1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TAP BAI GIANG TRIET HOC (CAO HOC KINH TE)

184 324 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 893 KB

Nội dung

PGS, TS LÊ VĂN ĐÍNH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (Dành cho học viên cao học, nghiên cứu sinh thuộc nhóm chuyên ngành kinh tế, kế toán) ĐÀ NẴNG, 2016 Đề cương chi tiết soạn giảng dựa tư liệu: 1.Chương trình môn Triết học Dùng cho khối không chuyên ngành Triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học tự nhiên công nghệ (Ban hành kèm theo Thông tư số: 08 /2013/TT-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 2.Đại học Quốc gia Hà Nội: Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật , Hà Nội, 2013 3.Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật , Hà Nội, 2013 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Đề án 1677), Hà Nội 2014 PGS, TS Nguyễn Văn Vĩnh – PGS, TS Lê Văn Đính, Giáo trình Chính trị học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 2012 6.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật , Hà Nội, 2011 7.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật , Hà Nội, 2016 Đà Nẵng, tháng năm 2016 Soạn giảng: PGS, TS Lê Văn Đính CHƯƠNG I: KHÁI LƯỢC TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC I.KHÁI LƯỢC TRIẾT HỌC 1.Khái niệm đối tượng nghiên cứu Triết học +Khái niệm: -Trong tiếng Hy Lạp cổ, thuật ngữ “phylosophy” có nghĩa yên mến thông thái -Theo quan điểm mác xít, với tính cách hình thái ý thức xã hội, Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trò người giới -Mục đích Triết học giải vấn đề thể luận (lý luận thể hay tồn tại) nhận thức luận (lý luận nhận thức) + Đối tượng Triết học tiếp tục giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật triệt để, đồng thời nghiên cứu quy luật chung, phổ biến tự nhiên, xã hội tư Vấn đề Triết học *Theo Ăngghen: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” *Vấn đề triết học có hai mặt, mặt phải trả lời cho câu hỏi lớn: -Mặt thứ nhất: Giữa ý thức vật chất, giới tự nhiên hay tinh thần có trước, có sau, định nào? (mặt thể luận triết học) -Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức giới hay không? (mặt nhận thức luận triết học) Trả lời cho hai câu hỏi liên quan mật thiết đến việc hình thành trường phái triết học học thuyết nhận thức triết học 3.Chức vai trò triết học phát triển khoa học cụ thể tư lý luận a)Chức giới quan phương pháp luận Triết học -Thế giới quan toàn quan điểm, quan niệm người có tính lịch sử - xã hội giới, thân người, sống vị trí người giới nhằm giải đáp vấn đề mục đích, ý nghĩa sống người đặt thực tiễn xã hội -Phương pháp luận hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát, cách thức chung để thực hoạt động nhận thức thực tiễn với thân học thuyết hệ thống b) Vai trò triết học phát triển khoa học cụ thể tư lý luận - Vai trò triết học phát triển khoa học cụ thể: Triết học có vai trò to lớn phát triển khoa học cụ thể, sở lý luận cho khoa học cụ thể việc đánh giá thành tựu đạt được, vạch phương hướng, phương pháp cho trình nghiên cứu khoa học cụ thể -Triết học nói chung, triết học Mác – Lê nin nói riêng có vai trò to lớn việc rèn luyện lực tư người – đặc biệt với việc hình thành phát triển tư lý luận II.KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC VÀ HIỆN ĐẠI Những vấn đề có tính quy luật hình thành, phát triển tư tưởng triết học lịch sử - Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội nhu cầu phát triển thực tiễn xã hội - Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học phụ thuộc vào phát triển khoa học tự nhiên khoa học xã hội - Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học phụ thuộc vào đấu tranh hai khuynh hướng triết học - chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm - Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học phụ thuộc vào đấu tranh hai phương pháp nhận thức lịch sử - phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình - Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học nhân loại phụ thuộc vào kế thừa phát triển tư tưởng triết học tiến trình lịch sử - Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học phụ thuộc vào liên hệ, ảnh hưởng, kế thừa, kết hợp học thuyết triết học mối quan hệ dân tộc quốc tế - Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học phụ thuộc vào mối quan