theo biện pháp thi công : mái nhà lắp ghép, mái nhà đổ toàn khối - Theo cấu tạo : + Mái dốc : mái nhà có độ dốc lớn mái nhà lợp gỗ, mái nhà lợp ngói, mái nhà lợp fibrô ximăng, mái nhà lợp tôn, với yêu cầu đặc biệt làm bêtông cốt thép toàn khối Thông thường có độ dốc i = 27-100% + Mái : mái nhà có độ dốc nhỏ làm bêtông cốt thép toàn khối lắp ghép Thông thường có độ dốc i = 5-8% * Độ dốc mái nhà có tác dụng thoát nước Độ dốc mái nhà xác địn tỉ lệ chiều cao mái so với chiều rộng mái, tính % Độ dóc mái nhà kí hiệu i, i = tgα = h / l (%) ,trong h chiều cao mái nhà, l chiều rộng mái nhà Câu 15 : Trình bày đặc điểm kết cấu dàn kèo Vẽ hình minh họa loại dàn thường dùng Vì kèo làm gỗ, thép, bêtông cốt thép Có trường hợp kèo làm gỗ thép, thép chịu kéo gỗ chịu nén uốn Vì kèo thép bêtông cốt thép phù hợp yêu cầu chịu lửa độ bền vững cao Khẩu độ kèo đạt từ 6-10m kèo gỗ, 10-18m kèo gỗ thép kết hợp, 18m thép bêtông cốt thép Câu 16 : Trình bay đặc điểm cấu tạo, liên kết loại kết cấu lợp mái : mái ngói, mái fibro ximăng, mái tôn * Mái ngói : Độ dốc mái chọn phạm vi 48- 70%, thường chọn 60% ( 31o) Mái ngói gồm cầu phong, litô ngói - Cầu phong gỗ có tiết diện hình chữ nhật hình vuông , đặt vuông góc với xà gồ Được liên kết với xà gồ đinh Kích thước tiết diện cầu phong phụ thuộc vào khoảng cách hai xà gồ Theo quy định kèo điển hình khoảng cách hai xà gồ nhỏ 2000 cầu phong có tiết diện 50.50 Khoảng cách hai cầu phong khoảng 500 - Litô : gỗ có tiết diện 30.30, đóng vuông góc với cầu phong để mắc ngói lợp, khoảng ách hai litô phụ thuộc vào kích thước viên ngói Với loại ngói 13 viên/m2 /thì khoảng cách hai litô 350, với loại ngói 22 viên/m2 khoảng cách hai litô 250 Ở đuôi mái, hàng litô cuối đóng chồng lai lớp để đảm bảo độ dốc mái cách hàng litô 180 ( với ngói 22 viên/m2) 280 ( với ngói 13 viên/m2) - Ngói : làm đất nung, vữa xi măng Thường dùng ngói máy có kích thước : loại ngói 22viên/m2 có kích thước 220.300.30, loại ngói 13 viên/m2 có kích thước 240.400.35 Ngói buộc vào litô dây thép, lớp phía cách hàng buộc hàng, ba lớp viên buộc vào litô Ngoài có loại ngói bò để lợp đỉnh nóc, liên kết vữa xi măng, trường hợp không dùng ngói bò xây bờ gạch * Mái fibrô ximăng : Tấm lợp fibrô xinăng thông dụng có kích thước : loại nhỏ 800.1200, loại lớn 1200.1800, có chiều dày 3-5 Độ dốc mái fibrô ximăng chọn phạm vi 22-33% , thường chọn 27% (15o) Tấm fibrô ximăng lợp phủ lên từ 1,5-2 múi sóng chồng lên từ 150-200 Có thể đặt so le thẳng hàng Tấm fibrô ximăng liên kết vơi xà gồ cách khoan lỗ để đóng đinh bắt móc thép có ốc vặn đệm cao su để chống dột.