TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN GVHD : TRẦN THỊ PHƯỢNG GSTT : CHU THÀNH NHÂN NGÀY SOẠN : 11/3/2017 NGÀY DẠY : 17/3/2017 TIẾT : LỚP : 11/11 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY KIỂU XÂU (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm thao tác xử lí xâu - Hiểu được lợi ích hàm thủ tục liên quan đến xâu ngôn ngữ lập trình Pascal Kỹ - Bước đầu sử dụng số hàm, thủ tục thông dụng xâu - Có thể cài đặt số chương trình đơn giản có sử dụng xâu Thái độ - Tiếp tục thể lòng yêu thích môn tin học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Sách giáo khoa Tin học 11, sách giáo viên Tin học 11, bảng phụ Học sinh: Sách giáo khoa Tin học 11, ghi, bút… III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: Sử dụng phương pháp, dạy học sau cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ (3’) Câu hỏi trắc nghiệm: (bảng phụ) Câu 1: Hãy cho biết độ dài lớn xâu A khai báo: Var A : string; a c b 255 d 20 Câu 2: Cho xâu A= ‘Da Nang’ xâu B= ‘Da Lat’ Hãy xác định phép so sánh đúng: a a A > B b A < B c A= B Đáp án: a Câu 1: b b Câu 2: a Tiến trình lên lớp T G Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Thủ tục Delete Đặt vấn đề: Kiểu xâu (tiết 2) Cho xâu: Các thao tác xử lí xâu: * Một số thủ tục chuẩn để xử lí xâu: A: T r a n - Va n - AN B: T r a n - V a n - A 7’ c Thủ tục delete: Cần có thao tác để chỉnh sửa HS: Xóa bớt kí tự + Cú pháp: xâu A thành xâu B? vị trí thứ 11 delete(st, vt, n) - GV dẫn dắt : Trong CT, để xóa + Ý nghĩa: Xoá n kí tự hay khoảng trống chúng kí tự biến xâu ta sử dụng thủ tục Delete st vị trí ‘Thai_phie delete(st, ‘Phien’ vt n’ ‘abcdef’ 1, 5) delete(st, 1, 3) ‘def’ Giáo viên gọi học sinh nhận xét câu trả lời Hoạt động 2: Thủ tục insert GV: Có xâu sau: HS: Quan sát, suy d Thủ tục insert: nghĩ đưa câu trả + Cú pháp: 7’ s1:=‘345’; s2:=‘1267’ Từ xâu lời: chèn xâu s1 vào insert(s1, s2, vt) s1 s2 cần làm xâu s2 từ vị trí thứ + Ý nghĩa: Chèn để xâu ‘1234567’? xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu vị trí vt GV: Nhận xét giới thiệu thủ tục insert Thủ tục insert(s1, s2, vt): chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu vị trí vt GV: Lấy ví dụ minh họa: HS: Quan sát ví dụ Ví dụ: Cho xâu: • s1:=‘_vi_’; s2:=‘Maytinh’ Thao tác insert(s1, s2, 4) => kết quả: s2=‘May_vi_tinh’ ‘gi ‘Hoctinhoc’ oi’ ‘gi ‘Hoctinhoc’ oi’ insert(s1 , s2, 4) insert(s1 , s2, 10) ‘hocgio itinhoc’ ‘hoctin hocgioi ’ Hoạt động 3: Hàm copy,length,pos,upcase Chia lớp thành nhóm, mỗi tổ e Hàm copy: nhóm + Cú pháp: Nhóm 1,4 :hàm coppy(S,vt,n) copy(S, vt, N) + Ý nghĩa: tạo xâu Nhóm 2,5 hàm length(s) gồm N kí tự liên tiếp vị Nhóm 3,6 hàm pos(s1,s2) trí vt xâu S Nhóm 4,8 Hàm upcase(ch) f Hàm length: + Cú pháp: Đại diện từng nhóm lên trình bày length(s) Giáo viên hỏi nhóm khác có ý s: xâu s kiến gì về phần trình bày của bạn + Ý nghĩa: Cho giá trị có độ dài 25’ GV giải thích lại chỗ chưa rõ cho xâu s học sinh g Hàm pos: + Cú pháp: Lưu ý: pos(s1, s2) Hàm Upcase có tác dụng đối +Ý nghĩa: cho vị với kí tự, tác dụng trí xuất đầu xâu tiên xâu s1 xâu s2 h Hàm upcase: + Cú pháp: upcase(ch) + Ý nghĩa: cho chữ in hoa ứng với chữ ch Củng cố -Dặn dò ( TG: 3’) - Xem lại khái niệm xâu, hàm thủ tục xâu - Tìm hiểu số ví dụ trang 71, 72 PHIẾU HỌC TẬP Câu 1:Cho xâu A: ’xinh ’ Xâu B: ’Em_dep’ Để xâu ‘Em _xinh_dep’ ta phải dùng cách đây: a)Thủ tục Insert b)Hàm copy c)Hàm pos d)Hàm length Câu 2: Em kết thực thao tác sau: Giá trị st a)’Hoc_tot’ b)’Lop_11/11’ c)’Ki_nghi’ Biểu thức Length(st) Copy(s,8,2) Pos(‘ng’,st) Kết Câu 3: Cho xâu s= ‘123456789’, sau thực thủ tục delete(s, 3, 4) thì: a s= ‘1256789’ c s= ‘123789’ b s= ‘12789’ d s= ‘’ Câu 4: Trong ngôn ngữ Pascal, thủ tục chèn xâu s1 vào xâu s2 vị trí vt ta viết: A insert(s1, s2, vt) B insert(s2, s1, vt) C insert(vt, s1, s2) D insert(s1, vt, s2) Kết quả: Câu 1: đáp án a Insert(A,B,4) Câu 2: a) b) 10 c) Câu 3: đáp án b Câu 4: đáp án A Ý kiến nhận xét giáo viên hướng dẫn chuyên môn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày 11 tháng năm 2017 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO SINH THỰC TẬP Trần Thị Phượng Chu Thành Nhân ... Copy(s,8 ,2) Pos(‘ng’,st) Kết Câu 3: Cho xâu s= 123 456789’, sau thực thủ tục delete(s, 3, 4) thì: a s= 125 6789’ c s= 123 789’ b s= 127 89’ d s= ‘’ Câu 4: Trong ngôn ngữ Pascal, thủ tục chèn xâu s1... trí thứ + Ý nghĩa: Chèn để xâu 123 4567’? xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu vị trí vt GV: Nhận xét giới thiệu thủ tục insert Thủ tục insert(s1, s2, vt): chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu vị trí vt GV:... Nội dung Hoạt động 1: Thủ tục Delete Đặt vấn đề: Kiểu xâu (tiết 2) Cho xâu: Các thao tác xử lí xâu: * Một số thủ tục chuẩn để xử lí xâu: A: T r a n - Va n - AN B: T r a n - V a n - A 7’ c