hệ với hình thái tư tưởng trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật 2.Sự đời phát triển triết học phương Đông - Khái niệm triết học phương Đông đặc điểm - Khái lược đời phát triển triết học phương Đông - Những thành tựu triết học phương Đông Sự đời phát triển triết học phương Tây - Khái niệm triết học phương Tây - Khái lược đời phát triển triết học phương Tây - Những thành tựu triết học phương Tây Khái lược đời phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến + Điều kiện lịch sử đời phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến + Những giá trị tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN 3.1 Giai đoạn hình thành triết học Mác 3.1.1 Giai đoạn C.Mác Ph.Ăngghen chuyển biến từ giới quan tâm sang giới quan vật từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa Từ đầu năm 1842 đến tháng năm 1843 giai đoạn C.Mác làm báo Sông Ranh Ph.Ăngghhen kinh doanh Anh tự nghiên cứu kinh tế - trị học Những báo C.Mác tranh luận vụ “ăn cắp gỗ”, đăng báo Sông Ranh vạch trần chất vụ lợi giai cấp thống trị, lừa gạt luật pháp Phổ thân nhà nước Phổ người lao động Những báo thể cảm thông sâu sắc C.Mác với tình cảnh khổ cực người nông dân trồng nho xứ Môden Những báo đăng báo Sông Ranh thời gian thể bước đầu chuyển biến từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa từ giới quan tâm sang giới quan vật C.Mác Sự chuyển biến rõ Mác vào khoảng thời gian từ tháng năm 1843 đến đầu năm 1844 Do báo có tính cách mạng, thể tinh thần phê phán nhà nước Phổ, cảm thông với nỗi khổ người lao động đăng báo Sông Ranh, quyền Phổ đóng cửa báo Sông Ranh từ ngày tháng năm 1843 Rời Ban biên tập báo Sông Ranh, C.Mác nghỉ Croixnác Tại C.Mác viết Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen - tác phẩm thể chuyển biến C.Mác từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa, từ giới quan tâm sang giới quan vật biện chứng Trong tác phẩm này, C.Mác phê phán chủ nghĩa tâm nói chung học thuyết tâm nhà nước pháp quyền Hêghen nói riêng Ph.Ăngghen đánh giá rằng: “Từ triết học pháp quyền Hêghen, Mác đến ý kiến cho nhà nước mà Hêghen trình bày “vòng hoa toàn công trình”, mà ngược lại “xã hội công dân” mà Hêghen coi khinh, lĩnh vực cần tìm chìa khoá để hiểu trình phát triển lịch sử nhân loại” Khi phê phán chủ nghĩa tâm Hêghen, C.Mác tiếp thu quan điểm vật nhân Phoiơbắc Tuy nhiên, từ ấy, C.Mác thấy triết học vật nhân Phoiơbắc xa rời vấn đề thực tiễn trị - xã hội nóng hổi Dù triết học vật nhân Phoiơbắc góp phần củng cố giới quan vật C.Mác Với Ph.Ăngghen, tinh thần dân chủ cách mạng ông thể từ báo Những thư từ Vesphali - phê phán chủ xưởng sùng đạo mù quáng, thể cảm thông thiện cảm ông với người công nhân Trong hai năm 1841-1842, Ph.Ăngghen phê phán quan điểm “phản động”, phản khoa học Sêlinh Trong giai đoạn bản, Ph.Ăngghen đứng lập trường giới quan tâm Hêghen, ông thấy mâu thuẫn tinh thần cách mạng phương pháp với bảo thủ, khép kín hệ thống triết học Hêghen, đồng thời ông thấy tính triệt để chủ nghĩa vật nhân Phoiơbắc Từ mùa thu 1842, Ph.Ăngghen chuyển sang Mansetxtơ (Anh), tiếp xúc với thực tiễn trị Anh, lại trực tiếp tham gia phong trào công nhân Anh làm cho Ph.Ăngghen chuyển biến giới quan lập trường Ph.Ăngghen chuyển từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa, từ giới quan tâm sang giới quan vật Cuối tháng 10 năm 1843, C.Mác sang Pari Tại đây, đánh dấu chuyển biến dứt khoát C.Mác từ giới quan tâm sang giới quan vật từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa Điều thể rõ báo ông: Vấn đề Do Thái; Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, Lời nói dầu đăng tạp chí Niên giám Pháp-Đức Trong Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, Lời nói đầu C.Mác phân tích cách sâu sắc theo quan điểm vật lịch sử, ý nghĩa hạn chế cách mạng tư sản; phác thảo nét khái quát “cách mạng triệt để” - cách mạng vô sản; khảng định “cách mạng triệt để” giải phóng giai cấp vô sản Cũng số tạp chí có đăng Ph.Ăngghen C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG, H.2002, tập 1, tr.904 gửi từ Mansetxtơ đến như: Tình cảnh nước Anh; Lược khảo phê phán khoa kinh tế trị Trong báo này, Ph.Ăngghen đứng giới quan vật lập trường cộng sản phê phán kinh tế - trị học A.Smít Đ.Ricácđô Trong bài: Quá khứ tại; Tômát Cáclây, Ph.