Đỉnh mái dùng loại lợp fibrô ximăng có hình ngói bò để lớp úp nóc, liên kế vữa ximăng * Mái tôn : Mái tôn bền , nhẹ, thích hợp với mái có độ lớn, thi công đơn giản, tháo lắp dễ dàng Tuy nhiên khả cách nhiệt cách âm kém, ảnh hướng nóng lạnh Độ dốc mái tôn chọn phạm vi 27-33%,thường chọn 27% (15o) Dùng móc thép liên kết tôn với xà gố, đóng đinh bắt vít trực tiếp vào xà gồ Các lớp lợp phủ lên 2-3 múi sóng chông lên 150-300 Tại vị trí hai tôn chông lên cần có tôn úp mũ mái để chống gió lùa mưa hắt Câu 17 : Nêu vị trí tác dụng cửa sổ cửa Cấu tạo cưa có khuôn cửa không khuôn, vẽ hình minh họa * Vị trí tác dụng : nằm mảng tường, có tác dụng lấy ánh sáng , thông gió, che mưa, lại trang trí cho mặt đứng công trình * Cấu tạo có khuôn : Vật liệu làm khuôn làm gỗ, thép, nhôm, chất dẻo, bêtông cốt thép Với cửa sổ khuôn gồm đứng, ngang ngang Với cửa đi, khuôn cửa gồm hai đứng ngang Khi cửa có chiều cao lớn, cần bố trí thông lấy sáng thêm ngang * Cấu tạo cửa không khuôn : Không có phân khuôn cửa mà lỗ cửa có cánh Câu 18 : Phân loại kết cấu chịu lực nhà công nghiệp Loại kết cấu chịu lực sử dụng phổ biến nước ta Lấy ví dụ * Phân loại kết cấu chịu lưc nhà công nghiệp + Phân loại theo đặc điểm chịu lực : - Kết cấu tường chịu lực - Kết cấu khung chịu lực - Các kết cấu khác : mái dây căng, vòm, + Phân loại theo vật liệu : - Kết cấu chiu lực bêtông cốt thép - Kết cấu chịu lực kim loại – kết cấu thép - Kết cấu chịu lực hỗn hợp - Các kết cấu chịu lực khác : kết cấu gỗ, kết cấu vật liệu tổng hợp + Phân loại theo biện pháp thi công xây dựng - Kết cấu chịu lực đổ toàn khối BTCT - Kết cấu chịu lực lắp ghép BTCT thép - Kết cấu chịu lực hỗn hợp đổ toàn khối lắp ghép + Phân loại theo số tầng nhà : - Kết cấu chịu lực nhà công nghiệp tầng - Kết cấu chịu lựu nhà công nghiệp nhiều tầng Câu 19 : Phân loại cột thép, ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng Vẽ hình minh họa * Phân loại cột thép : - Theo phạm vi sử dụng : cột nhà công nghiệp, cột sàn công tác, cột nhà khung nhiều tầng - Theo cấu tạo : cột đặc, cột rỗng, cột bậc, cột tiết diện không đổi - Theo sơ đồ chịu lực : cột nén tâm, cột nén lệch tâm, cột nén uốn, Câu 20 : Nêu vị trí, chức hệ giằng nhà công nghiệp Vẽ hình minh họa * Chức hệ giằng : - Bảo đảm độ cứng cho toàn mái nhà - Tăng cường ổn định cánh xà khung ngang - Chiu tác dụng lực gió lực hãm cầu trục, truyền lực tác dụng từ phận nhà theo đường ngắn - Hệ thống giằng kết hợp với kết cấu chịu lực khung, làm tăng độ cứng không gian nhà, tiết kiệm vật liệu xây dựng, đồng thời độ cứng đảm bảo cho khung làm việc bình thường lâu bền - Đảm bảo cho toàn kết cấu độ ổn định tốt - Phân phối lực thiết bị vận chuyển theo tác dụng trực tiếp vào kết cấu mang lực mái cho kết cấu chịu lực chủ yếu xưởng ... thiết kế kiến trúc *Độ bền vững: Đảm bảo ổn định, chống lại nội lực ngoại lực Nội lực thân công trình sinh ra, ngoai lực tác động bên vào *Tiện nghi, thích dụng: Đảm bảo thỏa mãn yêu cầu sử dụng. .. quy định từ 15-20% Các dãy ghế sau lấy C theo quy định Câu : Nêu phận nhà dân dụng Vẽ hình minh họa Các phận nhà dân dụng: *Móng Là cấu kiện đất, chịu toàn tải trọng nhà truyền tải trọng xuống... giật cấp Áp dụng cho nhà dân dụng tầng, có tải trọng không lớn - Móng bè ( móng toàn diện ) : loại móng có diện tích đáy móng diện tích xây dựng Móng bè loại móng làm bêtông cốt thép Sử dụng nơi

Ngày đăng: 29/03/2017, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w