Ăngghen phê phán quan điểm trị “phản động” Cáclây ông ta có lập trường “chủ nghĩa xã hội phong kiến”- muốn thực chủ nghĩa cộng sản lập trường giai cấp phong kiến Các báo tác phẩm thể rõ, thân Ph.Ăngghen hoàn thành chuyển biến từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa, từ giới quan tâm sang giới quan vật biện chứng 3.1.2 Giai đoạn C.Mác Ph.Ăngghen đề xuất nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Từ đầu năm 1844 đến đầu năm 1846 giai đoạn C.Mác Ph.Ăngghen bước đầu đề xuất nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Điều thể tác phẩm: Bản thảo kinh tế - triết học 1844; Gia đình thần thánh - C.Mác Ph.Ăngghen viết chung 1845; Luận cương Phoiơbắc; Hệ tư tưởng đức - C.Mác Ph.Ăngghen viết chung từ cuối 1845 đến đầu 1846 Trong Bản thảo kinh tế- triết học 1844, C.Mác trình bày quan điểm kinh tế triết học thông qua phê phán kinh tế trị học cổ điển Anh C.Mác tiếp tục phê phán chủ nghĩa tâm triết học Hêghen, “hạt nhân hợp lý” triết học Hêghen - phương pháp biện chứng Bước tiếp C.Mác so với nhà tư tưởng đương thời phân tích lao động bị tha hoá, tha hoá thân người lao động chủ nghĩa tư đường khắc phục tha hoá Khi đề cập vấn đề này, C.Mác luận chứng cho tính tất yếu chủ nghĩa cộng sản - khác với chủ nghĩa cộng sản bình quân nhà không tưởng tiến xa “xã hội cộng đồng chung” - chủ nghĩa cộng sản kiểu Phoiơbắc, sử dụng thuật ngữ Phoiơbắc - phát triển xã hội Trong Gia đình thần thánh, C.Mác Ph.Ănghen phê phán quan điểm tâm lịch sử anh em nhà Bauơ thuộc phái “Hêghen trẻ”, đồng thời đề xuất số nguyên lý triết học vật biện chứng chủ nghĩa cộng sản khoa học, đặc biệt quan niệm hai ông vai trò cách mạng giai cấp vô sản Tác phẩm Hệ tư tưởng Đức đánh dấu mốc quan trọng trọng trình hình thành triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung Trong tác phẩm này, C.Mác Ph.Ăngghen thông qua phê phán trào lưu tư tưởng đương thời Đức, trình bày quan niệm vật lịch sử tương đối có hệ thống số nguyên lý chủ nghĩa cộng sản khoa học với tư cách hệ quan niệm vật lịch sử Luận cương Phoiơbắc C.Mác soạn thảo vào tháng năm 1845, Ph.Ăngghen coi văn kiện chứa đựng mầm mống thiên tài giới quan - giới quan vật biện chứng Trong Luận cương Phoiơbắc, C.Mác hạn chế toàn chủ nghĩa vật trước đó, kể chủ nghĩa vật Phoiơbắc: “Khuyết điểm chủ yếu toàn chủ nghĩa vật từ trước đến - kể chủ nghĩa vật Phoiơbắc – vật, thực, cảm giác được, nhận thức hình thức khách thể hay hình thức trực quan, không nhận thức hoạt động cảm giác người, thực tiễn, không nhận thức mặt chủ quan” C.Mác bác bỏ quan điểm chủ nghĩa tâm tính động sáng tạo tư duy; nêu vai trò định thực tiễn đời sống xã hội vai trò cải tạo giới triết học; đưa quan niệm chất xã hội người Từ đầu năm 1846 đến tháng năm 1848 giai đoạn hình thành hệ thống chủ nghĩa Mác với ba phận cấu thành triết học vật biện chứng; chủ nghĩa xã hội khoa học kinh tế - trị học mácxít Điều thể rõ tác phẩm: Sự khốn triết học (1847); Tuyên ngôn Đảng Cộng sản 2/1848) - C.Mác Ph.Ăngghen viết chung cuối năm 1847 đầu năm 1848 Trong tác phẩm Sự khốn triết học, C.Mác tiếp tục đề xuất nguyên lý triết học vật biện chứng chủ nghĩa cộng sản khoa học Tuyên ngôn Đảng Cộng sản văn kiện có tính chất cương lĩnh chủ nghĩa Mác Những nguyên lý chủ nghĩa Mác trình bày thống hữu chỉnh thể thống triết học vật biện chứng, chủ C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập 3, tr.9 nghĩa xã hội khoa học kinh tế - trị học mácxít “Tác phẩm trình bày cách sáng sủa rõ ràng giới quan mới, chủ nghĩa vật triệt để - chủ nghĩa vật bao quát lĩnh vực sinh hoạt xã hội, - phép biện chứng với tư cách học thuyết toàn diện sâu sắc phát triển, lý luận đấu tranh giai cấp vai trò cách mạng - lịch sử toàn giới - giai cấp vô sản, tức giai cấp sáng tạo xã hội mới, xã hội cộng sản” Như vậy, nói tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đánh dấu hình thành chủ nghĩa Mác, có triết học Mác 3.2 Giai đoạn C.Mác Ph.Ăngghen bổ sung, phát triển triết học Sau Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848), chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng tiếp tục bổ sung, phát triển Vào giai đoạn này, C.Mác Ph.Ăngghen vừa nhà triết học vừa lãnh tụ phong trào công nhân Hai ông gắn chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng với phong trào công nhân, sở thúc đẩy chủ nghĩa Mác phong trào công nhân phát triển C.Mác tổng kết kinh nghiệm thực tiễn phong trào cách mạng châu Âu, Pháp, phát triển nguyên lý quan trọng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa xã hội khoa học Chẳng hạn nguyên lý đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp đối kháng; nguyên lý tính tất yếu cách mạng vô sản; vai trò quần chúng nhân dân; thái độ giai cấp vô sản nhà nước tư sản,v.v Những nguyên lý thể rõ tác phẩm Đấu tranh giai cấp Pháp 1848-1850; Ngày mười tám tháng Sương mù Lui Bônapáctơ (1852); Nội chiến Pháp (1871),v.v C.Mác bổ sung, phát triển nguyên lý kinh tế - trị học - thực cách mạng khoa học lý luận giá trị lao động học thuyết giá trị thặng dư Những bổ sung giá trị C.Mác trình bày tác phẩm Phê phán khoa kinh tế trị (1857-1858); Bản thảo kinh tế 1861-1863 (Phương án I Tư bản) Đến 1866-1867 tập Bản thảo kinh tế 1861-1863 xuất thành tập I Tư Từ 1885-1894, Ph.Ăngghen biên tập xuất tập II, III Tư Với Tư bản, C.Mác V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1980, tập 26, tr.57 10 chủ động sáng tạo Đầu tư cho giáo dục coi đầu tư bản, đầu tư cho tái sản xuất sức lao động, đầu tư cho tương lai Không phải ngẫu nhiên mà nước ngoài, kế hoạch phát triển đất nước, nhiều quốc gia đặt giáo dục vào hệ thống ba chiến lược: giáo dục - khoa học mở cửa Đại hội XI Đảng, ba đột phá chiến lược, Đảng ta nhấn mạnh: phải phát triển nhanh nguồn lực nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ Những quan điểm sở định hướng cho trình có giải pháp đắn nhằm đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cao, nâng cao lực hiệu hoạt động khoa học công nghệ Có thể nói, lạc hậu giáo dục - đào tạo phải trả giá đắt chạy đua thập niên đầu kỷ XXI mà thực chất chạy đua trí tuệ phát triển giáo dục - đào tạo cách mạng khoa học công nghệ Ba là, ổn định trị mở rộng phát huy dân chủ Bất kỳ quốc gia dân tộc nào, dù chế độ trị cần có ổn định trị xã hội Bởi vì, tiền đề để phát triển tiến xã hội ổn định trị, trước hết thể ổn định hệ thống trị, cấu hợp lý thể chế trị hoàn chỉnh Việt Nam, bước vào công đổi mới, vấn đề quan trọng đặt đổi kinh tế đổi trị phải có kết hợp từ đầu, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, bước đổi trị, nhằm làm cho hệ thống trị phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó trình củng cố phát triển hệ thống trị từ tảng kinh tế Mục tiêu đổi hệ thống trị nhằm thực tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Bốn là, mở rộng giao lưu, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Để tạo điều kiện cho người Việt Nam sáng tạo tránh sai lầm quanh co, để đưa đất nước lên tiến kịp đường tiến hoá nhân loại, đòi hỏi phải kết hợp việc tổng kết kinh nghiệm nước kinh 170 nghiệm giới Không tìm phương thức, hình thức xây dựng chủ nghĩa xã hội nội nước mình, dân tộc mình, nước xã hội chủ nghĩa mà tìm nước tư chủ nghĩa Tiếp thu có phê phán, chọn lọc giá trị phong phú loài người tạo thành động lực mạnh mẽ để hình thành bước chủ thể lịch sử - người Việt Nam mới, vừa mang chất giai cấp công nhân, vừa đại biểu cho phát triển dân tộc Và chắn "Thế kỷ XXI kỷ nhân dân ta tiếp tục giành thêm nhiều thắng lợi to lớn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đưa nước ta sánh vai nước phát triển giới" (1) Năm là, Đẩy mạnh việc đấu tranh tham nhũng, làm máy Đảng Nhà nước Việc người phát huy mạnh mẽ lực hành động tự sáng tạo đến đâu phụ thuộc vào chất chế độ xã hội Nhưng thực cụ thể, điều phụ thuộc trực tiếp trước tiên vào tổ chức hoạt động máy trị Vì việc xây dựng máy trị có ý nghĩa quan trọng đây, đấu tranh chống tham nhũng làm máy Đảng Nhà nước yêu cầu cấp bách Tham nhũng tượng xã hội có nguồn gốc lịch sử, xuất xã hội loài người phân chia thành giai cấp nhà nước Tham nhũng có mặt thể, thể chế trị quốc gia giới Việt Nam, tham nhũng thách thức số với dân tộc, với phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa Bài học khủng hoảng xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu, tan rã Đảng Nhà nước Liên Xô vừa qua cho thấy, lực thù địch nước lợi dụng tha hoá cán đảng viên, quan liêu máy nhà nước để tách dân với Đảng Đây nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp dẫn đến đổ vỡ chủ nghĩa xã hội Để bước đạt kết đấu tranh chống tham nhũng, làm máy nhà nước, cần giải vấn đề sau: (1) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.68 171 Thứ nhất, phải kiên làm nghiêm từ Đảng ra, từ xuống phải xử lý kịp thời, nghiêm minh, pháp luật vụ việc, vụ nghiêm trọng, không phân biệt kẻ vi phạm cương vị cấp bậc Đây khâu đột phá lâu, cần phải làm làm Nó tạo hiệu trị xã hội lớn nhanh Thứ hai, xóa bỏ cách tổ chức máy khiến cho cán bộ, đảng viên trở thành tầng lớp đặc quyền, đặc lợi, tách rời quần chúng Bởi cách tổ chức máy cũ mà chủ yếu chế quản lý hành quan liêu bao cấp tạo điều kiện cho có vị trí máy nhà nước mà cảnh giác đặc quyền đặc lợi Vì thế, phải thay đổi tổ chức máy để xoá bỏ tệ nạn đặc quyền, đặc lợi, từ gắn bó mật thiết với quần chúng, phục vụ quần chúng Tuy nhiên, công việc phải tiến hành cách công phu, kiên trì, liên tục tâm cao Bởi vì, xoá bỏ đặc quyền đặc lợi đấu tranh gay go phức tạp tiến lạc hậu, cũ, đạo đức cách mạng chủ nghĩa cá nhân Kinh nghiệm cho thấy, chiến thắng tiêu cực người khác, xã hội khó, dễ nhiều việc chiến thắng tiêu cực Thứ ba, đẩy mạnh việc giáo dục tự giáo dục đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên, trước hết cán lãnh đạo quản lý Thông qua thực tiễn, chế dân chủ hóa để sàng lọc, xếp đội ngũ cán khâu có ý nghĩa quan trọng định hướng cho việc giáo dục, đào tạo cho việc tự vươn tới phát triển phẩm chất nhân cách cá nhân Thứ tư, phát huy sức mạnh tổng hợp quần chúng quan thông tin giám sát đấu tranh chống tham nhũng Trong công tác chống tham nhũng, đòi hỏi đổi nâng cao hiệu công tác thông tin, nhấn mạnh tính công khai, phát huy vai trò tra nhân dân Kết hợp sức mạnh tổng hợp lực lượng chống tham nhũng, tạo điều kiện cho quần chúng tham gia kiểm kê, giám sát tư liệu sản xuất, giám sát tổ chức quản lý lao động xã hội, giám sát phân phối sản phẩm Không phải ngoại lệ, tham nhũng nước ta biểu tha hoá Nhà nước cho dù phận công chức nhà nước tham nhũng Nghị Đảng nhấn mạnh: "Hoàn thiện chế, sách, 172 pháp luật, kinh tế, tài chính, chế, giải pháp phòng ngừa, chế giám sát phản biện Mặt trận đoàn thể nhân dân" Vì vậy, đấu tranh chống tham nhũng nước ta mang tính trị trực tiếp, có ý nghĩa định trực tiếp thành công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta CÂU HỎI THẢO LUẬN Quan niệm mácxít người, nhân tố người Ý nghĩa phương pháp luận việc xây dựng người Việt Nam CÂU HỎI ÔN TẬP Quan niệm mácxít người, chất người Ý nghĩa phương pháp luận công đổi Quan điểm mácxít quan hệ cá nhân xã hội Ý nghĩa việc xây dựng người Việt Nam Vấn đề phát huy nhân tố người trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo bắt buộc: 1- C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật H 1995 (Luận cương Phoi-ơ-bắc) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H,2001, trang 23-39; 108-147 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, trang 106-108; 172-183; 206-223 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, trang 132-145; 150-180; 216-254 3- Phạm Như Cương (chủ biên): Về vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1978, trang 146 – 194 4- Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII 5- Giáo trình chủ nghĩa vật lịch sử (cao cấp lý luận trị), NXB Lý luận trị, Hà Nội 2006 trang 105 - 154 Tài liệu tham khảo không bắt buộc: 173 Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb CTQG H 1996 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình triết học Mác – Lênin Nxb CTQG.H 1999, tr 603 – 630 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC TRIẾT HỌC (Dùng cho học viên Cao học Nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học – Khối KINH TẾ: MBA, MAC) Tên môn học: Triết học Mác - Lênin I THÔNG TIN MÔN HỌC: -Mã môn học: -Số lượng tiết học: 45 tiết -Số tín chỉ: 03 II THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 174 -Giảng viên: Lê Văn Đính -Học vị, chức danh: Phó Giáo sư, Tiến sĩ, GVCC -Email:levandinhhvkv@gmail.com -Điện thoại: 0511.3501797 - 0982930539 III MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC: Kiến thức: Nắm nội dung chương trình Triết học Mác - Lênin, chuyên đề Nhận thức: Nắm nội dung triết học hiểu tính khoa học, tính thực tiễn tính phương pháp triết học Mác - Lênin để làm sở cho nhận thức hoạt động - vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện thực tiễn Việt Nam Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức triết học học để xem xét, phân tích vấn đề thực tiễn lý luận đất nước nói chung, lĩnh vực hoạt động nói riêng; củng cố tư biện chứng vật góp phần hình thành phong cách nhà khoa học, nhà quản lí hoạt động trị - xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trình hội nhập quốc tế 4.Tóm tắt nội dung môn học: Triết học vai trò triết học đời sống xã hội Điều kiện hình thành, đặc điểm ảnh hưởng trào lưu triết học phương Tây, phương Đông đến phát triển kinh tế, trị, xã hội phát triển khoa học lịch sử Tiền đề đời, giai đoạn hình thành đặc điểm triết học Mác - Lênin Chủ nghĩa vật biện chứng - sở lý luận giới quan khoa học Phép biện chứng vật - sở phương pháp luận khoa học nhận thức hoạt động thực tiễn Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - sở lý luận để nhận thức định hướng xây dựng xã hội tiến Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn sở để phân tích, điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Học thuyết giai cấp - sở lý luận để phân tích nhận thức mối quan hệ giai cấp, dân tộc nhân loại thời đại Học thuyết nhà nước - sở lý luận để nhận thức, vận dụng xây dựng Hệ thống trị nói chung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Học thuyết người - sở lý luận để nhận thức vận dụng xây dựng 175 nguồn nhân lực chất lượng cao công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam hội nhập quốc tế nay… Nội dung chi tiết môn học (Tên chương, mục, tiểu mục): Chương : Khái lược triết học lịch sử Triết học 1.1.Khái lược Triết học : Khái niệm, đối tượng nghiên cứu ; Vấn đề Triết học 1.2 Khái lược lịch sử Triết học trước Mác đại 1.3 Khái lược lịch sử hình thành phát triển Triết học Mác – Lênin Chương 2: Triết học Mác – Lênin - sở lý luận giới quan phương pháp luận khoa học 1.1 Chủ nghĩa vật biện chứng – sở lý luận giới quan khoa học 1.2 Phép biện chứng vật – phương pháp luận chung nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn lịch sử phát triển giới quan vật Chương 3: Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn triết học Mác- Lênin 1.1 Cơ sở lý luận khoa học nguyên tắc thống lý luận thực tiễn 1.2 Nội dung nguyên tắc thống lý luận thực tiễn 1.3 Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn nghiệp đổi Việt Nam Chương 4: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội vận dụng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.1 Lý luận hình thái kinh tế - xã hội vai trò phương pháp luận lý luận 1.2 Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương 5: Giai cấp, dân tộc, nhân loại vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.Quan điểm Triết học Mác – Lênin giai cấp -dân tộc - nhân loại 1.2.Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 6: Triết học Chính trị 1.1.Các quan niệm trị 1.2.Hệ thống trị việc đổi hệ thống trị nước ta 176 Chương 7: Biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội với việc xây dựng ý thức xã hội Việt Nam 1.1 Biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 1.2 Xây dựng ý thức xã hội Việt Nam Chương 8: Quan điểm triết học Mác - Lênin người vấn đề xây dựng người Việt Nam 1.1 Quan điểm triết học Mác - Lênin người 1.2 Vấn đề xây dựng người Việt Nam IV HỌC LIỆU: Giáo trình môn học 1.1 Đại học Quốc gia Hà Nội: Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật , Hà Nội, 2013 1.2.Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội, 2010 1.3 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Đề án 1677), Hà Nội 2014 Tài liệu tham khảo: 2.1.Tài liệu tham khảo bắt buộc 1.Chủ nghĩa vật lịch sử Lý luận vận dụng (1995) Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 2.Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Tập giảng: Chương trình Cao cấp Lý luận Chính trị - Hành dành cho đối tượng đào tạo tập trung Học viện Chính trị - Hành Khu vực Khối thứ nhất, Những vấn đề Chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà xuất Chính trị - Hành Hà Nội 2010 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Tập giảng: Chương trình Cao cấp Lý luận Chính trị - Hành dành cho đối tượng đào tạo tập trung Học viện Chính trị - Hành Khu vực Khối thứ hai, Quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam số lĩnh vực Nhà xuất Chính trị - Hành Hà Nội 2010 4.Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) Triết học, Phần 1: Lịch sử Triết học (Dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học) Nxb Chính trị - Hành Hà Nội 2011 177 5.Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) Triết học, Phần 2: Giới thiệu tác phẩm kinh điển (Dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học) Nxb Chính trị - Hành Hà Nội 2011 6.Trần Thành (chủ biên) Triết học, Phần 3: Các chuyên đề Triết học Mác – Lênin (Dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học) Nxb Chính trị - Hành Hà Nội 2011 7.Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 1998) Lịch sử Triết học Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 8.Lê Hữu Ái Giáo trình Triết học Nxb Đà Nẵng 2010 9.Nguyễn Tấn Hùng Giáo trình Triết học lịch sử phương Tây trước Mác Nxb Đà Nẵng 2010 6.Lê Văn Đính (2011) Đại cương Chính trị học Nxb Đà Nẵng 7.Lịch sử chủ nghĩa Mác (2003) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 8.Lịch sử phép biện chứng (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 2.2 Tài liệu tham khảo thêm: 1.Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên), Lê Trọng Ân (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen – Lênin Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2.Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Toàn (Đồng chủ biên, 2000), Sức sống tác phẩm triết học Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 3.David E.Cooper (2005) Các trường phái triết học giới Nxb Văn hoá - Tư tưởng, Hà Nội 4.Phạm Minh Hạc (1996) Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 5.Nguyễn Hào Hải (2001) Một số học thuyết triết học phương Tây đại Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 6.Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên), Doãn Chính, Vũ Văn Cầu (2005) Đại cương triết học Việt Nam từ khởi nguyên đến 1858 Nxb Thuận Hoá, Huế 7.Phạm Minh Lăng (2001) Những chủ đề triết học phương Tây Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 8.V.I Lênin (1981) Toàn tập Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 55 tập, t.18, t.29, t.33, t.44 9.C Mác - Ph Ăngghen (1995) Toàn tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 50 tập, t.3, t.23, t.38 178 10.Một số vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin thời đại (1996) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên, 2000) Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Nxb Lao Động, Hà Nội 12.Nguyễn Duy Quý (Chủ biên, 1998) Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Websites: 1) http//www.philosophy.ru/; 2) http//www.cpv.org.vn/; 3) http//www.phil.cam.ac.uk/ 14.Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI 15.Đảng Cộng sản Việt Nam: -Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta (1991) -Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta (bổ sung, phát triển năm 2011) V TỔ CHỨC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP: Thông tin chung: 1.1.Số tiết học: 45 tiết Trong đó: -10 buổi lên lớp: 30 tiết (10 x tiết = 30) -2 buổi kiểm tra: tiết -Hướng dẫn làm tiểu luận + Chấm tiểu luận (khoảng 20 – 30 trang): tiết -Hệ thống ôn tập: 1.2.Số tuần giảng dạy môn học: 1.3 Số tiết giảng dạy, học tập tuần: 1.4.Thi kiểm tra: -Đề Kiểm tra: theo hướng mở, học viên sử dụng tài liệu lúc làm Thời gian làm kiểm tra: 90 phút/ kiểm tra (do giảng viên thực hiện) -Đề Thi: theo hướng đóng, học viên không sử dụng tài liệu lúc làm Thời gian làm thi hết môn: 120 phút (giảng viên đề, cán sở đào tạo tổ chức thi) 1.5 Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy chữ số thập phân) 179 -Chuyên cần: 15% -Kiểm tra: 15% - Tiểu luận 20% -Điểm thi kết thúc: 50% 2.Nhiệm vụ học viên 2.1 Nhiệm vụ chung: -Dự lớp: 80% -Thực hành, thảo luận -Bài tập: 01 - 02 kiểm tra, 01 tiểu luận -Thi hết môn 2.2.Tiêu chí kiểm tra, đánh giá học viên (giảng viên trực tiếp thực hiện): Bao gồm: - Chuyên cần - Mức độ tham gia vào thuyết trình, thảo luận, làm tập, thực hành - Phần tự học, tự nghiên cứu làm tiểu luận - Kết kiểm tra, thi hêt môn 2.3.Các yêu cầu khác Ban cán lớp học viên: -Photocopy đề cương giảng giảng viên buổi học -Đảm bảo Tài liệu tham khảo theo giới thiệu giảng viên -Đảm bảo có Projecter cho giảng viên buổi giảng -Cung cấp danh sách học viên cho giảng viên Trách nhiệm giảng viên: -Đảm bảo nội dung thời gian lên lớp -Giới thiệu đầy đủ tư liệu cần nghiên cứu cho học viên -Khách quan, minh bạch, xác chấm kiểm tra, tiểu luận, thi hết môn VI GỢI Ý NỘI DUNG TIỂU LUẬN TỰ CHỌN: 6.1 Vận dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vào việc phân tích nội dung: Mọi đường lối, chủ trương Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan 6.2 Vận dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vào việc phân tích nội dung: Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, vừa phải tôn trọng khách quan, đảm bảo vai trò định 180 nhân tố khách quan, điều kiện khách quan, vật chất quy luật vận động, phát triển nó; vừa phải phát huy tính tích cực, động, sáng tạo ý thức, nhân tố chủ quan 6.3 Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vào việc phân tích nội dung: “Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn lý luận hướng dẫn thi hành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông”1 Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vào việc phân tích nội dung (Hồ Chí Minh) 6.4 Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội thực tiễn công đổi nước ta, phân tích nhận định: “Theo quy luật tiến hoá lịch sử, loài người định tiến tới chủ nghĩa xã hội.Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử” (Văn kiện Đại hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI) 6.5 Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội thực tiễn công đổi nước ta, phân tích nhận định: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư bản, đặc biệt khoa học công nghệ, tổ chức sản xuất… để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại, đồng thời bước xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 6.6.Vận dụng lý luận nhà nước pháp quyền XHCN hoạt động đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi để phân tích góp phần làm sáng tỏ nội dung: “Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân nhân dân, Đảng Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.11, tr.95 181 lãnh đạo…” (Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2011, tr 246) 6.7 Vận dụng lý luận nhà nước pháp quyền XHCN hoạt động đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi để phân tích góp phần làm sáng tỏ nội dung: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân… Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp…” (Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2011, tr 85) 6.8.Hệ thống trị hoạt động đổi hệ thống trị nước ta 6.9 Vận dụng lý luận trị, hệ thống trị nhằm làm sáng tỏ rõ nhận định “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân” 6.10 Vận dụng quan điểm triết học Mác –Lênin người nhằm phân tích rõ nội dung nói: "Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội" ( C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr.11) 6.11 Vận dụng quan điểm triết học Mác –Lênin quan điểm Đảng ta người, xây dựng người nhằm phân tích làm rõ nội dung:“Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; có tri thức, sức 182 khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hoá, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính…” (Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)) 6.12 Vận dụng quan điểm triết học Mác –Lênin quan điểm Đảng ta người, xây dựng người để phân tích nội dung “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện…” (Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương (Khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước) HỌC VIÊN CÓ THỂ LỰA CHỌN THÊM CÁC CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÃ HỌC Đà Nẵng, tháng năm 2016 Giảng viên PGS, TS Lê Văn Đính Quy định Mẫu Bài thu hoạch (Tiểu luận): 1.Font chữ Time New Roman, cỡ chữ 14, giãn dòng Single, dài 20 trang 2.Nội dung thu hoạch (Tiểu luận) đảm bảo kết cấu: Đặt vấn đề - Giải vấn đề - Kết luận 3.Có Mục lục Tài liệu tham khảo sau Kết luận 4.Số thứ tự nội dung Bài thu hoạch (Tiểu luận) đánh theo quy định: I – – 1.1 – 1.1.1…… 5.Bìa: 183 ĐẠI HỌC DUY TÂN TIỂU LUẬN MÔN TRIÊT HỌC Đề tài:… Người thực hiện:…… Lớp Cao học Chuyên ngành …… Đà Nẵng, …./2016 184 ... viết chung từ cuối 1845 đến đầu 1846 Trong Bản thảo kinh tế- triết học 1844, C.Mác trình bày quan điểm kinh tế triết học thông qua phê phán kinh tế trị học cổ điển Anh C.Mác tiếp tục phê phán... yếu kinh tế quy định Chính phát triển kinh tế, mà trước hết lực lượng sản xuất, đến trình độ định mâu thuẫn với quan hệ sản xuất trở nên lỗi thời Mâu thuẫn đòi hỏi phải giải để thúc đẩy kinh. .. phái dân túy Nga mà làm phong phú lý luận hình thái kinh tế-xã hội Mác tổng kết thực tiễn kinh tế-xã hội Nga Tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán V.I.Lênin viết năm 1908 mà khoa

Ngày đăng: 28/03/2017, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w